Al Pacino chia tay bạn gái kém 54 tuổi
Tài tử Bố giàvà Noor Alfallah chính thức công khai hẹn hò từ tháng 4 năm ngoái và có con hồi tháng 6/2023. Người đại diện của Al Pacino xác nhận ông và bạn gái kém 54 tuổi đã chia tay khi con của họ mới đầy tháng.
Theạngáikémtuổlịch thi đấu giải bóng đá phápo hồ sơ chuyển lên tòa án, Noor Alfallah yêu cầu được toàn quyền nuôi bé Roman và Al Pacino được quyền thăm nom con.
Cô muốn người tình hơn 54 tuổi cùng chia sẻ việc nuôi con hợp pháp, cho phép Al Pacino được tham gia vào các quyết định quan trọng liên quan đến đứa trẻ, trong đó có việc chăm sóc y tế và giáo dục.
Noor Alfallah không đề cập đến số tiền cụ thể trong việc hỗ trợ nuôi con ở hồ sơ gửi lên tòa. Tuy nhiên cô đề nghị nam diễn viên trả tất cả các khoản phí liên quan đến vụ việc này.
Hồi tháng 5, sau khi thông báo mình sắp có con với Alfallah, nhiều người hoài nghi đây có thể không phải là con của Al Pacino do tuổi ông đã cao.
Vì vậy nam diễn viên sinh năm 1940 đã đi xét nghiệm ADN để xác định đứa bé có phải con mình hay không và vô cùng hạnh phúc khi biết mình được làm bố lần thứ 4 ở tuổi xưa nay hiếm. Noor Alfallah cho biết cô đã thụ thai em bé một cách tự nhiên.
Trước bé Roman, Al Pacino đã có con gái Julie Marie (33 tuổi) và cặp song sinh 22 tuổi.
Diệu Hồng
Tài tử 'Bố già' lên chức bố lần 4 ở tuổi 83Bạn gái kém 54 tuổi vừa sinh con trai cho tài tử Al Pacino. Đây cũng là lần thứ 4 ông được làm bố.(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- - “Xin lỗi chị, chúng tôi đang đưa thầy Thế về với gia đình”- tôi nhận được câu trả lời khi bốc máy gọi cho số máy quen thuộc. Người trả lời đầu dây kia không phải là anh như mọi bận.
>> Chương trình mới, giáo viên có được cởi "vòng kim cô" cũ?
>> Thầy giáo trường huyện quanh năm viết thư xin sách cho học trò
Sáng nay, nhận được tin anh mất qua một người bạn, tôi không khỏi ngỡ ngàng. Mới đầu tháng 9, thông tin anh tổ chức sinh hoạt hội sách còn được đăng tải đầy đủ trên trang cá nhân.
Tôi biết anh Thế cách đây 5 năm, tại một hội thảo do Trường ĐH Sư phạm TP.HCM tổ chức. Lúc đó, để kịp giờ, anh Thế bắt xe đò từ lúc nửa đêm từ Vĩnh Long lên TP.HCM. Vì đi “trộm” nhà trường, xong việc, anh lại vội vã bắt xe ngay cho kịp giờ dạy. Hình ảnh người thầy miền Tây chân chất, nhiệt tình, hơi mập để lại trong tôi nhiều ấn tượng.
Thầy Huỳnh Văn Thế- người thầy tâm huyết với việc đọc sách đã qua đời Bẵng đi 3 năm, tôi mới liên lạc lại. Sự thay đổi của anh khiến tôi bất ngờ. Không còn là con người mập mạp trước đây, anh Thế gầy gò đứng giữa học trò, với xung quanh là sách. Hỏi ra mới biết, anh mang bệnh và sụt cân khá nhiều. Dù vậy, anh đang làm một công việc mà mình đam mê. Ngoài đi dạy, anh còn cần mẫn viết thư xin sách cho học trò. Anh tổ chức hội sách, tết sách, mang sách cho học trò nghèo, mở phòng đọc sách. Công việc lấy khá nhiều thời gian sau thời gian còn lại của một người thầy, nhưng sẽ làm anh vơi đi nỗi đau bệnh tật.
Anh bảo sách là túi khôn nhân loại, nhưng học trò quê ít đọc sách lắm. Trăn trở tìm hiểu thì biết được các em không biết đọc sách gì, đọc như thế nào và mua sách ở đâu. Nếu không quanh quẩn trong mấy quyển sách giáo khoa thì các em cũng quanh quẩn trên các trang mạng xã hội, tốn thời gian mà lại đi bàn tán chuyện người khác thay vì học để phát triển bản thân… Vì vậy, anh mạnh dạn viết thư đi xin sách khắp nơi. Những đồng lương ít ỏi của mình cũng được anh dành để mua sách. Thỉnh thoảng, theo dõi trang cá nhân của anh, tôi vừa mừng và thán phục một người thầy tâm huyết cho việc này.
Đầu năm nay tôi hỏi xin ý kiến anh về chương trình giáo dục phổ thông mới. Những góp ý mạnh dạn, thẳng thắn và tâm huyết trong bài viết “Chương trình mới, giáo viên có được cởi "vòng kim cô” đã làm lãnh đạo ngành giáo dục ở địa phương anh “không vui”. Từ Vĩnh Long, anh nhắn cho tôi “Chết rồi Huyền ơi! Mình vừa bị lãnh đạo Sở gọi lên. Họ nói sẽ xuống làm việc. Mình lo quá”. Anh bảo những hiện tượng mà anh nêu ra không nhắm vào một tổ chức cụ thể nào, mà là thiện chí góp ý cho vấn đề lâu nay nhiều người không dám nói rồi nên anh nói không hiểu sao lãnh đạo lại không vui.
Ở TP.HCM, tôi chỉ biết động viên anh hãy vững vàng, mạnh mẽ. Một ngày, hai ngày rồi ba ngày trôi qua, có lúc anh nhắn tin “Căng lắm Huyền à, làm sao bây giờ”. Để “tiếp" tinh thần cho anh, sếp tôi ở Hà Nội bảo hãy gửi lời tới anh rằng “Động cơ trong sáng và sự tâm huyết của thầy chắc chắn sẽ được lắng nghe. Hãy xem việc được “lãnh đạo” gọi lên như một sự giao tiếp bình thường để quan chức thực hành kỹ năng lắng nghe và xử lý vấn đề. Hãy nói thầy vững tâm, những người tâm huyết với giáo dục, nói thẳng nói thật như thầy luôn được trân trọng".
Chúng tôi đã thở phào nhẹ nhõm khi sau cuộc làm việc với lãnh đạo, anh nhắn rằng: "Mình nói ra vì mình vẫn còn le lói hi vọng cho thế hệ trẻ. Giáo dục hiện tại đã đào tạo ra nhiều người máy móc, sợ hãi, câm nín, họ biết yên phận. Mình thì lo nhưng họ thì chẳng lo gì hết”
Thỉnh thoảng, tôi vẫn trò chuyện với anh, khi là chuyện công việc, lúc là viết sách. Chỉ là một inbox hỏi han công việc thế nào, xin sách được nhiều không. Có hôm tôi đang đi thì nhận được tin nhắn “Anh đang đi giao bánh tét, chiều về đi dạy, mệt quá ngủ quên nhưng anh vẫn tạm ổn". Té ra, ngoài xin sách cho học sinh thì anh còn kiêm thêm bán bánh tét, được đồng lời lãi nào anh dồn vào tủ sách cho học sinh.
