Nhận định

Ảnh quá khứ của Hoa hậu Hoàn vũ H'Hen Niê lại gây chú ý

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-21 16:36:51 我要评论(0)

Hoa hậu Hoàn vũ H'Hen Niê vừa mở lại trang Facebook cá nhân cách đây ít giờ. Những hình ảnh trong culich thi đấu v leaguelich thi đấu v league、、

Hoa hậu Hoàn vũ H'Hen Niê vừa mở lại trang Facebook cá nhân cách đây ít giờ. Những hình ảnh trong cuộc sống đời thường của cô nhận được sự quan tâm của dân mạng.

Video: Hoa hậu Hoàn vũ H'Hen Niê khen Sơn Tùng M-TP đáng yêu,ẢnhquákhứcủaHoahậuHoànvũHHenNiêlạigâychúýlich thi đấu v league thích đàn ông chuẩn men và không dám để mặt mộc ra đường

Hoa hậuPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là loại ung thư dễ dàng phòng ngừa nhất trong tất cả các loại ung thư bằng hai cấp dự phòng. Trong đó, dự phòng cấp 1 là trang bị những kiến thức cơ bản về bệnh để ngăn ngừa ngay từ ban đầu và tiêm vaccine phòng bệnh.

Còn Dự phòng cấp 2 là phát hiện vi-rút HPV ( Human Papilloma viruses), nguyên nhân chính gây ra hơn 99% các trường hợp ung thư, hoặc phát hiện các tổn thương tiền xâm lấn của UTCTC từ đó có những can thiệp y khoa kịp thời.

Với mục tiêu nâng cao nhận thức của phụ nữ Việt Nam về phát hiện sớm nguy cơ UTCTC, ngày 31/10/2015 vừa qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (LHPNVN) đã cùng Trung tâm Xét nghiệm và Chẩn đoán Y khoa (Medical Diag Center) phối hợp thực hiện hội thảo “Hành động ngay vì Phụ nữ Việt Nam - Phát hiện sớm HPV và nguy cơ ung thư cổ tử cung”, do Công ty TNHH Roche Việt Nam tài trợ.

Hành động ngay vì sức khỏe bản thân

{keywords}
Gần 800 chị em phụ nữ tham dự tìm hiểu thông tin về UTCTC

Chương trình có sự góp mặt và trình bày của ThS.BS. Lê Văn Hiền, Phó Giám đốc Chuyên môn, Bệnh viện Phụ sản Mekong, Tổng Thư ký Hội Phụ sản Tp. HCM cùng các chuyên gia y tế khác trong vai trò tư vấn. Bên cạnh việc cung cấp thông tin và kiến thức cơ bản về UTCTC, các phương pháp tầm soát, đặc biệt là phát hiện sớm HPV và nguy cơ UTCTC, chương trình cũng khuyến khích các chị em hành động ngay vì sức khỏe của bản thân bằng cách hỗ trợ phiếu giảm giá cho gói khám phụ khoa và tầm soát nguy cơ UTCTC với xét nghiệm cobas HPV tại Medical Diag Center.

{keywords}
ThS. BS. Lê Văn Hiền cung cấp nhiều kiến thức hữu ích về UTCTC và HPV cho các chị em phụ nữ

Chị Nhàn, một cán bộ y tế của Trường THCS Hoa Lư bộc bạch sau chương trình rằng do những hạn chế về tài chính, thời gian cũng như nhận thức của riêng bản thân chị em phụ nữ và của gia đình nói chung mà việc khám sức khỏe định kì cũng như tầm soát nguy cơ UTCTC chưa được coi trọng. Chị mong rằng qua buổi hội thảo này, nhiều chị em sẽ có cái nhìn đúng đắn hơn, chủ động tầm soát phát hiện sớm nguy cơ bệnh để ngừa bệnh hơn phải đi chữa bệnh.

Tích cực tham gia các hoạt động của chương trình, chị Hiếu (cán bộ Trường Mầm non Thạnh Mỹ Lợi) cho rằng đây là hoạt động bổ ích, thiết thực vì cộng đồng, bản thân là người đã tầm soát nguy cơ UTCTC, chị đến đây với mong muốn có được thêm nhiều kiến thức trong việc chăm sóc sức khỏe phụ nữ.

{keywords}
Chị em phụ nữ tích cực tham gia các hoạt động của chương trình, chung tay kêu gọi phát hiện sớm HPV và nguy cơ ung thư cổ tử cung

Phát hiện sớm nguy cơ UTCTC bằng xét nghiệm cobas HPV

ThS. BS. Lê Văn Hiền, Phó GĐ Chuyên môn, Bệnh viện Phụ sản Mekong, Tổng thư ký Hội Phụ sản Tp. HCM cho biết, UTCTC là căn bệnh có thể được ngăn ngừa, để tránh hậu quả đáng tiếc cũng như giảm chi phí y tế cho bệnh nhân và xã hội, việc phát hiện sớm nguy cơ UTCTC là vô cùng quan trọng nhằm ngăn ngừa bệnh, cải thiện chất lượng cuộc sống phụ nữ Việt Nam.

ThS.BS. Lê Văn Hiền cũng cho biết thêm, UTCTC không phải là do di truyền mà có đến hơn 99% là do vi-rút HPV gây ra, lây lan qua tiếp xúc da với da và đặc biệt là quan hệ tình dục. Trong đó, hai chủng nguy cơ cao là HPV 16 và HPV 18, gây nên hơn 70% các trường hợp UTCTC. Người ta cũng chứng minh được rằng, 4 trong 5 phụ nữ có thể bị nhiễm HPV tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời dù chỉ có quan hệ 1 vợ 1 chồng, vệ sinh sạch sẽ….

