Ngoại Hạng Anh

Điều còn mãi: Trước thềm Điều còn mãi, nghĩ về Mẹ yêu con của NS Nguyễn Văn Tý

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 18:04:09 我要评论(0)

-Mẹ yêu con - ca khúc bất hủ về tình mẫu tử sẽ vang lên trong buổi hòa nhạc Điều còn mãi 2017.Điềucò24h .com.vn24h .com.vn、、

 - Mẹ yêu con - ca khúc bất hủ về tình mẫu tử sẽ vang lên trong buổi hòa nhạc Điều còn mãi 2017.

ĐiềucònmãiTrướcthềmĐiềucònmãinghĩvềMẹyêuconcủaNSNguyễnVănTý24h .com.vn

ĐiềucònmãiTrướcthềmĐiềucònmãinghĩvềMẹyêuconcủaNSNguyễnVănTý24h .com.vnĐiều Còn Mãi trở lại

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

 

Lớn lên, tôi nói với em gái: "Em khóc to hơn chút nữa đi, khóc cho hay vào."

 

"Đợi em khóc đến khi chị hài lòng, thì chị sẽ nhường em."

 

1

 

Sau khi bố tôi được cấp cứu không thành công, mẹ tôi mới gọi điện cho tôi.

 

Tình cảm giữa cha con tôi rất nhạt nhẽo, nên việc không được gặp ông lần cuối cũng không khiến tôi tiếc nuối.

 

Khi chúng tôi cãi nhau, tôi đã nói với ông rằng: "Sống không nuôi, ch/ết không chôn."

 

Nhưng cuối cùng tôi đã nuốt lời.

 

Tôi không chỉ về nhà để tham dự tang lễ, mà còn đồng ý chịu chi phí mai táng mười vạn đồng.

 

Năm năm không trở về, căn nhà này đã trở nên rất xa lạ.

 

Đặc biệt là phòng khách chật hẹp và ngột ngạt, nơi có hai ba người họ hàng đang giúp lo liệu hậu sự, càng khiến tôi cảm thấy bức bối.

 

Khi nhìn thấy mẹ tôi tóc đã bạc hai bên, mắt tôi hơi cay.

 

Nhưng khi ánh mắt lướt qua kệ tủ trưng bày hàng loạt chai rượu rỗng, tôi nhíu mày.

 

Bố tôi mắc nhiều bệnh mãn tính. Ông qua đời do thức đêm chơi mạt chược và đột ngột bị nhồi m.á.u cơ tim.

 

"Con nhớ bác sĩ đã bảo ông ấy phải uống ít rượu."

 

Quéo còm các bác ghé nhà Xoăn 🤗
Nếu được, các bác đọc xong cho Xoăn xin vài dòng ”còm” review nhé ạ 🫶
Follow Fanpage FB "Xoăn dịch truyện" để nhận thông tin lên truyện nhà Xoăn nhé ạ ^^
Truyện CHỈ đăng trên Fanpage "Xoăn dịch truyện" và web MonkeyD. Vui lòng KHÔNG reup.

Mọi người còn chưa kịp lên tiếng, thì một cô gái trẻ chầm chậm bước ra từ cửa phòng khách.

 

Mặc đồ đen, váy đen, khuôn mặt nhỏ nhắn tái nhợt, đôi mắt sưng đỏ ngấn lệ, trông thật đáng thương.

 

Cô ta nói với giọng nghẹn ngào: "Bố không có sở thích gì khác, chỉ thích uống vài ly rượu nhỏ. Chị đã bao nhiêu năm không về nhà, vừa về đã muốn quản cái này, cái nọ?"

 

"Vả lại, người c.h.ế.t là trưởng bối, dù bố có làm sai điều gì, chị cũng đừng trách ông nữa..."