Anh từng bảo với tôi "Sống cho là nhận". Điều anh vui nhất là nhiều câu nói, lời nhắn, bức thư nhỏ của phụ huynh và học sinh rất cảm động. Thực sự lúc đó anh hạnh phúc lắm. Chỉ cần câu khen "Sách hay lắm thầy ơi" của học trò là anh nghĩ đã bước đầu thành công, đã dạy được các em yêu sách. Và yêu là khởi nguồn của đam mê...”.
Trưa nay, khi viết những dòng này tôi biết người anh, người thầy tâm huyết với học sinh sẽ mãi không còn nữa. Tôi vẫn còn nợ anh một lời hứa, sẽ gom sách có được gửi cho anh để anh làm tết sách. Tôi hối hận vì những ngày qua không trò chuyện với anh, để hôm nay nhận được tin này thật sự rất sốc. Nhưng biết làm sao. Cuộc đời thật vô thường.
Vĩnh biệt anh Huỳnh Văn Thế, người thầy tâm huyết với việc đọc sách của trẻ em.
Lê Huyền
Để làm được một việc gì đó dù cỏn con ở Việt Nam này không dễ. Đầu tiên là bước qua can ngăn của gia đình, sau đó là sự nghi kị, dè bỉu, đố kị, khinh bỉ của hàng xóm, đồng nghiệp và những người xung quanh.
Khó khăn hơn nữa là chiến thắng định kiến, chiến thắng chính mình. Nghĩ cái gì ngoài áo cơm ở Việt Nam lâu dần đã hóa thành một thứ giống như là “trọng tội”. Người ta phải lẩn tránh, phải làm trong lén lút, phải làm trong sự cô đơn.
Và nữa, thầy Thế đi bán hương để lấy tiền lãi mua sách, cổ vũ các em đọc sách, tổ chức sự kiện về sách…khi thầy đang cảm thấy sức khỏe mình yếu dần. Trong lần găp đầu tiên và cũng là lần găp cuối cùng khi tôi và NXB Phụ nữ vào Mang Thít giao lưu, thầy ho nhiều, tay run nhiều mồ hôi và mệt nhưng tinh thần vẫn rất cứng cáp và nhiệt tình.
Lúc chúng tôi về thầy con đưa đi ăn, lưu luyến mãi.
Qua nhiều người tôi biết, gia cảnh thầy cũng không có gì là dư dả. Thầy là lao động chính trong gia đình, vợ thầy lao động tại nhà và thầy có một cô gái nhỏ đang học tiểu học.
Vượt qua những thứ đó để nghĩ và làm được như thầy mấy ai? Bao nhiêu người dành một chút thời gian để nghĩ những gì ngoài những nhỏ nhen, bí bách và toan tính của đời thường.
Đoàn chúng tôi không ai nghĩ lần găp thầy đó là lần cuối cùng!?
….
Cảm rất thấy đau vì những người biết sống và dám sống lại không được sống lâu hơn.
Tôi thấy hơi hối hận vì trong lần gặp gỡ đó đã không kịp nói với thầy vài câu đại ý rằng “Thầy gặp nhiều khó khăn nhưng thầy không cô đơn”.
Vĩnh biệt thầy và mong thầy yên nghỉ.
Câu chuyện của thầy nhắc nhở những người còn lại rằng cuộc đời có hạn và nó có thể kết thúc bất cứ lúc nào vì thế đừng phó mặc cuộc đời của mình cho người khác và cũng đừng sống cuộc đời của người khác.Nguyễn Quốc Vương
VietED sử dụng CMC Cloud để tạo nền tảng hạ tầng số edutech CMC Cloud KVM 2.0 được thiết kế theo kiến trúc Cloud Native, mang lại tính khả dụng cao, độ ổn định và khả năng mở rộng lớn. Với khả năng xử lý hơn 30.000 lượt truy cập đồng thời từ nhiều địa điểm khác nhau, CMC Cloud chứng tỏ sức mạnh của mình trên kiến trúc Cloud Native tiên tiến. Đây là những yếu tố quan trọng giúp VietED đảm bảo hoạt động liên tục và hiệu quả cho hệ thống giáo dục trực tuyến của mình.
CMC Cloud KVM 2.0 có 3 điểm nổi bật chính, tạo nên sự khác biệt vượt trội. Thứ nhất, kiến trúc Cloud Native mang đến tính khả dụng cao, độ ổn định và khả năng mở rộng lớn, đảm bảo hệ thống luôn sẵn sàng và linh hoạt. Thứ hai, hệ sinh thái Cloud phát triển theo mô hình HyperScale, cho phép người dùng dễ dàng chuyển đổi từ các nền tảng khác mà không gặp khó khăn. Cuối cùng, tính năng Self Service trao quyền kiểm soát hoàn toàn cho người dùng, giúp họ tự do quản lý và sử dụng tài nguyên mà không cần phải chờ đợi sự hỗ trợ từ nhà cung cấp. Nhờ những điểm mạnh này, CMC Cloud đã đáp ứng hiệu suất hoạt động hệ thống phần mềm của VietED.
Với yêu cầu phần cứng cao, CMC Cloud vẫn có thể đáp ứng với cấu hình nhỏ hơn mà vẫn đảm bảo hiệu quả. Hệ thống CDN của CMC Cloud hỗ trợ mạnh mẽ, giúp ngăn chặn quá tải lưu lượng truy cập và đảm bảo sự mượt mà trong trải nghiệm người dùng.
Ông Nguyễn Bá Trường - Trưởng phòng Công nghệ thông tin VietED chia sẻ: “CMC Cloud đã giúp chúng tôi vượt qua nhiều thách thức về hạ tầng số, đảm bảo hệ thống luôn hoạt động ổn định ngay cả trong những thời điểm đỉnh cao. Sự hỗ trợ kịp thời và chuyên nghiệp từ CMC Cloud đã giúp chúng tôi duy trì chất lượng dịch vụ và tối ưu chi phí vận hành”.
Hệ thống CDN truy xuất nhanh chóng và linh hoạt là yếu tố then chốt
Trong ngành edutech (công nghệ giáo dục), lưu trữ dữ liệu linh hoạt và truy xuất nhanh là yếu tố then chốt. CMC Cloud cung cấp giải pháp Object Storage với không gian lưu trữ không giới hạn và độ bền dữ liệu lên đến 99,99%. Hệ thống CDN của CMC cũng giúp giảm tải và tối ưu chi phí, đảm bảo trải nghiệm học tập trực tuyến tốt nhất.
Ông Lê Văn Đoàn - chuyên gia điện toán đám mây CMC Cloud bày tỏ: “Chúng tôi rất vui khi được hợp tác với VietED trong việc xây dựng hạ tầng số cho giáo dục. CMC Cloud luôn nỗ lực để mang đến những giải pháp tốt nhất, giúp các đối tác như VietED phát triển bền vững và hiệu quả”.