Tuy nhiên, không phải ai bị nhiễm HPV cũng sẽ bị UTCTC mà đa phần sẽ tự khỏi trong thời gian từ 6 tháng đến 1 năm. Chỉ khi nào cơ thể bị nhiễm vi-rút HPV chủng nguy cơ cao tái đi tái lại nhiều lần mới có nguy cơ dẫn đến UTCTC. Vì vậy, chúng ta hoàn toàn có thể tầm soát vi-rút HPV để phát hiện sớm nguy cơ và phòng ngừa UTCTC.

Xét nghiệm cobas HPV giúp phát hiện sự hiện diện của 14 chủng HPV nguy cơ cao, đặc biệt là chủng HPV 16 và HPV 18 trong tế bào cổ tử cung ngay cả khi chưa có biến đổi trên tế bào. Trong khi xét nghiệm Pap (Tế bào học) không hoàn toàn bảo vệ bạn khỏi ung thư cổ tử cung, theo nghiên cứu cho thấy có đến 1 trong 3 phụ nữ thực sự bị ung thư cổ tử cung mặc dù đã làm xét nghiệm Pap trước đó với kết quả bình thường. Với kết quả xét nghiệm cobas HPV âm tính (không bị nhiễm HPV), thì 3-5 năm sau bạn mới phải cần làm xét nghiệm lại.

“Với khoa học ngày nay, đã có những biện pháp giúp chúng ta phát hiện sớm các nguy cơ bệnh, cụ thể như UTCTC, để ngăn ngừa bệnh, tôi thiết nghĩ, chẳng có lý do gì để phụ nữ chúng ta chần chừ cả, vì sức khỏe của mình, vì gia đình và chính cuộc sống của mình, chúng ta phải hành động ngay!” Chị Trần Thị Ngọc Mỹ chia sẻ sau khi tham gia Hội thảo.

M. Nga

" alt="Giúp phụ nữ Việt phòng ngừa UTCTC" width="90" height="59"/>

Giúp phụ nữ Việt phòng ngừa UTCTC

Cơ quan Kiểm tra Tính an toàn Quốc phòng của Hà Lan, có tên tiếng Hà Lan là Inspectie Veiligheid Defensie, tên tiếng Anh là Defense Safety Agency, vừa gấp rút tổ chức cuộc điều tra tai nạn nghiêm trọng xảy ra hồi tháng Giêng. Trong khi tập trận, chiếc F-16 của Không lực Hà Lan bị trúng đạn cỡ nòng 20 mm. Nếu bạn thắc mắc những viên đạn cỡ lớn bay với tốc độ hơn 3.000 km/h ở đâu ra: chính chiếc F-16 này bắn ra những viên đạn đó.

Khẩu súng sáu nòng xoay M61 Vulcan Gatling xả một loạt đạn xuống khu vực diễn tập tại đảo Vlieland, còn chiếc F-16 khi liệng xuống đã dính ngay một viên đạn lạc vừa bắn ra. Tốc độ vượt trội của nó đã bay tới được cả viên đạn vừa bắn.

Theo báo cáo từ cơ quan tin tức NOS của Hà Lan, buổi diễn tập được tổ chức vào ngày 21 tháng Giêng, với hai chiếc F-16. Bị trúng đạn đột ngột, phi công đã phải hạ cánh khẩn cấp chiếc máy bay xuống Căn cứ Không quan Leeuwarden. Tai nạn cho ta thấy ngay ý tưởng tồi: rõ là không nên lắp súng máy vào những chiếc máy bay chiến đấu sở hữu tốc độ khủng khiếp.

Chưa hết, khẩu súng mạnh kinh hoàng bắn được 6.000 viên một phút, nhưng do chỗ để đạn giới hạn, súng chỉ mang được 511 viên, đủ để chiếc F-16 trút thịnh nộ lên kẻ thù được tận … 5 giây rồi hết đạn. Đạn bay được tới 3780 km/h (1050 m/s) nhưng bầu khí quyển đã khiến viên đạn bay chậm lại. Nếu phi công liệng sai hướng, họ có thể trúng ngay viên đạn mình vừa bắn ra.

Vết đạn trên chiếc F-16.

Đây cũng không phải lần đầu xuất hiện sự kiện hi hữu: trong một buổi thử nghiệm năm 1956, một chiếc Grumman F-11 Tiger cũng đã tự trúng đạn của mình, sau khi phi công bắn xuống mặt biển, rồi bổ nhào xuống hòng thực hiện một cú vọt lên tốc độ siêu thanh.

Sau khi hoàn thành vụ điều tra tai nạn mới nhất, trưởng ban kiểm tra là Wim Bargerbos có lời: tai nạn của chiếc F-16 "quả thật nghiêm trọng, chúng tôi muốn tìm hiểu rõ điều gì đã xảy ra và làm sao để ngăn chặn điều tương tự xảy đến".

Có lẽ ông đang nói về việc Không lực Hà Lan dự định thay thế dòng F-16 bằng một series máy bay hiện đại hơn, Lockheed F-35A; dự kiến, 8 chiếc máy bay mới sẽ được đưa vào hàng ngũ quân đội Hà Lan nội trong 2019 này. Điểm ấn tượng của Lockheed F-35A: nó mang trên mình khẩu súng bốn nòng General Dynamics GAU-22 Equalizer, mang tới tận 182 viên đạn 25mm trong băng. Ít đạn hơn thì rõ ràng tỉ lệ tự bắn trúng mình sẽ thấp hơn.

Theo GenK

" alt="Hà Lan: Phi cơ bay nhanh quá nên bị trúng đạn do chính mình bắn ra" width="90" height="59"/>

Hà Lan: Phi cơ bay nhanh quá nên bị trúng đạn do chính mình bắn ra