Thế giới

Valentine nghe Vũ Thị Trang kể chuyện yêu Tiến Minh

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-21 14:00:00 我要评论(0)

Valentine 2017 là năm đầu tiên Nguyễn Tiến Minh và Vũ Thị Trang “về chung một nhà”. Với tay vợt nữ sdiễn biến chính crystal palace gặp man citydiễn biến chính crystal palace gặp man city、、

Valentine 2017 là năm đầu tiên Nguyễn Tiến Minh và Vũ Thị Trang “về chung một nhà”. Với tay vợt nữ số một Việt Nam,ũThịTrangkểchuyệnyêuTiếdiễn biến chính crystal palace gặp man city Tiến Minh từng là người thầy, người bạn, người đồng đội và giờ là người chồng cô hết mực yêu thương.

Vòi bạch tuộc săn V-League, gõ cửa đội tuyển

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Rosé trong chương trình thực tế BlackPink House

Ai yêu thích nhóm nhạc Hàn Quốc BlackPink đều biết đến sở thích ăn uống của cô nàng Rosé. Một trong những món mà Rosé mê mẩn chính là phở Việt.

Không khó để tìm thấy trên mạng xã hội các video ghi lại biểu cảm thích thú của Rosé khi đi ăn phở, nghe nhắc đến phở, hay được người hâm mộ tặng phở ăn liền. Cô khiến cư dân mạng rung động trước tình yêu bất tận với ẩm thực Việt.

Đã nhiều lần cô nàng xuất hiện cạnh món phở với biểu cảm vô cùng thích thú. Trong một lần ghi hình cho chương trình thực tế mang tên BlackPink House nói về cuộc sống thường ngày của 4 thành viên BlackPink, Rosé cũng không ngại thể hiện mong muốn được đi ăn phở.

Trong tập 7 chương trình, khi cả nhóm có ngày nghỉ, không phải tập hay đi diễn, cô và Lisa đi trải nghiệm bắn cung. Trên đường đi, khi nhìn thấy tấm biển hiệu Phở Việt Nam, cô đã liên tục nói "tớ đói quá", "tớ muốn ăn phở" để thuyết phục đồng đội.

Sau đó, cả 2 kéo tới quán, thưởng thức một loạt món ăn Việt từ phở tới gỏi cuốn, cơm chiên. Nhìn vẻ mặt hạnh phúc của cô nàng khi được ăn phở mà khán giả "tan chảy" con tim.

Rosé mê mẩn món phở Việt Nam

Cô nàng thể hiện tình yêu với món phở mọi lúc mọi nơi. Có lần, dù đã nửa đêm nhưng người hâm mộ phát hiện cô lặn lội đi ăn phở rồi đăng story trên Instagram.

Chính nhờ "hiệu ứng Rosé" mà quán phở cô ăn ngày hôm đó cũng có nhiều khách tới thưởng thức. Món ăn Việt Nam vốn đã được nhiều người yêu thích lại càng thêm "hot" với giới trẻ Hàn Quốc.

Người hâm mộ đùa vui rằng Rosé chính là đại sứ của ẩm thực Việt, cách cô thể hiện tình yêu với món ăn khiến người ta thực sự cảm động. 

Cô nàng từng đăng ảnh đi ăn phở lúc nửa đêm

Ngay cả khi lưu diễn ở nước ngoài, Rosé cũng chọn phở Việt để ăn sau đêm diễn. Người hâm mộ từng bắt gặp cô nàng trong một quán ăn Việt ở Tây Ban Nha. Rosé đi cùng các nhân viên và ăn phở lúc đêm muộn.

Tháng 5/2023, mạng xã hội lan truyền video ghi lại khoảnh khắc người hâm mộ có mặt tại sân bay quốc tế Incheon để đón các thành viên BlackPink trở về Hàn Quốc sau lịch trình dài ở Mỹ. Một trong số đó đã mang theo gói phở ăn liền để tặng Rosé. Khi được tặng gói phở, Rosé vui vẻ đưa tay đón nhận và gật đầu khi được hỏi "Có thích ăn phở không?". Phản ứng của giọng ca chính BlackPink khiến người hâm mộ thích thú. 

Trong một lần livestream giao lưu cùng với người hâm mộ, Rosé chia sẻ cô thích nhất là món ăn Việt Nam, Hàn Quốc và Thái Lan. Đặc biệt, màn đọc tên tiếng Việt của món phở của cô nàng đã khiến người hâm mộ vô cùng hào hứng.

Rosé đi ăn phở sau đêm diễn ở Tây Ban Nha

Rosé sinh ra ở New Zealand và lớn lên ở Úc. Cô ký hợp đồng với công ty quản lý nổi tiếng của Hàn YG Entertainment sau khi thử giọng vào năm 2012. Sau khi trải qua 4 năm làm thực tập sinh, cô ra mắt với tư cách thành viên nhóm nhạc BlackPink vào năm 2016. Hiện tại BlackPink là một trong những nhóm nhạc nổi tiếng nhất của Hàn Quốc. BlackPink sẽ đến Việt Nam biểu diễn tại sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội) vào ngày 29 và 30/7. Trước khi đến Việt Nam, nhóm đã biểu diễn ở các nước châu Âu và châu Á như Thái Lan, Singapore, Malaysia...