Các chuyên gia đánh giá, CMC Cloud là một giải pháp nổi bật cho nhu cầu chuyển đổi số trong ngành giáo dục. CMC Cloud không chỉ đáp ứng các yêu cầu về hiệu suất, bảo mật và khả năng mở rộng, mà còn giúp tối ưu chi phí và nâng cao trải nghiệm người dùng.
Thúy Ngà
" alt="Mở khóa trải nghiệm học trực tuyến liền mạch với CMC Cloud" />Mở khóa trải nghiệm học trực tuyến liền mạch với CMC Cloud- Ông Nguyễn Hồng Phong, Đội phó đội cảnh sát giao thông trật tự Quận Thanh Xuân (Hà Nội) nói về công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông cho kỳ thi năm nay.
Sáng nay, hơn 860.000 thí sinh làm bài thi đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 - kỳ thi "chưa từng có", kỳ thi "có một không hai" trong lịch sử do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
6h15: Theo ghi nhận của PV VietNamNet, từ hơn 6h, tại Hà Nội, nhiều thí sinh đã có mặt tại các điểm trường, thực hiện nghiêm túc việc đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn và đo nhiệt độ.
Lực lượng an ninh có mặt từ sớm để hỗ trợ phụ huynh và thí sinh Thí sinh được đo nhiệt độ tại điểm thi Trường THPT Lê Quý Đôn (Đống Đa, Hà Nội). Ảnh: Lê Anh Dũng Tranh thủ xem lại bài. Ảnh: Lê Anh Dũng Thí sinh tháo khẩu trang để kiểm tra trước khi vào phòng thi ở trường THCS Nam Từ Liêm. Ảnh: Lê Anh Dùng 7h30 sáng nay, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung, Trưởng đoàn kiểm tra kỳ thi thành phố đã đến kiểm tra và động viên các thí sinh tại điểm thi trường THPT Phan Đình Phùng (quận Ba Đình).
Chủ tịch Hà Nội đã thăm hỏi, động viên các thí sinh bình tĩnh, tự tin vượt qua kỳ thi, khắc phục mọi khó khăn khi kỳ thi được tổ chức trong thời điểm dịch Covid-19.
Chủ tịch Nguyễn Đức Chung cho hay, đây là kỳ thi đặc biệt được tổ chức trong thời điểm dịch có diễn biến phức tạp, do đó, các điểm thi cần triển khai nghiêm túc các biện pháp phòng dịch như đo thân nhiệt, sát khuẩn tay, đeo khẩu trang, rà soát các biểu hiện bất thường về sức khỏe của các thí sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên làm việc tại điểm thi.
Chủ tịch Hà Nội - Nguyễn Đức Chung động viên thí sinh tại trường THPT Phan Đình Phùng. Ảnh: Khánh An Tại TP.HCM thí sinh đến trường thi môn Ngữ Văn trong thời tiết mát mẻ. Thí sinh được yêu cầu có mặt tại điểm thi trước 7h để chuẩn bị.
Một thí sinh chưa đeo khẩu trang trước cửa phòng thi ở TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng Ảnh: Thanh Tùng Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc và đoàn công tác đã đến kiểm tra một số điểm thi như Trường THPT Thủ Đức, Trường THPT Tam Phú (Quận Thủ Đức).
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc (ngoài cùng bên phải) đi kiểm tra một số điểm thi Tại điểm thi Trường THCS Collete (TP.HCM), thí sinh Minh Anh cho biết em ôn bài đến 10h tối hôm qua.
“Em là thí sinh tự do, chủ yếu tự ôn thi. Vì kỳ thi năm nay lại đúng lúc dịch bệnh nên em thấy rất nôn nao. Em chỉ đặt mục tiêu là tốt nghiệp để theo học nghề” - Minh Anh nói.
Trong khi đó, Nhật Hạ (học sinh Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm) lại chia sẻ rằng để tạo tâm lý thoải mái nên ngày gần thi em không ôn nữa.
“Em mong “trúng tủ” môn Văn và nghĩ là đề năm nay sẽ dễ. Trong thời gian nghỉ dịch, em đã tận dụng thời gian để học thêm vẽ (để thi kiến trúc). Nguyện vọng của em là vào được trường kiến trúc”.
Các thí sinh đã vào phòng thi để chuẩn bị thi môn đầu tiên. Ảnh: Thanh Tùng Ảnh: Thanh Tùng Năm nay TP.HCM có tới 75.000 thí sinh đăng ký dự thi, và không có thí sinh nào phải thi đợt 2. Sau mỗi ngày thi, UBND TP sẽ họp báo thông tin về tình hình thi cử. TP.HCM yêu cầu thí sinh chỉ cần mang khẩu trang trước, sau khi đến hay rời điểm thi. Riêng vào phòng thi, thí sinh vẫn mang khẩu trang nhưng khi đã ngồi ổn định đúng chỗ, thí sinh có thể cởi khẩu trang làm bài.
Năm ngoái, TP.HCM 71.000 thí sinh dự thi, trong 70.000 thí sinh đăng ký thi môn Ngữ văn thì có 61.325 bài đạt điểm từ 5 trở lên chiếm tỉ lệ 89,4%. Số bài thi đạt điểm 8 là 1.366 bài (tỉ lệ 1,9%). Toàn thành phố có 6 bài thi đạt điểm 9.
Tại Thái Bình, 8 thí sinh từ thôn bị phong tỏa đi xe chuyên dụng đến phòng thi riêng
Tám thí sinh đi xe chuyên dụng từ thôn bị phong tỏa đến trường thi ở Thái Bình. Ảnh: Khánh Linh Sở GD-ĐT Thái Bình cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, toàn tỉnh có 19.599 thí sinh với 829 phòng thi tổ chức ở 8 huyện, thành phố.
Để đảm bảo điều kiện cho 8 thí sinh trên, ngoài 31 phòng thi theo kế hoạch, điểm thi đã bố trí thêm 1 phòng thi riêng cho 8 thí sinh này tại tầng 3 của nhà điều hành, tách biệt hoàn toàn với các phòng thi còn lại.
Các cơ quan chức năng thống nhất bố trí kíp trực và xe chuyên dụng để đưa đón các thí sinh đến điểm thi trước giờ quy định 30 phút và về sau các thí sinh 30 phút.
Những thí sinh này được bố trí đi qua lối cổng phụ của điểm thi, bảo đảm khoảng cách an toàn. Bài thi của các em sẽ được nhân viên y tế dùng đèn cực tím khử khuẩn 20 phút và niêm phong trong tủ riêng.
Tại Hà Tĩnh, đến 7h sáng nay, hơn 15.000 ngàn thí sinh ở Hà Tĩnh đã có mặt tại 35 điểm thi bước vào ngày thi đầu tiên môn Ngữ Văn của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Đo nhiệt độ cho thí sinh trước khi vào phòng thi ở Hà Tĩnh Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Tĩnh thông tin, không có thí sinh nào của Hà Tĩnh thuộc diện phải thi đợt 2.
