Công nghệ

Lòng tốt ở Sài Gòn

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-27 14:59:50 我要评论(0)

Sài Gòn,òngtốtởSàiGòmu vs mci thành phố tưởng chừng như không bao giờ ngủ, lại đang bước vào những nmu vs mcimu vs mci、、

Sài Gòn,òngtốtởSàiGòmu vs mci thành phố tưởng chừng như không bao giờ ngủ, lại đang bước vào những ngày tĩnh lặng đến kỳ lạ. Những góc phố dài êm đềm dưới vòm cây xanh lặng lẽ tiếng xe cộ, những ngõ hẻm sâu nằm mải miết sau đại lộ lớn cũng vắng vẻ tiếng người.

Nhà thờ Đức Bà, bưu điện thành phố, phố đi bộ và cả những đoạn đường sầm uất nhất Sài Gòn như chìm vào một giấc ngủ sâu, đứng bình lặng giữa nắng hè Sài Gòn. Cuộc mưu sinh bất tận giữa bao còi xe nhộn nhịp vì yêu cầu giãn cách cũng thưa thớt dần.

Chưa bao giờ, người ta cảm nhận được sâu sắc giá trị của sự bình yên, của những phút giây được tự do hít thở khí trời mà không cần bất kỳ lớp khẩu trang y tế nào, được thong dong gặp gỡ trò chuyện cùng nhau mà chẳng cần một tờ giấy xét nghiệm âm tính Covid-19 nào như lúc nào. Mọi thứ dường như đang đi ngược lại thói quen thường nhật của chúng ta. Cũng bởi, như bất kỳ đô thị nhộn nhịp nào trong cơn dịch bệnh, Sài Gòn dù lạc quan đến đâu, vẫn phải chịu đựng ít nhiều thương tổn.

{ keywords}
Người dân xóm công viên Hạnh Phúc chuẩn bị các phần thực phẩm cho người gặp khó khăn do dịch. (Ảnh: Nguyễn Sơn)

Sài Gòn của chúng ta, trong những thời điểm gian khó này, vẫn đang oằn mình chống dịch, vất vả với cuộc mưu sinh, đùm bọc biết bao con người vượt qua cơn khó khăn.

Hàng ngàn bếp ăn từ thiện, các dự án phát lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm thậm chí cả những bình oxy đều được cho người nghèo, các đối tượng khó khăn đang sống trong khu phong tỏa.

Hàng ngàn các y bác sỹ, đội ngũ nhân viên tình nguyện xung phong ra tuyến đầu, hết lòng vì người bệnh, giúp thành phố mau chóng vượt qua cơn đại dịch. Rồi những chuyến xe tình nguyện chở người dân các tỉnh khác đang mưu sinh tại thành phố về lại quê hương nơi họ đang cư trú...

Dù bằng cách tương trợ này hay biện pháp giúp đỡ khác, lòng tốt và sự tử tế là điều chúng ta luôn cần và rất may là không bao giờ thiếu trong những tháng ngày khó khăn nhất của Sài Gòn.

Tôi vốn không phải là một người Sài Gòn chính gốc. Đã rất nhiều lần trong quá khứ, bản thân vẫn hay tự hỏi: mình có thể gắn bó được với thành phố này cả một đời hay chỉ một thời gian hữu hạn nào đó?

Nhưng rồi, trải qua những trải nghiệm khóc cười cùng cơn đại dịch giữa Sài Gòn, tôi chợt hiểu rằng câu tự vấn của mình vốn không cần thiết nữa. Dù có gắn bó một khoảng thời gian ngắn ngủi hay quyết tâm trụ lại cả đời cùng thành phố thân yêu này cũng không quan trọng. Quan trọng là chúng ta đã được sống tại Sài Gòn, đã được thành phố yêu thương và trìu mến đối đãi suốt những năm tháng vừa qua. Sài Gòn, dù phải chia xa hay ở lại thật gần gũi, vẫn còn mãi trong trái tim và tâm tưởng của mỗi chúng ta.

Những ngày đặc biệt ở Sài Gòn, chứng kiến biết bao ân tình của mọi người dành cho nhau, tôi rất tâm đắc câu nói của Walter Scott: “Loài người sẽ diệt vong nếu con người ngừng giúp đỡ lẫn nhau. Chúng ta không thể tồn tại mà không hỗ trợ lẫn nhau. Và do đó tất cả những người cần trợ giúp có quyền đi tìm sự giúp đỡ từ người khác; và không ai có khả năng giúp đỡ lại có thể từ chối mà không thấy cắn rứt”.

Hãy luôn đối đãi thật tử tế và khoan dung với nhau, để lòng tốt không chỉ là hành động đáng được biểu dương mà còn góp phần giúp mỗi người cảm thấy ấm áp và mạnh mẽ hơn trong cơn dịch bệnh.

