Giải trí

Hà Nội không tổ chức khai giảng quá 45 phút

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-21 15:46:17 我要评论(0)

Thông tin được ông Chử Xuân Dũng,àNộikhôngtổchứckhaigiảngquáphúthời tiết trong tuần Giám đốc Sở GD-Đthời tiết trong tuầnthời tiết trong tuần、、

Thông tin được ông Chử Xuân Dũng,àNộikhôngtổchứckhaigiảngquáphúthời tiết trong tuần Giám đốc Sở GD-ĐT đưa ra tại cuộc họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP Hà Nội với các quận, huyện chiều 25/8.

Theo ông Dũng, năm học 2020-2021, toàn ngành giáo dục Hà Nội có 2.794 trường học với hơn 2 triệu học sinh, nhiều nhất cả nước.

Để chuẩn bị cho năm học mới và lễ khai giảng, Sở GD-ĐT và Sở Y tế GD&ĐT đã ban hành 2 văn bản hướng dẫn liên ngành về công tác phòng chống dịch Covid-19 đầu năm học; tổ chức lễ khai giảng và triển khai một số hoạt động cho năm học 2020-2021.

Theo đó, ông Dũng đề nghị các quận, huyện, thị xã tiếp tục quán triệt đến các cơ sở giáo dục thực hiện tốt 2 văn bản, đảm bảo công tác phòng chống dịch.

Cùng đó, yêu cầu các nhà trường chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, điều kiện, cơ sở vật chất, vật tư y tế theo quy định, như nhiệt kế điện tử, khẩu trang, nước sát khuẩn, nước rửa tay…; tài liệu tuyên truyền phòng chống dịch bệnh đến toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh; tập huấn kiến thức phòng chống dịch bệnh Covid-19…

Phối hợp với các địa phương theo dõi sức khỏe cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh để kịp thời báo cáo các trường hợp nghi ngờ.

Trước ngày tựu trường, yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn tổ chức khai báo y tế trên hệ thống điện tử. Các nhà trường tuyên truyền, hướng dẫn cán bộ, học sinh, phụ huynh cài đặt ứng dụng Bluezone trên điện thoại thông minh nhằm bảo vệ bản thân và cộng đồng.

{ keywords}
Chào cờ trong lớp học đợt dịch Covid-19. Ảnh: Thanh Hùng

Giám đốc Chử Xuân Dũng cho biết, tất cả các trường thống nhất tổ chức lễ khai giảng vào ngày 5/9 theo hình thức thức trực tiếp.

Đối với cấp học tiểu học, phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, lễ khai giảng không quá 45 phút (từ 7h30-8h15).

Trong lễ khai giảng chú trọng đón học sinh đầu cấp. Tùy theo mỗi trường, bố trí tập trung học sinh dưới sân trường hoặc ngồi trên lớp và đảm bảo giãn cách, đeo khẩu trang.

Đặc biệt, các trường không tổ chức diễu hành, tổng duyệt, văn nghệ và không thả bóng bay. Sau lễ khai giảng, học sinh lên lớp học tiết đầu tiên về giáo dục nếp sống văn minh, nội quy và công tác phòng chống dịch.

Riêng cấp mầm non tổ chức khai giảng tại từng lớp học không quá 60 phút (trong khoảng từ 8h30-10h).

Lãnh đạo Sở GD-ĐT đề nghị các nhà trường tổ chức phân luồng đón đại biểu và học sinh tham dự lễ giảng theo đúng quy định.

Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng nhấn mạnh, chương trình lễ khai giảng cần ngắn gọn, trang trọng, ý nghĩa và đảm bảo, an toàn.

Cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh có biểu hiện ho, sốt không tham dự lễ khai giảng; phụ huynh học sinh không tụ tập trước cổng trường…

Hải Nguyên

Khai giảng trực tuyến với những địa phương đang giãn cách xã hội

Khai giảng trực tuyến với những địa phương đang giãn cách xã hội

Đối với những địa phương thực hiện giãn cách xã hội, để đảm bảo an toàn cho học sinh, Bộ GD-ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục tổ chức lễ khai giảng theo hình thức trực tuyến.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Theo các chuyên gia, dù có dược lý rất phong phú nhưng người tiêu dùng không nên thần thánh hóa, coi đông trùng hạ thảo là thần dược chữa bách bệnh.

Những ngày qua, nhiều trang báo của Trung Quốc dẫn các ý kiến của chuyên gia cho rằng đông trùng hạ thảo (ĐTHT) không có nhiều công dụng như lan truyền và gọi đây là "cú lừa thế kỷ". Vậy đâu là sự thật?

Quý nhưng không phải thần dược

Năm 2006, TS Phùng Tuấn Giang (nhà thuốc Thọ Xuân Đường, Hà Nội) là người may mắn được đến 2 vùng có chất lượng ĐTHT tốt nhất tại Thanh Hải, Tây Tạng, Trung Quốc và cùng với người dân bản địa đi thu hái loại thảo dược này.

Thời điểm đó, sản lượng mỗi vùng cực kỳ hạn chế, chỉ từ 600-800kg.

“Với sản lượng ĐTHT thiên nhiên thấp vậy thì việc tiêu thụ tại Trung Quốc còn không đủ, lấy đâu sang nước mình. Chưa kể càng ngày càng khan hiếm, trong khi nhu cầu quá lớn”, TS Giang nói.

{keywords}
TS Phùng Tuấn Giang tại Tây Tạng hồi tháng 5/2006

Theo ông, chính vì quá hiếm nên ĐTHT bị đồn thổi về tác dụng, khiến ai cũng nghĩ đó là thần dược chữa bách bệnh.

“Tôi khẳng định ĐTHT là thảo dược quý nhưng không phải thần dược trị bách bệnh. Nó cũng giống như các vị thuốc thông thường thôi”, TS Giang nhấn mạnh.

Theo TS Giang, trong y học cổ truyền, tác dụng chính của ĐTHT là vị thuốc quý bổ dưỡng, nâng cao sức khỏe, tăng miễn dịch, phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân sau ốm dậy, sau điều trị bệnh mãn tính, nan y, tốt cho việc tăng cường hormone sinh dục nam, trong những trường hợp đột quỵ, tai biến mạch máu não...

Đồng quan điểm, Ths.BS Hoàng Khánh Toàn, Trưởng khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện 108 cho biết, ĐHTH là thuốc quý, đã được ghi lại trong nhiều y thư cổ của Trung Quốc.

Mới đây nhất, 2 cuốn Trung dược đại từ điển, xuất bản 1997 và cuốn Trung dược học hiện đại lâm sàng xuất bản 2002 của Trung Quốc cũng đã khẳng định ĐTHT trong thành phần hoá học có 25-32% protid, có nghiên cứu cho rằng tỉ lệ này lên tới 44,26% và khi thuỷ phân nó cho 14-19 axit amin quý cùng các vitamin A, B1, B 2, B 12, C và các nguyên tố vi lượng khác.

{keywords}

Các bác sĩ y học cổ truyền khẳng định, đông trùng hạ thảo quý nhưng không phải thần dược chữa bách bệnh.

“Đặc biệt trong ĐTHT có chất axit cordycepic chiếm khoảng 7%. Chất này không chỉ được các nhà khoa học Trung Quốc thừa nhận công dụng mà các nhà khoa học Hàn Quốc, Nhật Bản cũng đã áp dụng nghiên cứu điều trị ung thư”, BS Toàn thông tin.

Dù có các dược lý phong phú nhưng BS Toàn khẳng định: "Đây không phải là vị thuốc chữa bách bệnh. Cho đến nay cũng chưa có bất kỳ vị thuốc nào là thần dược, thuốc nào cũng chỉ chữa được một số bệnh nhất định. Việc thần thánh hoá để đẩy giá là điều phải cảnh giác”.

