Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại -
Nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của PTIT là đào tạo đội ngũ trí thức giỏiHoàn thành tuyển sinh hơn 3.000 học viên, sinh viên mới
Ngày 27/9, tại Hà Nội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tổ chức lễ tổng kết năm học 2015 - 2016 và khai giảng năm học 2016 - 2017, với sự tham dự của TS Trương Minh Tuấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; GS.TS Tạ Ngọc Tấn, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng lý luận Trung ương; tập thể cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên cùng 700 sinh viên đại diện cho hơn 14.000 học viên, sinh viên đang theo học tại Học viện.
Cùng với việc thực hiện nghi thức điểm trống khai giảng năm học mới 2016 - 2017, trong phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đánh giá cao những kết quả mà tập thể cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên Học viện đạt được trong năm học 2015 - 2016.
“Mặc dù sự nghiệp giáo dục đào tạo là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và của toàn dân song trong sự nghiệp này, nhà trường và các thầy cô giáo giữ vai trò quyết định. Tôi chân thành chia sẻ với những khó khăn, vất vả của các thầy, cô giáo trong sự nghiệp này.
Mặc dù có những thay đổi về mô hình tổ chức, có những điều chỉnh về chính sách tuyển sinh nhưng tập thể cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên Học viện đã phát huy tinh thần năng động, sáng tạo hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao. Trong năm học vừa qua, Học viện đã hoàn thành các chỉ tiêu tuyển sinh ngay từ đợt đầu, quy mô đào tạo đạt ngưỡng ổn định, điểm trúng tuyển ở mức cao so với các trường đại học khác. Các ngành đào tạo CNTT, An toàn thông tin, Điện tử Viễn thông, Truyền thông đa phương tiện đã tiếp tục khẳng định vị thế, thương hiệu về chất lượng đào tạo của một trường đại học chuyên ngành hàng đầu đất nước. Một số ngành đào tạo mới Học viện tiên phong triển khai như truyền thông đa phương tiện đã đạt được kết quả rất đáng khích lệ”, Bộ trưởng nhận định.
Đồng thời, Bộ trưởng cũng biểu dương, ghi nhận những thành tích Học viện đã đạt được trong công tác nghiên cứu, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành và cho đất nước. Theo Bộ trưởng, với những nỗ lực, cố gắng trong thực hiện nghiêm túc hiệu quả chủ trương chuyển đổi mô hình hoạt động cùng các kết quả, thành tích đạt được, Học viện đã luôn khẳng định được là một trong những đơn vị tiêu biểu dẫn đầu trong công tác, là tập thể vững mạnh của của Bộ TT&TT.
Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016, TS. Vũ Văn San, Giám đốc Học viện cho biết, trong lĩnh vực đào tạo, Học viện đã tổ chức tốt, an toàn các kỳ thi tuyển sinh, bảo đảm thực hiện nghiêm túc theo các quy chế, quy định của Bộ GD&ĐT và hoàn thành công tác tuyển sinh năm 2015, 2016 với sức hút tuyển sinh tiếp tục được duy trì tốt.
Tính đến 15/9/2016, Học viện đã tuyển mới khoảng hơn 3.000 nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên. Trong đó, hệ đại học chính quy tuy gặp nhiều khó khăn chung về tuyển sinh do có điều chỉnh phương thức xét tuyển nhưng số sinh viên Học viện tuyển được vẫn gần đảm bảo theo chỉ tiêu, với mức điểm trúng tuyển khá cao từ 21 - 23,75 điểm với cơ sở Hà Nội và từ 19 - 21 điểm với cơ sở TP.HCM. Hiện nay, quy mô đào tạo của Học viện là 14.754 sinh viên, học viên trong đó tập trung chủ yếu vào khối đào tạo dài hạn hệ cao đẳng, đại học chính quy.
Cũng theo ông San, năm học vừa qua, bên cạnh việc tiếp tục giữ ổn định quy mô và cơ cấu ngành đào tạo với tỷ lệ các ngành nghề thuộc khối kỹ thuật chiếm tỷ trọng từ 60 - 70% trong quy mô đào tạo, Học viện đã tiếp tục đa dạng hóa chương trình đào tạo của trường nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo của xã hội. Đến nay, Học viện đã có 5 chuyên ngành đào tạo sau đại học và 9 ngành đào tạo đại học, 3 ngành đào tạo hệ đại học hình thức vừa làm vừa học, 3 ngành đào tạo đại học theo hình thức giáo dục từ xa; 4 ngành đào tạo cao đẳng chính quy; 3 ngành đào tạo cao đẳng nghề.
Ngoài các chương trình hiện có, Học viện cũng đang làm các thủ tục, thuyết minh việc đăng ký, mở thêm một số bậc, chương trình đào tạo, ngành đào tạo thuộc lĩnh vực Bộ TT&TT quản lý; đồng thời thực hiện liên kết đào tạo đại học, thạc sĩ với các trường đại học MTUCI, SUT (Liên bang Nga), CSI, Arizona (Mỹ), Aizu (Nhật Bản), UTS (Úc).
