Sau một thời gian Cục Đăng kiểm VN tăng cường hậu kiểm đột xuất,áođộngviphạmquytrìnhđăngkiểmôtôkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm qua tình trạng vi phạm trong kiểm định xe ô tô tại các trung tâm đăng kiểm giảm rõ rệt. Gần đây, tình trạng này có dấu hiệu tái diễn...
Vụ 32 xe làm giả giấy tờ để đăng kiểm: “Hồn xe sang, da xe cỏ”Sau một thời gian Cục Đăng kiểm VN tăng cường hậu kiểm đột xuất,áođộngviphạmquytrìnhđăngkiểmôtôkết qkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm quakết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm qua、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
2025-01-21 16:06
-
Phụ huynh Việt nuôi con cũng ở nhiều… thang bậc, nhà nghèo nuôi kiểu nhà nghèo, đại gia sẵn sàng cho con sống trong nhung lụa.
Phụ huynh dành một khoản không nhỏ hàng tháng để nuôi con ăn học Hàng chục triệu mỗi tháng cho con ăn học
Cuộc sống của gia đình chị Thu Mai (Hà Nội) ở mức rất khá giả nhờ kinh doanh ở nhiều lĩnh vực, từ nhà hàng tới bất động sản, xuất nhập khẩu. Nhà có 3 con: lớp 7, lớp 1 và 3 tuổi, hàng tháng anh chị chi một khoản không nhỏ cho các con ăn học.
Ngoài học văn hóa ở trường quốc tế với mức học phí khoảng 10 triệu đồng/ tháng, cô bé lớn còn học piano, học dancesport, học tiếng Anh...
Cô bé lớp 1 hiện mới tốn mỗi tiền học quốc tế và Anh văn. Chị dự định khi con lớn hơn một chút mới cho học đàn, học nhảy như cô chị.
Cậu bé con út cũng tốn gần 10 triệu đồng tiền trường mỗi tháng.
“Nếu gia đình không có điều kiện thì đúng là chúng tôi không thể đáp ứng được mức chi phí cho việc nuôi con như hiện nay.
Tuy nhiên, chúng tôi phải chi mạnh tay vì nhu cầu của xã hội ngày càng cao. Trước đây vợ chồng chúng tôi đã vất vả, bây giờ chỉ mong con cái được hưởng một nền giáo dục tiên tiến. Hơn nữa, nếu con được học ở môi trường tốt, sau này lớn lên sẽ đáp ứng được sự đòi hỏi và phát triển của xã hội. Nên việc đầu tư cho con cái học hành hiện tại như chúng tôi là cũng theo xu thế, nhiều gia đình viên chức còn cố cho con học trường quốc tế cơ mà” – chị Mai phân tích.
Gia đình hai bên cùng khá giả, ngoài công việc chính ở hai… cơ quan Nhà nước, anh chị Hoàng Sơn còn có 2 cửa hàng thời trang đang làm ăn rất phát đạt ở Hà Nội. Cậu con trai 4 tuổi của anh chị được tạo điều kiện hết mức.
Vợ anh Sơn cho biết sau một số lần chuyển trường, hiện nay anh chị đang gửi con tại một trường mầm non tư thục với học phí 8 triệu đồng/ tháng.
"Nhà có tôi có hai người giúp việc, trong đó một người đến dọn dẹp, nấu nướng theo giờ, còn một người ở lại nhà, chủ yếu là để chăm sóc bé, nhất là mỗi khi bố mẹ cùng phải đi công việc. Lương người giúp việc nhà này, tính luôn vào khoản chi cho bé cũng được, là 4,5 triệu đồng/ tháng".
Ngoài ra, quần áo giày dép anh chị cũng sắm cho con không tiếc tay, tháng nào cũng dăm ba triệu. Tiền ăn buổi tối ở nhà và những ngày cuối tuần cũng là những đồ tươi ngon nhất.