Đến nay, có 100% học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ở Hà Tĩnh đảm bảo các quy định theo hướng dẫn của Bộ GĐ&ĐT và Bộ Y tế; 100% cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ tại 35 điểm thi ở tỉnh này đã thực hiện qua nhiều bước sàng lọc y tế, đảm bảo các điều kiện y tế.Phụ huynh đứng chờ con ở cổng trường thi Sáng nay (9/8), hơn 31.000 thí sinh của Nghệ An chính thức bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Kỳ thi năm nay Nghệ An có 61 hội đồng thi với 1.406 phòng thi. Ngoài ra, mỗi điểm thi sẽ chuẩn bị 5 phòng thi dự phòng trong trường hợp phải thực hiện giãn cách.
Trước khi kỳ thi được diễn ra, Nghệ An đã tiến hành phun khử trùng toàn bộ điểm thi và yêu cầu các điểm thi trang bị đầy đủ khẩu trang, nước rửa tay sát khuẩn và đo thân nhiệt cho toàn bộ thí sinh trước mỗi môn thi.
Thí sinh ở Nghệ An vào phòng thi không bắt buộc phải đeo khẩu trang lúc làm bài. Tuy nhiên, nếu đeo thì phải sử dụng khẩu trang do Hội đồng thi cung cấp.
Ghi nhận tại trường THPT Vạn Tường (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) từ hơn 6h15’, rất đông thí sinh đã có mặt tại trường thực hiện đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn, đo thân nhiệt nghiêm túc.
Anh Nguyễn Hùng Cường, bí thư Đoàn xã Bình Tân Phú cho biết: Đoàn xã đã có mặt ở điểm thi từ rất sớm để chủ động cùng với nhà trường phòng, chống dịch Covid – 19 cho các thí sinh. Đồng thời, phát nước uống cho các em mang vào điểm thi.
Sáng nay, hơn 14.000 thí sinh tại Đắk Lắk bước vào ngày thi đầu tiên.
Tại điểm thi THPT Việt Đức (huyện Cư Kuin), khu vực cổng trường lực lượng y tế và thanh niên tình nguyện túc trực, chia làm 4 đội để xịt nước sát khuẩn, đo thân nhiệt cho thí sinh trước khi bước vào trường thi, 100% thí sinh đều đeo khẩu trang theo quy định.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay trên địa bàn tỉnh được tổ chức trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 và bạch hầu đang diễn biến phức tạp. Trong đó đã ghi nhận 3 ca mắc Covid-19 và 32 ca nhiễm bạch hầu.
Tỉnh Đắk Lắk chia thí sinh thi làm 2 đợt. Đợt 1 với hơn 14.000 thí sinh của 14 huyện, thị xã với 23 điểm thi, 594 phòng thi và đợt 2 thí sinh tại TP Buôn Ma Thuột sẽ thi với 9 điểm thi, 225 phòng thi, gần 5.400 thí sinh.
09h15: Tại trường THPT Hòn Gai (Quảng Ninh), những thí sinh đầu tiên đã ra khỏi phòng thi.
"Căng mình" để chuẩn bị cho kỳ thi
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được coi là "có một không hai" trong lịch sử do dịch Covid-19. Lịch thi của các em đã bị lùi 1 tháng so với thông lệ và được chia thành 2 đợt thi nhằm đảm bảo an toàn về sức khỏe.
Khi liên tiếp có các ca nhiễm mới, Bộ GD-ĐT và các địa phương đã "căng mình" để chuẩn bị các phương án đảm bảo diễn ra một kỳ thi nghiêm túc, chất lượng và an toàn.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho hay: “Hiện, Đà Nẵng và TP Buôn Mê Thuột của Đắk Lắk sẽ thi đợt 2 và có thể thời gian tới đây có những tình huống mới thì vẫn theo nguyên tắc này để đảm bảo kỳ thi an toàn và quyền lợi thí sinh vẫn được bảo đảm”.
Do đó, đợt thi thứ 2 cũng sẽ xuất phát từ cấu trúc đề thi ổn định, ngân hàng câu hỏi có sẵn. “Bằng các giải pháp kỹ thuật sẽ xây dựng được đề thi có độ khó, tương đồng đợt 1 ở mức độ chấp nhận được để tạo quyền lợi và sự bình đẳng cho các thí sinh thi đợt sau”.
Với cách thức tổ chức thi làm 2 đợt, ông Trinh cho biết, các thí sinh dự thi đợt sau vẫn được sử dụng kết quả thi để xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ; đặc biệt là vẫn có cơ hội vào các trường top trên.
Bộ GD-ĐT cho biết, tổng số thí sinh đăng kí dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020 là 900.079.
Tuy nhiên, tổng số thí sinh đến làm thủ tục dự thi trong ngày 8/8 là 866.946, đạt tỷ lệ 96,3% so với tổng số thí sinh đăng ký dự thi.
Tổng số thí sinh không đến làm thủ tục dự thi là 32.229 (chiếm tỷ lệ 3,58%). Trong đó, tổng số thí sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên không thể dự thi là 26.186 (chiếm tỷ lệ 2,91% so với tổng số thí sinh đăng ký).
Đà Nẵng, Quảng Nam, Đắk Lắk là 3 địa phương có số thí sinh phải thi vào đợt 2 nhiều nhất, từ hơn 5.000 đến gần 11 nghìn thí sinh mỗi tỉnh.
Công bố điểm thi tốt nghiệp vào ngày 27/8
Sáng nay, giờ thi môn Ngữ văn bắt đầu vào lúc 7h30 phút, kéo dài 120 phút. Chiều nay, các thí sinh sẽ thi môn Toán trong vòng 90 phút.
Ngày mai (10/8), các thí sinh dự thi các tổ hợp Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hoá học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân), mỗi tổ hợp dài 150 phút. Buổi chiều cùng ngày, thí sinh làm bài thi môn cuối cùng Ngoại ngữ trong vòng 60 phút.
Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2020 Các Sở GD-ĐT, các hội đồng thi thống nhất công bố kết quả thi vào ngày 27/8/2020.
Nhóm PV
Vừa truyền xong hóa chất, nam sinh mắc ung thư xin mẹ đến trường thi
Đội chiếc mũ lưỡi trai đến trường thi, Minh – chàng trai 18 tuổi mắc ung thư – vội vẫy tay chào mẹ. Nhưng chiếc mũ cũng không che được mái đầu trọc đã rụng hết tóc vì phải truyền hóa chất của em.
" alt="Gần 900.000 thí sinh bước vào ngày thi đầu tiên của mùa thi lịch sử" />Gần 900.000 thí sinh bước vào ngày thi đầu tiên của mùa thi lịch sử - Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Vì sao người dùng cần nâng cấp bảo mật với mã hóa đầu cuối trên Zalo?
- TikToker Nờ Ô Nô bị dân mạng “ném đá” là ai?