 

Đúng là em gái tôi, Hứa Hân Duyệt.
" alt="Truyện Yêu Thương Mù Quáng" width="90" height="59"/>

Truyện Yêu Thương Mù Quáng

1.jpg.jpg
Quy định giới hạn thời gian cung cấp Game Online còn đang gây tranh cãi. Ảnh: MINH TÚ

Đó là điểm mới gây tranh cãi nhất trong Dự thảo Quy chế quản lý trò chơi trực tuyến (online game) được Bộ TT&TT tổ chức lấy ý kiến vào ngày 13/5.

Tiếp thu rất nhiều ý kiến từ Hội thảo trước cũng như ý kiến đóng góp của nhân dân thông qua mạng Internet, Dự thảo Quy chế quản lý trò chơi trực tuyến đã bổ sung, sửa đổi rất nhiều. Hai vấn đề trước đây được đóng góp ý kiến nhiều nhất là quy định về nội dung kịch bản và quản lý thời gian chơi đã nhận được những phản ứng khác nhau.

Để giải quyết vấn đề nội dung kịch bản Dự thảo Quy chế đã bổ sung và nâng cao vai trò của Hội đồng thẩm định với quy định Hội đồng này sẽ do Bộ TT&TT thành lập và có những quy định cụ thể thế nào là bạo lực, thế nào là dâm ô, đồi trụy...

Dự thảo phân biệt 2 loại hình trò chơi ưu tiên và trò chơi không ưu tiên. Trong đó, loại hình game không ưu tiên Dự thảo đã đưa ra giới hạn giờ chơi đối với người chơi là 180 phút, đồng thời quy định các đại lý cung cấp dịch vụ online game, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi trực tuyến chỉ được cung cấp dịch vụ từ 8 giờ sáng đến 22 giờ đêm. Quy định này đã gây ra sự tranh luận sôi nổi giữa các cơ quan quản lý với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và người chơi.

Địa phương muốn quản giờ chơi để hạn chế tiêu cực

Việc giới hạn giờ chơi như Dự thảo được đa số ý kiến của cấp quản lý ở địa phương ủng hộ vì cho rằng đây là biện pháp rất tốt để hạn chế tình trạng “nghiện” game dẫn tới những tác động tiêu cực của game.

Đại diện cho Sở TT&TT TP.HCM, ông Trần Tấn Sang còn đề nghị cần phải xếp game online là loại hình có tác động tiêu cực, không khuyến khích và cần áp dụng các biện pháp quản lý tương tự như đối với rượu, thuốc lá…, bởi tác hại của game online cũng tương tự như rượu, từ yếu tố tâm sinh lý con người, sức khỏe cá nhân đến gia đình và tác động cả xã hội. Theo ông Sang, giới hạn giờ chơi cũng như độ dài thời gian chơi như dự thảo Quy chế là rất cần thiết và tạo thuận lợi cho công tác quản lý của địa phương.

Ông Lê Văn Điệu, Phó Giám đốc Sở TT&TT Hải Phòng thì cho rằng, cái hại của trò chơi trực tuyến luôn lớn hơn cái lợi, vì vậy, để quản lý tốt hơn, cần có những biện pháp chặt và chế tài xử phạt thật nặng. “Chúng ta hoàn toàn có thể nới rộng những biện pháp này khi nhận thức xã hội đã được nâng lên. Để làm được điều đó thì công tác thông tin tuyên truyền là rất quan trọng”, ông Điệu nói.

Thậm chí, ông Trần Thanh Lâm, TW Đoàn TNCSHCM còn đề nghị, nên bổ sung quy định bắt buộc khi cung cấp dịch vụ thì doanh nghiệp phải cài đặt phần mềm giới hạn giờ của người chơi, có nghĩa là phải dùng biện pháp kỹ thuật, chứ không chỉ là sự tự giác của người chơi. Đồng thời, với mỗi trò chơi, doanh nghiệp cần có những khuyến cáo nêu rõ tác động tiêu cực của trò chơi giống như khuyến cáo hút thuốc lá sẽ bị ung thư hay sử dụng thuốc tây phải xem tác dụng phụ.

" alt="'Giới nghiêm' 10 giờ/ngày với game online" width="90" height="59"/>

'Giới nghiêm' 10 giờ/ngày với game online