“Tính chi tiết ra, chắc chắn “ông con” ngốn của bố mẹ hơn 20 triệu đồng mỗi tháng. Cũng may là chúng tôi vẫn đủ khả năng” – anh Sơn vui vẻ nói. “Có thằng cu này được 4 năm thì chúng tôi đã “mất” gần tỉ bạc. Sau này chắc còn tốn hơn nữa”.
Không tiền nuôi con ra sao?
Còn chị Nguyễn Thị Tư ở một hoàn cảnh đối lập. Làm nghề nhặt rác ở Thủ Đức (TP.HCM), chị Tư cho biết mỗi tháng hai vợ chồng có thu nhập chưa tới 5 triệu đồng.
Trừ 1 triệu đồng thuê phòng trọ, khoản còn lại ít hay nhiều thì cũng phải trang trải cho đủ một tháng cho 4 người.
Những người lao động chân tay có mức nuôi con vô cùng khiêm tốn (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Không có tiền gửi con tới trường, đứa lớn nhà chị mới 6 tuổi đã theo phụ mẹ nhặt rác. Khi đi làm chị cõng theo cả đứa nhỏ.
“Quần áo của chúng tôi chủ yếu được cho. Mỗi ngày tôi tiêu khoảng 70 nghìn đồng cho 4 người gồm gạo, mắm muối, gia vị, thức ăn, không phải ngày nào cũng được ăn cơm thịt.
Thỉnh thoảng, tôi mua cho con hộp sữa, mà chỉ là hộp sữa vinamilk be bé ấy, chứ không phải sữa bột, sữa ngoại gì.
Trộm vía, hai đứa con tôi chắc biết thương cha mẹ, nên hầu như không ốm đau gì, nên đỡ được nỗi lo tiền thuốc. Tôi chỉ sợ rằng khi các con lớn hơn, phải di học chữ, thì các con tôi sẽ chịu thiệt thòi nhiều vì cha mẹ quá nghèo” – chị Tư buồn rầu chia sẻ.
Gia đình viên chức “phải cố”
Trong khi đó, ông bố hai con, anh Nguyễn Đức Phúc, là kỹ sư xây dựng, cho biết ở nhà anh trong 5 năm đầu, chi phí ăn uống của mỗi đứa con khoảng 3 triệu đồng/ tháng. Chi phí sinh hoạt và các chi phí khác như quần áo, tã bỉm, đi chơi, đồ chơi, y tế khoảng 2 triệu đồng/ tháng. Tiền để gửi trẻ và thuê người chăm sóc giai đoạn này khoảng 3 triệu đồng/ tháng. Như vậy trong giai đoạn 5 năm đầu hết khoảng 500 triệu cho mỗi đứa con.
“Từ năm thứ 6 tuổi đến năm 15 tuổi các con không phải nhờ người chăm sóc, nhưng chi phí đầu tư cho học tập và nhu cầu ăn uống, nhu cầu sinh hoạt lại tăng cao.
Mỗi tháng tốn khoảng 12 triệu đồng, như vậy một năm là 140 triệu. Khoảng thời gian này kéo dài khoảng 10 năm, tính ra khoảng 1,2 - 1,4 tỷ đồng.
Mỗi cô cậu mầm non "ngốn" của bố mẹ vài triệu đồng mỗi tháng (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Trong ba năm học cấp ba để đến giai đoạn 18 tuổi, mức chi phí học tập được đầu tư nhiều hơn. Từ bán trú đến ngoại trú, học thêm, học văn hoá. Và các khoản khác là 15 triệu đồng/ tháng, chi phí cả giai đoạn này khoảng 550 triệu. Như vậy để tới năm 18 tuổi chi phí để đầu tư và nuôi con là 2,5 tỷ đồng” – anh Phúc tính chi tiết.
Còn anh Nguyễn Trọng Anh, giảng viên một trường đại học ở TP.HCM cho biết thu nhập của gia đình khoảng 35 triệu đồng/ tháng, trong đó thu nhập từ vợ làm kinh doanh là chủ yếu.
Chia sẻ về chi phí nuôi con, anh Trọng Anh cho rằng theo kinh nghiệm nuôi con và cháu sẽ phân chia giai đoạn.