- 6 người bị ngộ độc sau khi ăn trứng cá sấu hỏa tiễn
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
- Lây thủy đậu từ con trai, nam bệnh nhân 32 tuổi tử vong
- Giáo dục Mỹ: 3 kỳ tích đẹp của một trường công
- Đi bộ trong xóm, bé trai 8 tuổi bị rắn độc cắn
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:28 Tây Ban N ...[详细] -
Những cách tự ngăn mình khỏi cám dỗ ngoại tình
Kiềm chế bản thân khỏi ngoại tình là suy nghĩ về cảm giác tội lỗi và những mặt tiêu cực (Ảnh minh họa) Cụ thể, 75% người tham gia cuộc khảo sát lựa chọn “cải thiện mối quan hệ với bạn đời” như là cách để tránh sa ngã vào cạm bẫy ngoại tình. Điều này bao gồm đưa bạn đời đi chơi, quan tâm và quan hệ tình dục nhiều hơn với họ.
Cách phố biến thứ hai là giữ khoảng cách với người quyến rũ, bao gồm tránh nói chuyện thân mật hay đụng chạm về mặt thể chất.
Phương án thứ 3 và cuối cùng được mọi người sử dụng để kiềm chế bản thân khỏi ngoại tình là suy nghĩ về cảm giác tội lỗi và những mặt tiêu cực của người đang quyến rũ họ.
Mặc dù vậy, các nhà khoa học phát hiện rằng các cách trên phần lớn không hiệu quả.
“Chúng ta có thể đưa ra những phương pháp này, nhưng chúng dường như không tạo ra nhiều khác việc trong việc ngăn chặn cám dỗ ngoại tình”, chuyên gia tâm lý học Alex Fradera nói.
Ngoại tình để trả đũa chồng cái kết khiến tôi hối hận
Chỉ một tin nhắn tôi vô tình đọc được trong điện thoại của chồng lúc anh lơ là, cuộc đời tôi đã rẽ sang một bước ngoặt hoàn toàn khác.
" alt="Những cách tự ngăn mình khỏi cám dỗ ngoại tình" /> ...[详细] -
Thầy giáo trình diễn điệu nhảy “cực cháy” khiến sinh viên thích thú hò reo
Ảnh cắt từ clip. TS Hoàng Việt Hà cho biết, clip là phút ngẫu hứng tại khuôn viên ĐH Bách khoa Hà Nội, ngày 17/3.
“Ở sự kiện này, tôi tham gia với vai trò lãnh đạo, xem các hoạt động của gian hàng tư vấn tuyển sinh của trường được triển khai ra sao, cùng đó trực tiếp tham gia công tác tư vấn cho các học sinh quan tâm.
Trước gian tư vấn, các sinh viên tổ chức hoạt động nhảy để tạo không khí sôi nổi. Tại đó có cả sinh viên trường tôi và cả các sinh viên trường khác. Sự việc hoàn toàn ngẫu nhiên, lúc đó trong bầu không khí sôi động, các em sinh viên cứ đẩy mình ra tham gia cùng.
Thấy các em hào hứng, tôi cũng bắt nhịp để tạo không khí vui tươi. Rất vui là khi tôi ra nhảy, các sinh viên tỏ ra vô cùng hào hứng, cảm giác không còn e dè. Sau đó, có những sinh viên, học sinh chưa nhảy bao giờ cũng tham gia vào nhảy”, thầy Hà chia sẻ.
Thầy Hà cho hay, bản thân rất vui khi được sự đón nhận, cổ vũ từ các sinh viên, học sinh. “Lúc vào nhảy, tôi cũng chỉ nghĩ ngày hội cũng cần có những hoạt động vui vẻ, sôi động”.
Theo thầy Hà, điệu nhảy popping này thầy học và tập thường xuyên trong trường nên như những kỹ năng thông thường. “Nhà trường có hoạt động dạy nhảy, xướng âm cho sinh viên và trở thành những môn học. Chính vì vậy, những thầy cô giáo như chúng tôi cũng phải học để biết. Trong các hoạt động phong trào, văn nghệ của sinh viên tại trường, tôi cũng thường xuyên tham gia. Tôi học điệu nhảy này trong vòng mấy tháng. Lâu dần cũng bị quên một chút nên một số động tác có phần hơi ngượng nghịu”, thầy Hà nói.
Được biết, ở lễ khai giảng của trường hồi tháng 9, thầy Hà cũng tham gia một tiết mục popping cùng các bạn sinh viên.
“Tôi nghĩ việc mình tham gia các hoạt động như thế này sẽ xóa bỏ khoảng cách giữa thầy cô và học trò. Khi đó, các em sinh viên có thể tự nhiên và dám thể hiện chính mình. Không những vậy, các em học sinh tham gia ngày hội cũng cảm thấy sự thoải mái, gần gũi, dễ chia sẻ hơn, qua đó tiếp cận được những thông tin tuyển sinh được tốt nhất”, thầy Hà nói.
'Không trường đại học nào bỏ xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ'
Trước băn khoăn của thí sinh liệu các trường đại học có bỏ chứng chỉ ngoại ngữ trong tuyển sinh, TS Nguyễn Thị Cúc Phương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội, đã giải đáp tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2024, tổ chức sáng nay 17/3." alt="Thầy giáo trình diễn điệu nhảy “cực cháy” khiến sinh viên thích thú hò reo" /> ...[详细] -
Sở Y tế TPHCM nói gì khi số ca mắc sởi tiếp tục tăng dù đã tiêm phủ vắc xin?
Trẻ mắc sởi điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1. Ảnh: Bạch Dương Theo Sở Y tế, mặc dù chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1-10 tuổi đã tiến hành hơn 1 tháng, hoàn thành 100% theo kế hoạch nhưng vẫn còn những trẻ chưa được tiêm đủ 2 mũi. Do đó, những ca bệnh sởi trong nhóm tuổi này vẫn có thể xuất hiện rải rác nhưng không gây thành dịch lớn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM đã khảo sát nhanh ngẫu nhiên tại 21 phường xã cho thấy, tỷ lệ trẻ tiêm chủng đủ 2 mũi sởi chung chỉ đạt 86,9% do có gần 20% trẻ không nằm trong danh sách, các trạm y tế phường xã không phát hiện và theo dõi được tình trạng tiêm chủng.
Sở Y tế yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện rà soát, cập nhật thông tin trẻ em trên địa bàn và tổ chức mời tiêm chủng.
Theo thống kê, có đến 23% bệnh nhân là trẻ dưới 9 tháng tuổi - chưa đến tuổi tiêm vắc xin sởi và 18% là người trên 10 tuổi - ngoài đối tượng tiêm chủng trong chiến dịch.
Sở Y tế đã có văn bản xin ý kiến các cơ quan có thẩm quyền về việc mở rộng đối tượng tiêm vắc xin sởi và sẽ triển khai ngay khi được chấp thuận.