Bên cạnh công tác đào tạo, trong năm học 2015 - 2016, Học viện cũng đã làm tốt các mảng hoạt động khác như nghiên cứu khoa học (NCKH); hợp tác quốc tế; cơ sở vật chất, thư viện; công tác đoàn thanh niên và công tác học sinh sinh viên…
Đưa PTIT thành Trung tâm quốc gia về nghiên cứu ứng dụng CNTT-TT
"> -
Cạn pin hoặc chết pin
Cạn pin là một trong những tác động lập tức tới smartphone trong thời tiết lạnh. Trong thời tiết cực lạnh, các thiết bị có thể lập tức tắt khi cục pin bên trong bị cạn. Nếu gặp phải thời tiết cực lạnh kéo dài, pin của smartphone có thể chết hẳn.
Vấn đề với màn hình
Các smartphone với màn hình LCD dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết lạnh hơn màn hình AMOLED. Với màn hình LCD, người sử dụng có thể gặp phải tình trạng cảm ứng chậm, hay chữ và màu sắc bị nhòe.
Lỗi cấu phần bên trong máy
Trong thời tiết lạnh smartphone có thể gặp phải một số vấn đề với các bộ phận bên trong ví dụ như khó nhận SIM hoặc một loạt các vấn đề về chức năng.
Tổn hại vật lý với các bộ phận bên trong và bên ngoài
Như đã nói ở trên, thời tiết cực lạnh có thể khiến cho các bộ phận của smartphone, cả bên trong và bên ngoài, trở nên cứng hơn, khiến máy bị một số tổn hại vật lý như màn hình bị lóa, rung. Chỉ cần một cú rơi hoặc va chạm có thể khiến màn hình dễ nứt vỡ hơn hoặc hỏng hóc các bộ phận bên trong. Nếu thiết bị phải chịu nhiệt độ cực lạnh kéo dài có thể gây ra những hỏng hóc vĩnh viễn, đặc biệt là khi máy được để ở chế độ ngủ.
Ngưng tụ chất lỏng dưới màn hình
Smartphone có thể gặp tình trạng ngưng tụ chất lỏng bên dưới màn hình nếu được sử dụng trong thời tiết ấm ngay sau khi vừa được đặt trong môi trường cực lạnh trong một thời gian dài. Chất lỏng này sẽ gây hỏng hẳn màn hình hoặc làm màn hình bị nhòe và khó đọc.
Nên làm gì để bảo vệ smartphone trong thời tiết cực lạnh
Đừng lấy điện thoại ra dùng trong trời lạnh hoặc hạn chế sử dụng trong trời lạnh. Để điện thoại trong áo khoác, túi quần hoặc túi xách và để những chiếc túi đựng điện thoại này ở gần cơ thể để máy tận dụng được hơi ấm của cơ thể. Ngoài ra, bạn cũng nên bảo vệ smartphone bằng những loại bao dày, có khả năng chống nước và chống va đập.
Hãy sử dụng găng tay ấm khi dùng smartphone trong trời lạnh. Dù găng tay có ấm hay không, bảo vệ bản thân bạn trong trời lạnh sẽ khiến tay bạn không bị cóng và giảm nguy cơ đánh rơi điện thoại. Đừng để điện thoại của bạn trong xe lạnh trong một thời gian dài, đặc biệt là qua đêm vì như vậy thiết bị sẽ chịu những hỏng hóc vĩnh viễn cả bên trong và bên ngoài. Tránh không để tuyết rơi vào điện thoại bởi tuyết khi tan sẽ tạo thành nước và dễ gây hỏng điện thoại.
Một lời khuyên nữa đó là sử dụng những loại tai nghe không dây kèm mic khi dùng điện thoại để tránh phải lấy điện thoại ra khỏi túi khi có người gọi đến.
Hãy sạc điện thoại trước khi ra ngoài. Nếu pin của thiết bị đã đầy trước khi bạn ra ngoài trong thời tiết lạnh, bạn sẽ không gặp phải tình trạng cạn pin. Hãy mang theo bộ sạc dự phòng nếu bạn có một chuyến đi dài.
Nên làm gì khi máy của bạn phải ở ngoài thời tiết lạnh trong một thời gian dài?
Nếu chiếc smartphone của bạn phải ở ngoài thời tiết khắc nghiệt trong một thời gian dài, cách tốt nhất là tắt thiết bị và chỉ sử dụng lại khi ở trong phòng ấm. Điều này không chỉ giúp tránh tình trạng ngưng đọng nước mà còn tránh khỏi bất cứ hư hại nào có thể xảy ra khi thiết bị ấm lên.
Theo ICTNews
"> Làm gì để bảo vệ điện thoại trong thời tiết cực lạnh? -
"> That Dragon, Cancer