Với bé mẫu giáo thì trung bình mỗi tháng các khoản học phí, tiền ăn, chi phí vui chơi, quần áo... không tính trường hợp bệnh tật, là khoảng 6,5 triệu đồng.
Học sinh tiểu học học trường công lập học bán trú, có học anh văn... khoảng 10 triệu đồng/ tháng. Học sinh học THCS không bán trú, học thêm, Anh văn, đưa đón đi học... khoảng 12 triệu đồng/ tháng.
Học sinh THPT không bán trú, có học thêm, Anh văn khoảng12 triệu đồng/ tháng. Riêng học đại học thì mức chi phí cho con sẽ rẻ hơn.
Theo anh Trọng Anh, đây là mức chi sinh hoạt trung bình dành cho khu vực quận Gò Vấp và Tân Bình nơi gia đình anh và gia đình người thân trải nghiệm.
Anh Trọng Anh cho rằng mức chi nuôi con tuỳ thuộc vào thu nhập của gia đình. "Nếu là… Hoàng Kiều thì khác, còn là "Chúa Chổm" đương nhiên cũng khác”.
Tuệ Minh – Phương Chi
" width="175" height="115" alt="Phụ huynh Việt nuôi con hết bao nhiêu tiền?" />Phụ huynh Việt nuôi con hết bao nhiêu tiền?
2025-01-21 16:04
-
- Vị hiệu trưởng Trường mần non Hưng Thắng (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) bị kỷ luật cảnh cáo vì lạm thu các khoản trái quy định, vừa được chuyển lên công tác tại phòng giáo dục.
Hôm nay, thông tin từ UBND huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) cho biết, vừa có quyết định tạm thời điều động bà Lê Thị Thu Hà - Hiệu trưởng Trường mần non xã Hưng Thắng lên Phòng GD&ĐT huyện.
Theo đó, ngày 20/12, ông Ngô Phú Hàn - Chủ tịch UBND huyện Hưng Nguyên ký quyết định điều động tạm thời bà Thu về phòng giáo dục kể từ ngày 1/1/2017, cho đến khi được bố trí đến đơn vị khác.
Trường mần non xã Hưng Thắng nơi bà hiệu trưởng để xảy ra nhiều sai phạm bị kỷ luật cảnh cáo
Trước khi nhận nhiệm vụ mới, bà Hà có trách nhiệm bàn giao công việc, tài chính, tài sản và các loại hồ sơ ở Trường mầm non Hưng Thắng.
Trước đó, kết luận của UBND huyện Hưng Nguyên, vào đầu năm học 2016-2017, Trường Mầm non Hưng Thắng đã tổ chức thu tiền đồ chơi, học liệu từ phụ huynh với số tiền từ 295.000 đồng đến 365.000 đồng/em là trái quy định (không được phép thu).
Năm học 2015-2016, trường cũng tổ chức thu học phí 10 tháng, trái quy định. Trường còn tổ chức thu xã hội hóa khi chưa có sự phê duyệt của cấp trên.
Sai phạm của bà Hà đã bị xử lý kỷ luật với hình thức cảnh cáo về mặt nhà nước.
Trước đó, VietNamNet đã đưa tin, các phụ huynh Trường mần non xã Hưng Thắng đã đồng loạt cho con nghỉ học và yêu cầu xử lý kỷ luật cô hiệu trưởng vì nhiều sai phạm trước đó.
Văn Bình
" width="175" height="115" alt="Chuyển hiệu trưởng bị kỷ luật cảnh cáo lên phòng giáo dục" />Chuyển hiệu trưởng bị kỷ luật cảnh cáo lên phòng giáo dục
2025-01-21 15:53
-
Kỳ thi tay nghề thế giới World Skill được tổ chức 2 năm/lần và các nước sẽ cử người giỏi nhất trong từng lĩnh vực nghề nghiệp đi dự thi với điều kiện dưới 23 tuổi.