55 trường ở TPHCM có ca mắc sởi sau 2 tuần vào năm học
Số ca mắc sởi tại TPHCM tuy vẫn ở mức cao nhưng đang có dấu hiệu chững lại. 2 tuần sau khi năm học mới bắt đầu, 55 trường học tại 16 quận, huyện đã có ca bệnh." alt="Sở Y tế TPHCM nói gì khi số ca mắc sởi tiếp tục tăng dù đã tiêm phủ vắc xin?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 18/01/2025 18:55 Việt Nam ...[详细] -
Chàng trai xứ Nghệ bỏ ngang đại học rẽ sang con đường học nghề
Nhiều người thường quan niệm chỉ có đại học mời là cánh cửa mở ra tương lai tươi sáng. Thế nhưng chàng trai Nguyễn Văn Thiết (SN 1995 - Nghệ An) dường như đã có một lựa chọn khá "ngược" khi quyết định từ bỏ chương trình đại học để học nghề.Quyết định này của anh từng vấp phải sự hoài nghi của không ít người. Tuy nhiên, anh đã khiến mọi người phải ngỡ ngàng khi giành huy chương vàng kỳ thi Tay nghề ASEAN rồi được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Sau khi ra trường, Thiết được tập đoàn lớn mời về công tác. Mới đây anh được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp lựa chọn trở thành 1 trong 10 Đại sứ Kỹ năng nghề. Từ trải nghiệm thực tế của mình, anh tự tin đưa ra lời khuyên: “Tôi nghĩ, các bạn trẻ đừng ngại khi chọn cho mình con đường học nghề”.
Nguyễn Văn Thiết (đứng giữa) trong lễ vinh danh Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2016 “Tôi từng nghĩ học nghề là kém sang”
Quê Thiết ở xã nghèo Nghi Công Nam (Nghi Lộc, Nghệ An). Chàng trai 9X lớn lên với nhiều hoài bão. Năm 2013, Thiết tốt nghiệp THPT và đỗ nguyện vọng 2 một trường đại học ở Vinh. Sau khi theo học một thời gian, cảm thấy ngành học không đúng mong ước của mình, anh đã rút hồ sơ, xin đi làm.
Ý chí kiên cường của chàng trai 9X được rèn luyện qua gian khổ “Mọi người cho rằng quyết định của tôi là hồ đồ nhưng tôi thấy, hàng năm, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học không kiếm được việc làm khá cao, vì họ học chuyên ngành không đúng với năng lực, sở thích của mình. Chỉ khi học thứ mình thích, mình mới đam mê và dành thời gian cho nó”, Thiết tâm sự.
Anh cho rằng, mọi sự lựa chọn có thể không hoàn hảo nhưng mỗi người sẽ biết bản thân mình thích gì và làm được gì.
Bên cạnh đó, lý do Thiết rời giảng đường còn vì hoàn cảnh gia đình. Anh kể, bố mẹ sinh được 3 người con, chị gái anh phải nghỉ học từ năm lớp 10, vào miền Nam kiếm tiền phụ giúp bố mẹ, anh trai cũng học nghề ngoài Hà Nội.
Sau khi nghỉ học, Thiết bắt đầu đi làm thuê, dự định kiếm tiền, ôn thi thêm 1 năm nữa. “Tôi muốn thi bằng được vào ngôi trường đại học mình mơ ước”.
Nỗi lo cơm áo và tháng ngày trầy trật với nắng gió mưu sinh, chàng trai xứ Nghệ thấm thía hơn bao giờ hết sự vất vả của công việc chân tay. Thời gian anh làm bốc vác gạo, mỗi tháng kiếm được 3 triệu đồng, mồ hôi chưa ráo, đã hết tiền. “Tôi nhận ra, muốn giàu phải bán chất xám, chẳng ai bán sức khỏe, sức lực”, Thiết nhớ lại.
Cũng vào lúc đó, anh trai Thiết, Nguyễn Văn Long báo tin đã giành giải Nhất thi nghề quốc gia và được chọn vào đội tuyển đại diện Việt Nam tham gia kỳ thi Tay nghề ASEAN lần thứ 10 (2014). Tại cuộc thi này, Long xuất sắc giành huy chương vàng, vượt qua nhiều đối thủ đến từ các quốc gia trong khu vực.
Khi ấy Long đang học khóa 2, học nghề lắp đặt và điều khiển điện tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội. Chứng kiến những gì anh trai đạt được, Thiết nộp hồ sơ xin vào trường anh trai học.
“Người ta hỏi tôi, tại sao đang học đại học lại bỏ đi học nghề? Như vậy có buồn không? Thực sự, tôi cũng buồn. Vì ngày đi học cũng thuộc diện học giỏi, có năng lực. Bạn bè học đại học về làng ai cũng nức nở khen", Thiết tâm sự.
Anh cũng chia sẻ, thời gian đầu anh còn suy nghĩ học nghề là kém sang, ai hỏi cũng xấu hổ không nói. Thế nhưng, nhìn vào thành tựu anh trai đạt được, Thiết nuôi ước mơ giành tấm huy chương Vàng Tay nghề ASEAN giống anh trai.
Chuỗi ngày học xa nhà, Thiết ở trong kí túc xá. Anh nhớ lại, bữa chính là mì gói, thi thoảng mới có miếng thịt, quả trứng. Anh đặt mục tiêu tiết kiệm, mỗi tháng chỉ chi tiêu 700 nghìn đồng cho ăn uống. Mùa đông năm 2015, thời tiết khắc nghiệt, Thiết nằm trên chiếc giường tầng với manh chiếu cũ kỹ, anh mặc nhiều lớp quần áo chống rét để ngủ. Vì nếu bỏ tiền ra mua chăn, sẽ lạm vào tiền ăn.
Ý chí kiên cường được tôi rèn qua những nhọc nhằn đã khiến Thiết ngày càng bản lĩnh, mạnh mẽ. Anh từng bước chinh phục đỉnh cao khi giành được chiến thắng tại các cuộc thi nghề trong và ngoài nước.
Hiện Thiết có công việc với mức lương cao, cuộc sống dư dả. Đầu năm 2017, Thiết và anh trai đã dành dụm được khoản tiền xây dựng cho bố mẹ căn nhà khang trang ở quê.
Vòng nguyệt quế cho người chiến thắng
Mặc dù muộn gần 1 học kỳ, nhưng Thiết học đuổi kịp các bạn rất nhanh. Chàng sinh viên trẻ "đánh liều" đăng ký cuộc thi Tay nghề Quốc gia. Những buổi ôn luyện bên máy móc, mạch điện và con số khiến Thiết hoa mắt. Nhưng anh không chịu lùi bước, hỏng thì làm lại.
“Càng dành thời gian cho việc nghiên cứu, tôi càng thấy sức hấp dẫn của ngành nghề mình theo đuổi. Các ý tưởng nối tiếp nhau xuất hiện. Nhiều lần ở trong phòng thực hành cả ngày đến quên ăn, quên nghỉ”, chàng trai 9X chia sẻ.
Nguyễn Văn Thiết đã giành được huy chương vàng kỳ thi Tay nghề ASEAN Ban đầu Thiết lắp ráp một thiết bị hết 4 tiếng, sau rút ngắn còn 2 tiếng, rồi 45 phút và đến lúc bước vào kỳ thi Quốc gia, Thiết chỉ lắp trong vòng 25 phút. Giành giải nhất Quốc gia, Thiết lên đường sang Malaysia thi tài ở nhóm nghề Tự động hóa công nghiệp tại kỳ thi Tay nghề ASEAN lần thứ 11 (năm 2016).