Độc giảTrần Hoài My

Xế hộp, xe tải luồn hẻm đưa quà đến xóm trọ nghèo Sài thành

Xế hộp, xe tải luồn hẻm đưa quà đến xóm trọ nghèo Sài thành

Sau khi chia rau củ vào từng bịch nhỏ, những người dân xóm công viên Hạnh Phúc dùng xế hộp, xe tải chở hàng trăm phần quà đến tặng người cần.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Gặp ông vào chiều đầu xuân mưa giăng rét lạnh giữa chốn Đà Thành ồn ào náo nhiệt. Ở tuổi 82, nhưng ông vẫn còn minh mẫn... Ông là nhà giáo Doãn Mậu Hòe - người thầy từng dạy cho 6 vị tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Trong ký ức, ông giáo già vẫn nhớ như in những tháng năm đứng trên bục giảng....

Chân dung người "lái đò"

Có lẽ ít ai biết được rằng, trong ngôi nhà nhỏ nằm cuối con hẻm 98 đường NguyễnVăn Thoại, quận Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng là nơi lưu dấu nhiều kỷ vật về các vị tướngcủa Quân đội Nhân dân Việt Nam (thời kỳ 1954 – 1970).

Chủ nhân của những “món bảo bối” ấy là ông Doãn Mậu Hòe (sinh năm 1932, ngụ huyện QuếSơn, tỉnh Quảng Nam), người thầy giáo của sáu vị tướng lừng lẫy một thời gồm: Đạitướng Nguyễn Chí Thanh, Đại tướng Hoàng Văn Thái, Thượng tướng Song Hào, Trung tướngLê Quang Đạo, Trung tướng Phạm Ngọc Mậu và Thiếu tướng Phạm Kiệt.

Ông nguyên là hiệu trưởng Trường văn hóa Quân khu V, Hiệu phó Trường Quân sự quânkhu V, hiện ông là Phó chủ tịch Hội khuyến học TP.Đà Nẵng.

Đã hơn 60 năm trôi qua, nhưng ký ức về một thời dạy học cho các vị Tướng vẫn chưaphai nhạt trong tâm trí thầy giáo già. Với ông, đó là khoảng thời gian in đậm nhiềudấu ấn kỷ niệm trong sự nghiệp 40 năm trồng người.

Trong ký ức của mình ông vẫn còn nhớ như in ngày đầu ông nhận công việc của mộtthầy giáo đứng lớp dạy cho 6 vị tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam.

Play" alt="Gặp người thầy của sáu vị tướng lừng lẫy" width="90" height="59"/>

Gặp người thầy của sáu vị tướng lừng lẫy

{keywords}Tài khoản Facebook của ông Phạm Sanh Châu - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ với hơn 30.000 lượt theo dõi. 

Chính nhờ vậy, công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam thời gian qua đã đạt được những thành tựu tích cực, tạo hiệu ứng lan tỏa cao và bước đầu dần hình thành nên một nền ngoại giao công chúng. 

Ngành ngoại giao Việt Nam cũng đã rất tích cực ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động của mình. Có thể thấy điều này khi trong năm Việt Nam làm chủ tịch ASEAN, lần đầu tiên một Hội nghị Cấp cao ASEAN được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. 

Đã có 30 cuộc họp báo thường kỳ của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức trực tuyến. Bên cạnh đó, tại Đại hội XIII của Đảng, sáng kiến lập Trung tâm báo chí trực tuyến cũng đã giúp kịp thời truyền tải thông tin, tạo dư luận tích cực trong cộng đồng quốc tế về hình ảnh Việt Nam. 

Không chỉ vậy, chương trình Ngày Việt Nam đã lần đầu tiên được ngành ngoại giao tổ chức trực tuyến tại 2 điểm cầu ở Việt Nam và Thụy Sĩ. Các hội nghị trực tuyến giúp kết nối doanh nghiệp trong nước và quốc tế cũng ngày càng được tổ chức bởi các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. 

{keywords}
Ông Đặng Hoàng Giang - Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao. Ảnh: Trọng Đạt

Đặc biệt hơn khi trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở một số nước đã chủ động, tích cực trong việc ứng dụng mạng xã hội vào công tác chia sẻ thông tin. Một trong những ví dụ thành công nhất là trang fanpage Vietnam Embassy Delhi của Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ.

Theo ông Nguyễn Hồng Sâm - Tổng giám đốc Cổng thông tin điện tử Chính phủ, đến năm 2020, lãnh đạo 189 nước có sự hiện diện chính thức trên Twitter. Người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ của 163 quốc gia, bộ trưởng ngoại giao của 120 nước có tài khoản Twitter cá nhân.

Tính đến ngày 1/6/2020, đã có 1.089 fanpage Facebook của các cơ quan nhà nước và các nhà lãnh đạo thế giới với hơn 620 triệu lượt người theo dõi. Điều này cho thấy truyền thông số - trong đó có ngoại giao số - được chính khách các nước rất quan tâm và sử dụng có hiệu quả.