Một thí sinh ôn luyện thi tay nghề ASEAN và thế giới. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng Là người từng nhiều năm huấn luyện các tuyển thủ Việt Nam dự các kỳ thi tay nghề ASEAN và thế giới, ThS.Nguyễn Quang Huy, giảng viên Trường CĐ Cơ điện Hà Nội cho biết đó phải là những thí sinh được chọn lọc và rèn luyện bài bản.
Đầu tiên, các thí sinh phải trải qua rất nhiều kỳ thi các cấp trong nước rồi khu vực ASEAN và thế giới, chưa kể những kỳ sát hạch liên tục.
Với nghề điện, ở những cuộc thi tầm quốc tế, mỗi thí sinh sẽ phải thực hiện một bài thi kéo dài trong 22 tiếng và được chia làm 4 ngày, mỗi ngày từ 6-7 tiếng. Mỗi thí sinh sẽ được bố trí một khu vực cabin với đầy đủ tất cả dụng cụ như khoan, khoét, dũa, thước, kìm,… rồi làm việc cật lực.
“Sau khi lật đề thi lên nhìn bản vẽ là thí sinh phải quay vào làm như một cái máy. Phải nói là làm như một robot điên cuồng, chứ không phải lững thững, thong thả. Khi đó, các thí sinh lao từ góc này sang góc khác. Cứ rầm rập như vậy cả dãy khu vực thi”.
Để có thể làm được như vậy, theo thầy Huy, các tuyển thủ phải luyện các kỹ năng 12 tiếng mỗi ngày và có bấm giờ. “Một trong số đó, các học trò thường được chúng tôi cho làm quen với việc tuốt 100 đầu dây chỉ trong 1 phút. Phải làm một cách quy củ và chính xác đến từng giây như vậy, bởi có những động tác chỉ được tính bằng giây, 10 giây phải xong việc này hay 20 giây phải xong việc kia. Có như vậy mới mong có thể thắng được các đối thủ và nghĩ đến chuyện giành được huy chương, chứ không phải chỉ lướt thướt làm cho xong”, thầy Huy nói.
Nhưng công việc không chỉ đơn thuần cơ bắp là lắp đặt. Xong phần “xác”, thí sinh phải bắt tay cả vào việc lập trình cho hệ thống. “Có nghĩa phải làm từ A-Z từ đầu một công trình hoàn toàn chưa có gì, từ lắp ống, kéo dây điện, đấu nối trong tủ điện,…Tức là thí sinh phải hoàn hảo kỹ năng nghề thì mới có cơ hội giành được huy chương”.
Ảnh minh họa: Hạ Anh. Thầy Huy kể, đi thi tay nghề quốc tế chỉ 4 ngày nhưng các học viên phải trải qua quãng thời gian ôn luyện dài và vô cùng căng thẳng.
“Tất cả những gì thi thế giới là công nghệ, tiêu chuẩn mới nhất, thế nên các thí sinh luôn phải “chạy” theo những thứ mới nhất. Công nghiệp “chạy” đến đâu thì tiêu chuẩn thi nghề lên đến đó”.
Ngoài kiến thức và tốc độ, các thí sinh còn phải vượt qua sức ép về tâm lý. Bởi khi thi, có những lúc, thí sinh sẽ phải đối mặt với việc các vị giám khảo nước ngoài “mặt mũi lạnh tanh” đứng xung quanh yêu cầu vận hành, kiểm tra.
“Có 2 loại sức bền hô hấp và cơ bắp. Chưa nói đến sức bền cơ bắp, khi áp lực lên cao, hồi hộp và tim đập nhanh thì sức bền hô hấp cũng suy giảm rất nhanh. Hô hấp giảm sẽ nảy sinh nhiều vấn đề. Cũng vì thế mà chúng tôi phải đưa ra các bài luyện tập chạy kéo dài hàng tháng để tăng sức bền hô hấp cho học viên”.
Như vậy, thậm chí các thí sinh phải luyện thể lực như các vận động viên chuyên nghiệp. “Ví dụ như nghề phay CNC, các em phải vượt qua 3 tháng chỉ rèn thể lực với lịch trình: ngày chạy, tối tập võ và đêm bơi. Có thể chạy 10km, các em mệt lắm rồi, nhưng không được phép nghỉ và vẫn phải chạy để vượt qua được ngưỡng tâm lý. Qua đó để chịu áp lực khó khăn, khắc phục điểm yếu tâm lý”.