Tổng hợp

Cú sốc của phở và chuỗi ngày kinh hoàng của các ông chủ ở Hà Nội

Cú sốc của phở và chuỗi ngày kinh hoàng của các ông chủ ở Hà Nội

Đang phục vụ vài trăm thực khách mỗi ngày, bỗng nhiên tất cả quay lưng vì dính nghi án "bánh phở chứa chất formol". Với các ông chủ quán phở, đây là cú sốc kinh hoàng cả đời không thể quên, khiến họ gian nan hàng tháng trời giải nỗi hàm oan." alt="Rosé BlackPink: Tớ muốn ăn phở Việt" width="90" height="59"/>

Rosé BlackPink: Tớ muốn ăn phở Việt

VNX, ông Cấn Văn Lực, Thái Phạm bị mạo danh chào mời khóa học chứng khoán - 1
VNX, ông Cấn Văn Lực, Thái Phạm bị mạo danh chào mời khóa học chứng khoán - 2

Hình ảnh các chuyên gia Cấn Văn Lực, Thái Phạm cùng logo của VNX bị sử dụng trong nhóm zalo dạy đầu tư chứng khoán (Nguồn: VNX).

VNX điểm tên các trang mạng xã hội này bao gồm: Stock exchange, Investment teaching, Giảng dạy chứng khoán, Câu lạc bộ chứng khoán, Thai Pham.

VNX khẳng định, cho đến thời điểm hiện tại, Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam cùng các Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HoSE), Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) không mời gọi tham gia vào bất cứ chương trình giảng dạy, nhóm đầu tư chứng khoán nào.

VNX khuyến cáo nhà đầu tư thận trọng và tìm hiểu kỹ trước các lời mời tham gia đầu tư chứng khoán, tránh bị lừa đảo trong hoạt động giao dịch chứng khoán.

Trước đó, các cơ quan quản lý chứng khoán cũng nhiều lần phát đi cảnh báo về tình trạng sử dụng trái phép hình ảnh và logo của các đơn vị này (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, HNX…), mạo danh lôi kéo đầu tư.

Nhiều công ty chứng khoán cảnh báo tình trạng sử dụng AI, giả mạo nhân viên của các công ty để mời gọi đầu tư nhằm mục đích lừa đảo, thậm chí giả mạo lãnh đạo công ty chứng khoán để "lùa gà" đầu tư.

Tình trạng lừa đảo trong lĩnh vực chứng khoán nóng trở lại khi số lượng người dân tham gia kênh đầu tư này ngày một nhiều. Theo số liệu từ Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD), tính đến cuối tháng 10, thị trường chứng khoán có hơn 9 triệu tài khoản của nhà đầu tư cá nhân trong và ngoài nước. Đáng chú ý, nhà đầu tư cá nhân trong nước có tổng cộng gần 9 triệu tài khoản, tương đương khoảng 9% dân số, đạt kỷ lục.

Đối với thông tin nói trên, chuyên gia Thái Phạm thông qua trang cá nhân cũng cảnh báo, gần đây rất nhiều quảng cáo lừa đảo với các nick khác nhau như Phạm Lê Thái, investment, smartinvest... dùng hình ảnh cá nhân của ông Thái để lừa đảo nhà đầu tư.

Những trang này sử dụng các chiêu trò như tặng khóa học đầu tư miễn phí, đưa vào nhóm Zalo, Telegram để tặng mã cổ phiếu rồi lôi kéo nạp tiền vào các sàn ảo, sàn scam (lừa đảo) nhằm chiếm đoạt tiền.

"Các bạn lướt facebook cẩn thận tiền mất tật mang (có người đã bị lừa vài trăm triệu rồi) và hãy kiểm tra tính xác thực của tài khoản quảng cáo trước khi đầu tư hay tin tưởng" - ông Thái cảnh báo.

" alt="VNX, ông Cấn Văn Lực, Thái Phạm bị mạo danh chào mời khóa học chứng khoán" width="90" height="59"/>

VNX, ông Cấn Văn Lực, Thái Phạm bị mạo danh chào mời khóa học chứng khoán

Fisker EV (1).jpg
Chiếc xe điện đầu tiên Fisker Ocean được trưng bày tại triển lãm ô tô AutoMobility LA 2021. Ảnh: Bloomberg

Vào trung tuần tháng 3/2024, Fisker đưa ra thông báo ngừng hoàn toàn hoạt động sản xuất, ban đầu dự kiến trong vòng 6 tuần để tìm cách tháo gỡ các khó khăn về tài chính. 

Ông Henrik Fisker, Giám đốc điều hành kiêm nhà sáng lập thương hiệu Fisker thừa nhận, chiếc SUV điện Ocean của hãng gặp nhiều vấn đề về chất lượng vận hành. Lỗi phần mềm khiến Fisker liên tục phải cắt giảm kế hoạch sản xuất của mình.