Chia sẻ tại hội nghị, Thứ trưởng Đặng Hoàng Giang cho rằng, việc chuỷen đổi số trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện vẫn chưa thực sự được tổ chức bài bản, chưa có chiến lược và định hướng, phương châm, quan điểm cụ thể để triển khai công tác này. 

Do vậy, hoạt động chuyển đổi số trong ngành ngoại giao cần phải thực hiện bài bản hơn. Điều này đặt ra một nhu cầu cấp bách về việc ngành ngoại giao Việt Nam cần phải chuyển đổi số nhanh hơn để bắt kịp với hơi thở của thời đại.

Làm sao để chuyển đổi số hoạt động ngoại giao?

Ông Nguyễn Văn Thuật - Phó Cục trưởng Cục Thông tin Đối ngoại (Bộ Thông tin & Truyền thông - TT&TT) cho hay, cơ quan này đang xúc tiến triển khai nhiều hoạt động nhằm chuyển đổi số công tác thông tin đối ngoại. 

Bộ TT&TT đang nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý thông tin đối ngoại để phục vụ công tác đo kiểm, đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ quan báo chí, các kênh truyền hình và trên Internet. Điều này nhằm phục vụ việc rà quét, tổng hợp, phân tích dư luận quốc tế trên không gian mạng về Việt Nam bằng tiếng nước ngoài. 

{keywords}
Một buổi họp báo thường kỳ của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. 

Bộ TT&TT cũng sẽ xây dựng các ứng dụng tích hợp cơ sở dữ liệu thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam trên không gian mạng. Bộ cũng đang tính đến phương án đẩy mạnh việc sản xuất nội dung số sử dụng phần mềm tự động dịch sang nhiều ngôn ngữ. 

Đại diện Bộ TT&TT cũng đặt vấn đề về việc phải có công cụ, giải pháp đo lường, đánh giá hoạt động thông tin đối ngoại dựa trên các nền tảng công nghệ số để có thể quản lý, điều hành hiệu quả. 

“Ngoại giao số” (Digital Diplomacy) là một hình thức ngoại giao công chúng mới, sử dụng Internet, công nghệ thông tin, truyền thông (ICT) và phương tiện truyền thông xã hội như những công cụ để tăng cường quan hệ ngoại giao. 

Chia sẻ ở góc độ một chuyên gia về chuyển đổi số, ông Nguyễn Nam Long - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cho rằng, xu hướng “ngoại giao số” đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động ngoại giao, đối ngoại. 

Điểm khác biệt chính của “ngoại giao số” với ngoại giao công chúng cổ điển nằm ở khả năng tiếp cận thông tin, tương tác nhiều hơn và minh bạch hơn. Trong đó, các mạng xã hội như Twitter, Facebook, Instagram, YouTube đã cung cấp một nền tảng để giao tiếp vô điều kiện và trở thành một công cụ mạnh mẽ nhất trong công tác thông tin, đối ngoại. 

{keywords}
Chuyên gia chuyển đổi số Nguyễn Nam Long - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT. Ảnh: Trọng Đạt

Một số nước như Mỹ, Anh, Ấn Độ đã sử dụng các công nghệ mạng xã hội, app di động để tăng cường truyền thông trên môi trường số, kết nối với công dân ở nước ngoài. 

Bên cạnh đó, các công cụ số còn được nhiều quốc gia sử dụng để kịp thời nắm bắt tình hình thế giới, tình hình các khu vực, triển khai các hoạt động hỗ trợ công dân ở nước ngoài khi cần thiết, phổ biến các sự kiện ngoại giao, các chủ trương chính sách tới người dân.

Để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực ngoại giao, ông Nguyễn Nam Long đề xuất Bộ Ngoại giao nên thúc đẩy việc xây dựng hạ tầng số, xây dựng hệ sinh thái các nền tảng phục vụ chính quyền số như Quản lý văn bản, Quản lý công chức, Báo cáo, Cổng dịch vụ công, Quản lý hội họp, Số hóa giấy tờ, Giao tiếp công dân, Hộ chiếu điện tử,...

Bên cạnh đó, ngành ngoại giao cũng cần nghiên cứu việc xây dựng hệ sinh thái dữ liệu số để số hóa hồ sơ lưu trữ và quan tâm đầu tư cho công tác đảm bảo an toàn thông tin. Ngành ngoại giao cũng cần lưu ý việc ứng dụng một số giải pháp công nghệ như lắng nghe mạng xã hội (social listening), trợ lý ảo,... để thu thập và xử lý dữ liệu. Đây chính là cách ứng dụng tốt nhất các lợi ích của chuyển đổi số vào hoạt động của ngành. 

Trọng Đạt

Việt Nam nên tái cân đối chính sách phát triển khoa học, công nghệ

Việt Nam nên tái cân đối chính sách phát triển khoa học, công nghệ

Đây là khuyến nghị được các chuyên gia trong và ngoài nước đưa ra trong Báo cáo “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam” vừa công bố mới đây.

" alt="Ngoại giao Việt Nam chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Ngoại giao Việt Nam chuyển đổi số