Ngày thi đầu tiên, Thiết và đồng đội phải đứng liên tục nhiều tiếng đồng hồ, mồ hôi túa ra mờ hết chiếc kính bảo hộ. Kết quả, đoàn Việt Nam hoàn thành đầu tiên trong 2 tiếng 45 phút, trong khi thời gian BTC quy định là 5 tiếng.
Ngày thứ 2, hai chiếc cầu chì bị thiếu ruột nên đoàn Việt Nam về thứ hai sau 4 tiếng 53 phút, cách đoàn chủ nhà Malaysia 1 phút.
Ngày thứ 3, với đề bài bằng tiếng Anh, sau 7 tiếng lập trình, đoàn Việt Nam vượt lên dẫn đầu. Cuộc thi năm đó, Thiết và đồng đội đã xuất sắc giành huy chương vàng quý giá.
Con đường học nghề đã giúp Thiết gặt hái thành công, vinh dự trở thành một trong 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2016.
Suốt thời gian học nghề, Thiết được nhận học bổng của trường. Bố mẹ ở quê không phải chu cấp. Ngay từ năm cuối tại trường cao đẳng, đã có nhà tuyển dụng đến đặt vấn đề mời Thiết về làm việc sau khi ra trường. Anh quyết định vừa làm vừa học để nâng cao thêm kiến thức, tay nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Trong vai trò một Đại sứ Kỹ năng nghề, anh chia sẻ: “Các đại sứ nghề cần giúp các bậc phụ huynh và bạn trẻ hiểu đúng về giáo dục nghề nghiệp. Khi bạn trẻ đã có nghề tốt, thì sẽ có việc tốt và tương lai tốt. Nghề nào cũng vậy, kiến thức có mà không trau dồi, luyện tập sẽ không thể phát huy. Bởi vậy, mỗi người phải học hỏi, bồi dưỡng kiến thức không ngừng nghỉ".
Hồng Phượng
"Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu"
“Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn”, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
" alt="Chàng trai xứ Nghệ bỏ ngang đại học rẽ sang con đường học nghề" /> ...[详细] -
Chuyện ít biết về thi đại học thời bao cấp
Nhà thơ Hữu Việt Nhà thơ Hữu Việt kể, đấy là những năm 1979- 1980, một thí sinh chuẩn bị đi thi ĐH cũng không khác giờ là mấy. Lúc ấy, đất nước còn khó khăn vì phải lo với cơm áo gạo tiền nên nhà thơ Hữu Việt quyết định thi vào khối A, ĐH Ngoại Thương. Để đi thi, nhà thơ Hữu Việt phải học thêm rất nhiều, đến mấy lớp khác nhau. Trong căn phòng chưa đến 14m2 nhưng chỉ có cái quạt điện be bé khiến mấy thầy trò đều mướt mồ hôi như nhau. Tuy nhiên, may mắn của nhà thơ Hữu Việt là được học với những thầy giáo giỏi nhất thời bấy giờ nên ai nấy đều hăng hái học. “Nhiều khi thời gian trên lớp, chúng tôi chỉ dành để giải các bài tập ở lớp học thêm. Tôi còn nhớ hồi ấy bố tôi là nhà văn, nhà ở khu tập thể Nam Đồng. Đêm nào bố con tôi cũng thức khuya nên mẹ tôi chia hộp sữa bò, mỗi người một nửa để học đêm”, nhà thơ Hữu Việt nhớ lại.
“Khi đi thi, mỗi thí sinh ngồi một bàn. Tôi còn nhớ câu chuyện thời nay, có thí sinh ngồi bàn sau quên công thức nhưng gọi, lấy thước chọc vào lưng bạn vẫn không quay lại. Có lẽ thí sinh giờ “khôn” hơn, mức độ cạnh tranh cao hơn, kỉ luật cũng khắc nghiệt hơn nên ai cũng “giữ mánh”. Còn chúng tôi thời xưa, nếu có trót quên thì việc nhắc bài cho bạn là hoàn toàn bình thường. Tôi còn nhớ câu chuyện của một cậu bạn trong lớp học ôn. Bố bạn ấy là giáo viên nên quyết tâm đỗ rất cao. Bạn ấy học rất chăm chỉ và những ngày gần thi hầu như thức trắng. Sau môn thi đầu tiên, hai bố con bạn ở lại trường để chuẩn bị thi môn Lý vào buổi chiều. Bố bạn ấy canh cho con ngủ nhưng thiếp đi lúc nào không hay. 4h chiều, khi hai bố con vắt chân lên cổ chạy đến phòng thi chúng tôi đã lục tục ra về. Thế nhưng không hiểu hai bố con quyết chiến đấu ở môn thứ 3 thế nào mà chỉ thi 2 môn nhưng bạn cũng đủ điểm đỗ (15 điểm)”, nhà thơ Hữu Việt kể.
Mang cơm nắm đi thi
Không biết đến học thêm như học sinh Thủ đô, cậu học trò ở Nam Hà (cũ) tên Trịnh Hòa Bình (Giám đốc Trung tâm Điều tra dư luận xã hội- Viện Xã hội học) lại có những kỉ niệm mãi in dấu trong tim.
Đấy là khoảng những năm 1972- 1973, ông Bình quyết định thi vào ĐH Tổng hợp Hà Nội. Ông Bình nhớ lại, thời bấy giờ các trường ĐH về tận từng địa phương để tổ chức thi tuyển. Cụm thi của ông lúc ấy tổ chức ở huyện Nam Ninh (cũ) nên ông phải đạp xe gần 70km để đi thi. Ông Bình kể: “Trước khi đi thi, mẹ tôi nén cho con ít cơm trộn với muối vừng vào cặp lồng, cho đầy bi đông nước. Tất cả được mẹ tôi xếp vào chiếc túi vải khâu tay mậu dịch thô kệch. Nhiều người còn mang cả nồi niêu, xoong chảo đi thi vì hồi đó các dịch vụ ăn theo không rầm rộ như bây giờ. Hồi đó chưa có cầu, để đến được huyện Nam Ninh, lũ chúng tôi phải chen nhau qua bến đò Quan. Tôi còn nhớ, lúc ấy có bạn còn bị phà kẹp vào chân, máu tóe ra tưởng không đi thi nổi”.
TS Trịnh Hòa Bình “Địa điểm thi của tôi lúc ấy là một ngôi trường phổ thông. Thời bấy giờ, thí sinh cũng phải đến trước một ngày để làm thủ tục dự thi. Có người cũng có bố mẹ đưa đi thi, có người còn phải đi bộ. Phòng thi của tôi có khoảng 30 người, ngồi 2 người/bàn. Thi ĐH hồi chúng tôi thật hồn nhiên. Trong phòng có 2 giám thị và bên ngoài cũng có giám thị hành lang. Tuy nhiên, chúng tôi không quá bị áp lực căng thẳng như bây giờ. Thậm chí, trước khi vào thi, chúng tôi còn chủ động bắt chuyện hỏi han quê quán của nhau. Vì áp lực không lớn nên chúng tôi còn lén đọc bài cho nhau chép. Bạn nào “bí” câu gì, chúng tôi đều “xì” thông tin cho nhau”, ông Bình kể. Và kỳ thi năm đó, ông Trịnh Hòa Bình được 22,5 điểm khối C, nhất tỉnh Nam Hà.