Năm ngoái, khoảng 10.000 chiếc Fisker Ocean đã được xuất xưởng nhưng chỉ có 1/2 trong số đó giao đến tay khách hàng. Quý I/2024, hãng cũng mới chỉ bàn giao đến tay khách hàng khoảng 1.300 xe.

Trên thực tế, mẫu xe điện đầu tiên của Fisker bị người dùng liên tục khiếu nại về các sự cố xảy ra trong quá trình sử dụng.

Cơ quan Quản lý an toàn giao thông quốc gia (NHTSA) đã thông báo xem xét về những khiếu nại này. Vụ việc khiến uy tín của công ty giảm sút nghiêm trọng.

Tháng 2 năm nay, Fisker Ocean còn bị một YouTuber nổi tiếng Marques Brownlee đánh giá là chiếc xe tệ nhất và không xứng đáng để mua. 

Fisker EV (2).jpg
Fisker Ocean liên tục gặp lỗi là một trong những nguyên nhân khiến doanh số của hãng yếu kém. Ảnh: Fisker

Đây là lần phá sản thứ hai của ông Henrik Fisker trong lĩnh vực sản xuất ô tô.

Năm 2007, nhà thiết kế ô tô người Đan Mạch này hợp tác với Bernhard Koehler và Quantum Technologies thành lập Fisker Automotive.

Năm 2015, công ty ô tô này phá sản và được bán lại cho tập đoàn Trung Quốc Wanxiang ngoại trừ thương hiệu Fisker.

Năm 2016, Henrik Fisker tiếp tục thành lập pháp nhân mới là Fisker hiện nay. 

Ngày 13/7/2020, Fisker chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng trên Sở giao dịch chứng khoán New York thông qua việc sáp nhập với Spartan Energy Acquisition Corp, một SPAC được hỗ trợ bởi Công ty Apollo Global Management. 

Ngày 30/10/2020, Fisker được niêm yết, giao dịch công khai trên Sở giao dịch chứng khoán New York với mã cổ phiếu FSR.

Giá trị vốn hóa của Fisker trên thị trường khi đó ở mức 2,9 tỷ USD với tổng tài sản lên tới hơn 1 tỷ USD.

Tháng 11/2021, Fisker giới thiệu mẫu xe điện đầu tiên, SUV cỡ D Fisker Ocean với 3 phiên bản, giá từ 37.500 USD-69.000 USD. 

Đến tháng 8/2023, Fisker gây ấn tượng khi giới thiệu tiếp 4 mẫu xe điện gồm: hatchback Fisker Pear, bán tải Alaska và siêu xe điện mui trần Ronin và Fisker Force E.

Tuy nhiên, kể từ cuối năm 2023, hàng loạt vấn đề nghiêm trọng đã xảy ra với Fisker như lỗ lớn, mất khả năng trả nợ, cổ phiếu bị hủy niêm yết, hàng chục nghìn khách hàng hủy đơn đặt mua ô tô... Đặc biệt, Fisker còn gặp bê bối lớn trong nghiệp vụ tài chính khi "mất" dữ liệu ghi nhận doanh số hàng triệu USD tiền bán xe và các giao dịch với khách trên hệ thống phần mềm quản lý của mình. 

Garrett Nelson, Phó Chủ tịch và nhà phân tích chứng khoán tại CFRA Research cho biết: "Fisker đã phải vật lộn để tồn tại trong nhiều tháng nay, vì vậy thông báo được đưa ra hôm thứ Hai không có gì đáng ngạc nhiên. Đây không phải là công ty khởi nghiệp xe điện đầu tiên tuyên bố phá sản. Và chúng tôi không nghĩ đây sẽ là công ty cuối cùng".

Trong 2 năm trở lại đây, một số công ty khởi nghiệp xe điện của Mỹ đã phải nộp đơn xin phá sản như Proterra, Lordstown và Electric Last Mile Solutions.

Nguyên nhân chủ yếu đến từ sự cạnh tranh đầy khốc liệt của thị trường xe điện, nhu cầu mua sắm sụt giảm, việc gọi vốn trở nên khó khăn.

Cùng với đó là hàng loạt thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh ô tô đến từ các vấn đề công nghệ kỹ thuật và chuỗi cung ứng toàn cầu.

Theo Bloomberg

Tin bài cộng tác gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hãng xe điện Mỹ ngừng sản xuất tạm thời vì mất khả năng thanh toán nợMỹ - Nhà sản xuất xe điện khởi nghiệp Fisker đã phải ngừng hoạt động sản xuất dự kiến trong 6 tuần do không có khả năng thanh toán các khoản lãi suất phát sinh." alt="Hãng xe điện Mỹ Fisker nộp đơn xin phá sản: Xe lỗi, khách khiếu nại, nợ lớn" width="90" height="59"/>

Hãng xe điện Mỹ Fisker nộp đơn xin phá sản: Xe lỗi, khách khiếu nại, nợ lớn