Theo thầy Huy, có như vậy, thí sinh mới có thể đương đầu với những thử thách ở cuộc thi tầm quốc tế.
Quá trình huấn luyện cũng không đơn giản rằng “cứ có thầy giỏi là được” mà phải tích lũy rất nhiều kinh nghiệm và để “mơ” giành được huy chương cần hội tủ đủ các yếu tố như chiến thuật, thái độ thi đấu cực kỳ tập trung và lỳ lợm, tốc độ... Đặc biệt, thí sinh phải rèn được thái độ có động lực trong từng động tác.
Hải Nguyên
Thí sinh đoạt HC Bạc thi Tay nghề thế giới 2019 được nhận Huân chương Lao động
- Sáng 16/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trao Huân chương Lao động hạng Nhì của Chủ tịch nước cho thí sinh đoạt Huy chương Bạc tại Kỳ thi tay nghề thế giới năm 2019.
" width="175" height="115" alt="Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?" />Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?
2025-01-21 15:34
Dưới đây là trao đổi của ông Lưu Bình Nhưỡng với VietNamNet về vấn đề "chạy" biên chế giáo viên nhân sự việc 500 giáo viên có nguy cơ mất việc ở Đắk Lắk.
Phóng viên: Thưa ông, sự việc hơn 500 giáo viên có nguy cơ bị chấm dứt hợp đồng ở Đắk Lắk lộ rõ những bất cập trong tuyển dụng viên chức, cụ thể là "chạy" vào biên chế. Ông nghĩ gì về điều này?
- Ông Lưu Bình Nhưỡng: Câu chuyện "chạy" vào biên chế giáo viên không phải bây giờ mới có mà từ lâu đã âm ỉ, được nói rất nhiều. Việc hơn 500 giáo viên ở Đắk Lắk không chỉ là trường hợp đầu tiên mà có nhiều trường hợp đã được đề cập tới.
Rõ ràng việc tuyển dụng giáo viên đang có rất nhiều vấn đề không minh bạch. Cụ thể như tuyển giáo viên không chất lượng, không đúng tiêu chuẩn, tiêu cực trong tuyển giáo viên dẫn tới chỗ thừa, chỗ thiếu. Đây là vấn đề liên quan tới quy hoạch sử dụng cán bộ, đặc biệt là giáo viên ở các trường phổ thông. Quả thực rất đáng tiếc.
Ảnh: Phạm Hải |
Lần đầu tiên có một giáo viên đã công khai phải bỏ ra 120 triệu đồng để chạy một suất vào viên chế dù hàng tháng chỉ nhận lương 1 triệu đồng.Theo ông, có phải khi giáo viên đã ở bước đường cùng nên sự việc mới vỡ lở ?
- Ở đây thể hiện cả hai khía cạnh, một là giáo viên đã ở vào bước đường cùng, không còn cách nào khác buộc họ phải nói ra chuyện tiêu cực. Mặt khác, việc này thể hiện rõ công tác tuyển dụng đang có vấn đề. Và việc có vấn đề này không chỉ xảy ra một trường hợp này mà còn đối với nhiều trường hợp khác.
Ông muốn nói gì với giáo viên khi họ chấp nhận bỏ tiền ra để chờ suất vào biên chế?
- Tôi nghĩ những người mong muốn làm giáo viên trước hết phải đánh giá bản thân mình có đủ trình độ, năng lực không hay chỉ có tâm huyết. Bản thân họ phải xác định giáo viên thì không thể làm những việc trái pháp luật. Vì muốn làm giáo viên mà phải đi hối lộ là điều rất đáng chê trách và đáng buồn cho hệ thống giáo dục. Vì vậy, trước hết họ phải xem xét lại hành vi của mình có đúng không.