Thầy thuốc nhân dân Trần Văn Bản, Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam cũng lưu ý, dù là vị thuốc lâu đời song ĐTHT cũng có "ngưỡng" tác dụng chứ không phải là thần dược.

“Mặc dù ĐTHT có tác dụng trong điều trị các bệnh về thận hư, thận yếu, khí phế, tuy nhiên ngay cả những người mắc các bệnh này cũng nên cân nhắc bởi hiện nay cũng có nhiều loại thuốc, dược liệu khác có thể chữa được bệnh này", ông Bản nói.

Người dân không nên hoang mang

Theo các bác sĩ y học cổ truyền, dù không phải thần dược nhưng ĐTHT vẫn là thuốc quý, không thể phủ nhận sạch trơn toàn bộ tác dụng.

Theo ThS.BS Hoàng Khánh Toàn, thực tế quan điểm về các vị thuốc y học cổ truyền quý hiếm nói chung và ĐTHT nói riêng đến nay chưa nhất quán, không phải nhà khoa học nào cũng thừa nhận.

{keywords}
ThS.BS Hoàng Khánh Toàn. Ảnh: TN

“Nhiều khi họ chỉ đứng trên chuyên khoa của mình mà không nghiên cứu sâu nên đưa ra quan điểm chủ quan. Chưa kể, bản thân các thầy thuốc đông y không có trình độ thực sự nhiều khi cũng hoài nghi chính con đường bản thân đang đi”, BS Toàn phân tích.

Ngoài ra do hiếm, đắt đỏ nên hiện thị trường có rất nhiều loại với nhiều mức giá, việc lấy mẫu như thế nào cũng cần phải xem xét.

“Đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về tác dụng ĐTHT nên người tiêu dùng cần cập nhật để bình tĩnh, không nên phủ định hoàn toàn một vị thuốc quý như vậy”, BS Toàn nói.

BS Toàn cho biết thêm, từ năm 1990, Trung Quốc đã đưa ĐTHT vào trong danh mục các thuốc được dùng trong đông y. Ngoài những tác dụng như đã nói ở trên, ĐTHT có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư, phòng chống tác dụng phụ của hóa, xạ trị, chống lão hóa...

Do đó, trước mọi thông tin, người dân cần xem xét một cách thấu đáo. Khi trong tay không có những tư liệu đáng tin cậy, cần tìm đến các nhà khoa học cổ truyền nhất định để tìm hiểu.

TS Phùng Tuấn Giang cũng cho rằng với những thông tin phủ nhận sạch trơn dược tính của một loại thảo dược cần phải có phát ngôn chính thức từ các cơ quan chức năng, chứ không thể dựa trên một vài quan điểm cá nhân.

TS Giang cho biết ĐTHT có vị ngọt, tính ôn, hỗ trợ chữa nhiều bệnh. Các nghiên cứu cổ truyền cũng như các thực nghiệm hiện đại xác định ĐTHT hầu như không có tác dụng phụ với cơ thể.

Do đó tùy theo bài thuốc và mục đích sử dụng, ĐTHT sẽ được chế biến theo các cách khác nhau, phổ biến nhất là hầm, hãm nước sôi uống hoặc ngâm rượu.

“Sau ốm dậy có thể hầm cách thuỷ vài con Đông trùng hạ thảo với tim, gà, chim cùng ít hạt sen, long nhãn sẽ rất tốt cho sức khoẻ”, TS Giang gợi ý.

Ông khuyên liều dùng hợp lý với ĐTHT chỉ từ 2-3 con/lần. Mỗi đợt bồi bổ nên dùng từ 10-20g, nhiều có thể dùng 40-60g.

Thúy Hạnh

Bài 2: Tuyệt chiêu làm giả đông trùng hạ thảo

100 mẫu hải sản miền Trung an toàn" alt="Sự thật về thần dược đông trùng hạ thảo" width="90" height="59"/>

Sự thật về thần dược đông trùng hạ thảo