“Năm 1984, tôi thi trượt đại học. Nhà tôi đông anh em nhưng người nào cũng học đại học ở Hà Nội nên mỗi người trong gia đình phải tìm cách xoay sở. Mẹ tôi ra đầu đường chỗ chợ Hàng Xanh (Cầu Giấy) quạt bánh đa, luộc khoai, sắn... Các anh trai tôi, sau khi học xong ban ngày, người sang Làng Vân (Bắc Ninh) mua rượu sắn đem về pha với nước máy đổ cho các quán cóc. Một anh nữa ra đường làm nghề hàn dép. Chị gái tôi đang làm giáo viên thì cuốn thuốc lá và cuốn pháo. Riêng tôi, do trượt đại học nên xách đồ nghề ra vá bơm xe đầu đường... Giờ đây 20 năm đã trôi qua, bố mẹ tôi bây giờ rất hãnh diện vì những người con của mình không ai bị thất học”.
Anh Trung Kiên (46 tuổi ở Lò Đúc, Hà Nội)
TheoHạnh Nguyên (Gia đình - Xã hội)
" alt="Chuyện ít biết về thi đại học thời bao cấp" /> ...[详细] -
Năm học mới tới điểm trường Troi
Mỗi lần về xuôi, ngoài lương thực dự trữ được chuẩn bị sẵn, các giáo viên vùng cao còn chở theo một ít áo quần cũ nhưng vẫn còn dùng tốt để lên cho học sinh. Đối với các em ở đây, đó là những bộ đồ mới cho một năm học mới. Trường học Mù Cang Chải tan hoang sau lũ quét" alt="Năm học mới tới điểm trường Troi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Ý ...[详细] -
Hàng loạt cơ quan an ninh, quốc phòng Mỹ rò rỉ tài liệu nội bộ
Lầu Năm Góc bị lộ lọt tài liệu nội bộ qua một nhà thầu cung cấp dịch vụ CNTT. Ảnh: Bloomberg Khách hàng của Leidos bao gồm Bộ Quốc phòng, Bộ An ninh Nội địa và NASA, cùng các cơ quan và doanh nghiệp thương mại khác của Mỹ trong và ngoài nước. Leidos sử dụng hệ thống Diligent để lưu trữ thông tin thu thập được trong các cuộc điều tra nội bộ.
Leidos từ chối bình luận về thông tin bị đánh cắp. Lầu Năm Góc, Bộ An ninh Nội địa và NASA cũng không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận.
Bloomberg News đã xem xét một số tệp được cho là của Leidos trên một diễn đàn tội phạm mạng, nhưng các chi tiết đã được biên tập lại và Bloomberg không thể xác minh tính xác thực.
Người phát ngôn của Diligent cho biết vụ rò rỉ dường như xuất phát từ một vụ hack năm 2022 nhắm vào công ty con của họ là Steele Compliance Solutions. Tại thời điểm đó, có khoảng 15 khách hàng, bao gồm cả Leidos, đang sử dụng dịch vụ của công ty này. Trong năm 2022, các tin tặc đã có 2 lần tấn công vào hệ thống của Diligent.
“Chúng tôi đã nhanh chóng thông báo cho những khách hàng bị ảnh hưởng, bao gồm cả Leidos. Cụ thể, Diligent đã thông báo lần đầu vào tháng 11 năm 2022, đồng thời thực hiện hành động khắc phục ngay lập tức để ngăn chặn sự cố”,đại diện Diligent nói.
Leidos được thành lập vào năm 2013 và sau đó mua lại hoạt động kinh doanh công nghệ thông tin từ tập đoàn Lockheed Martin. Theo dữ liệu của Bloomberg Goverment, đây là nhà thầu CNTT liên bang lớn nhất trong năm tài chính 2022, với hợp đồng nghĩa vụ trị giá 3,98 tỷ USD.
2 lỗ hổng an toàn thông tin trong sản phẩm Microsoft đang bị hacker khai thácTrong 10 lỗ hổng an toàn thông tin tồn tại ở sản phẩm của Microsoft vừa được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cảnh báo tới các đơn vị trên toàn quốc, có 2 lỗ hổng gồm CVE-2024-38080 và CVE-2024-38112 đang bị khai thác trong thực tế." alt="Hàng loạt cơ quan an ninh, quốc phòng Mỹ rò rỉ tài liệu nội bộ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Trung tướng Hoàng Khánh Hưng - Chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam phát biểu tại buổi lễ. Thông tin từ Ban Tổ chức cho biết: 12 chương trình nhắn tin “Tri ân liệt sĩ” (2012 -2023) đã đem lại hiệu quả thiết thực với trên 713.026 lượt tin nhắn, số tiền ủng hộ gần 13 tỷ đồng. Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam đã sử dụng vào công tác tặng Nhà tình nghĩa, Sổ tiết kiệm, tặng quà cho Mẹ Việt Nam anh hùng và thân nhân các gia đình liệt sĩ, góp phần cùng Đảng, Nhà nước chăm lo ngày càng tốt hơn đối với gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng.
Chương trình cũng góp phần tìm kiếm, xác định danh tính liệt sĩ bằng phương pháp thực chứng và giám định ADN trả lại tên cho trên 1.200 liệt sĩ…
“Gọi tên những vì sao đất nước” - chiến dịch nối tiếp chương trình “Tri ân liệt sĩ – 2023” được thực hiện bằng nhắn tin ủng hộ theo cách truyền thống với cú pháp soạn tin nhắn TALS gửi 1405, mỗi tin nhắn 20.000 đồng. Một hình thức ủng hộ mới được triển khai năm nay với sự phối hợp của Ngân hàng Quân đội (MBBank) qua chuyển khoản, số tài khoản chỉ có 4 chữ số là con số ý nghĩa thể hiện ngày mà cả dân tộc ta ghi nhớ sâu sắc – 2707. Đây là một kênh ủng hộ rất thuận tiện và thông tin ủng hộ được công khai, minh bạch ngay trên website thiennguyen.app và ứng dụng app thiện nguyện.
Chiến dịch vận động ủng hộ Tri ân liệt sĩ “Gọi tên những vì sao đất nước” đặt mục tiêu vận động đồng bào và chiến sĩ cả nước, đặc biệt 20.000 người trẻ Việt Nam ủng hộ đạt 3,5 tỷ đồng, thời gian thực hiện từ ngày ngày 2/7 đến 24h00 ngày 30/8/2024.
" alt="'Tri ân liệt sĩ" />
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Hà Nội không tổ chức khai giảng quá 45 phút
- Đỗ Thị Hà hóa quý cô Pháp sang chảnh
- Cho con nghỉ học để phản đối lạm thu
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Phụ huynh Trường Quốc tế Mỹ muốn đóng thêm tiền cho con tiếp tục học
- Mỹ áp lệnh trừng phạt tài khoản dính líu vụ hack tựa game Việt Nam