Tôi cũng mong tất cả những người muốn làm giáo viên khi đề đạt nguyện vọng chính đáng của mình lên các cấp có thẩm quyền phải được xem xét công bằng. Các cấp này đừng vì tiền bạc mà nhận họ vào làm việc, để rồi ngày hôm sau lại "đẩy" họ ra đường.
Việc Bộ Nội vụ được phân cấp trong tuyển dụng giáo viên, theo ông, có ưu điểm và nhược điểm gì?
- Bộ Nội vụ tuy được phân cấp nhưng chỉ chỉ đạo về mặt chính sách và chủ trương chung. Trên thực tế, việc tuyển dụng giáo viên phụ thuộc vào các bộ ngành có chuyên môn. Vì vậy, không nên quy trách nhiệm này cho Bộ Nội vụ hay giao khoán việc này cho Bộ nội vụ là không đúng. Vì Bộ Nội vụ chỉ về mặt số lượng và phê duyệt đề án còn việc chính là các cơ sở ở địa phương, đặc biệt là Bộ GD-ĐT cũng có trách nhiệm rất lớn.
Vậy các cơ quan bộ ngành có trách nhiệm như thế nào để việc này không còn tái diễn, và tuyển dụng giáo viên nên thay đổi ra sao?
- Trước tiên, hiện nay chúng ra đã có quy định tiêu chuẩn về giáo viên, vì vậy Chính phủ phải rà soát xem những tiêu chuẩn này có phù hợp không.
Thứ hai, phải ra soát xem trong những năm qua việc thực hiện chính sách đào tạo bồi dưỡng giáo viên đã đúng chưa, có đảm bảo chất lượng chưa, có cần phải điều chỉnh hay không.
Thứ ba, Bộ GD-ĐT phải xem xét việc quy hoạch hệ thống các trường học, quy hoạch về mặt số lượng, vị trí và chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên đã đầy đủ chưa. Nếu chưa làm tốt, Bộ GD-ĐT phải hướng dẫn các địa phương để hoàn thiện.
Thứ tư, các địa phương phải chỉ đạo tất cả các trường học cùng tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý. Song song với việc giao quyền địa phương về mặt tuyển dụng, phải giao cả cho họ việc chịu trách nhiệm về chất lượng đội ngũ giáo viên trước khi trình cơ quan có thẩm quyền xem xét tuyển dụng và bổ nhiệm. Nhân sự kiện này phải hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật về giáo viên để áp dụng cho toàn quốc.
Tôi nghĩ việc tuyển dụng giáo viên nếu tiếp tục giao cho cơ quan nội vụ địa phương là không đúng. Hãy giao việc này cho cơ quan chuyên môn vì chỉ những cơ quan này mới đánh giá đầy đủ tiêu chuẩn, tiêu chí, và họ trực tiếp tuyển dụng khi có nhu cầu. Còn các cơ quan khác hãy làm công tác hậu kiểm.
Xin cảm ơn ông!
Lê Huyền (thực hiện)
Những người để xảy ra câu chuyện 500 giáo viên mất việc: "Rất đáng lên án!"
Ông Trần Kim Tự, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho rằng những người để xảy ra câu chuyện 500 giáo viên bị dừng hợp đồng ở huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) rất đáng lên án.
" alt="Biên chế giáo viên: 'Đừng vì tiền bạc mà nhận vào, để rồi ngày hôm sau lại đẩy giáo viên ra đường'" width="90" height="59"/>Biên chế giáo viên: 'Đừng vì tiền bạc mà nhận vào, để rồi ngày hôm sau lại đẩy giáo viên ra đường'
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Không còn quyền sở hữu Peppa Pig, eOne vẫn đánh bản quyền Wolfoo
- Xây dựng mô hình thôn thông minh ở Thiệu Hóa
- Những ứng dụng trên hệ điều hành Android dễ bị cài phần mềm theo dõi nhất
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Cá mập trắng lớn chết thảm vì bị kẹt vào lồng của người đi lặn
- Hàng nghìn học sinh tiễn biệt thầy hiệu trưởng đột ngột qua đời
- Lý do em bé 2 tuổi ở Hà Nội bị nhầm lẫn giới tính
- Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử