Nhận định, soi kèo ASO Chlef vs US Biskra, 22h00 ngày 5/5
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’ -
5 'điểm sáng' hấp dẫn để doanh nghiệp SMB chọn máy chủ HPEĐộ tin cậy cao
Dòng máy chủ HPE Proliant với khả năng vận hành 24/7/365 luôn được tối ưu tốt nhất, chính là một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tin tưởng chọn sử dụng. Sản phẩm có khả năng vận hành bền bỉ trong thời gian dài và hiếm khi xảy ra sự cố, điều này cho phép nhân viên, khách hàng, đối tác luôn sẵn sàng truy cập vào các ứng dụng và dữ liệu quan trọng.
Bên cạnh đó, công nghệ độc quyền Silicon Root of Trust cung cấp khả năng tự động hóa tối ưu nhất, cho phép kiểm tra định kì, ngăn chặn sai sót và khôi phục lại trạng thái tốt nhất trước đó.
Khả năng quản lý thông minh
HPE Proliant giúp khách hàng tận dụng mọi lợi thế của các công nghệ mới nhất mà không cần tăng số lượng nhân viên hoặc chi phí đầu tư. Lắp đặt, nâng cấp và mở rộng hệ thống máy chủ một cách dễ dàng, cho phép doanh nghiệp ứng dụng mọi công nghệ máy chủ mới nhất mà không yêu cầu chuyên môn hay thuê nhân sự IT. Các chương trình tích hợp hỗ trợ vận hành, kiểm soát hệ thống và bảo mật như iLO, OneView… luôn báo cáo cho quản trị viên khi có sự cố sắp hoặc đang diễn ra.
Đối với các doanh nghiệp đang trong quá trình áp dụng các mô hình quản lý mới, đơn cử như mô hình chuyển đổi số hiện được nhiều doanh nghiệp SMB quan tâm, dòng máy chủ Proliant của HPE thực sự là giải pháp “chìa khóa trao tay”.
Chính sách hỗ trợ
HPE có chính sách và đội ngũ hỗ trợ bảo hành và xử lý sự cố (cả phần cứng lẫn phần mềm) luôn thường trực 24/7 trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Đội ngũ của HPE luôn trong tình thế sẵn sàng lắng nghe, tư vấn và khắc phục các vấn đề nhanh chóng và hoàn chỉnh nhất. Trong trường hợp có vấn đề phát sinh, khách hàng hoàn toàn có thể an tâm rằng máy chủ sẽ được khôi phục và đưa vào vận hành trong thời gian sớm nhất.
Theo kết quả khảo sát từ TechValidate và Spiceworks, những người trả lời rất hài lòng với sự hỗ trợ mà họ nhận được từ HPE trong những trường hợp cấp bách xảy ra.
Chi phí trong tầm tay
Hầu hết khách hàng tin rằng, giải pháp máy chủ HPE ProLiant được xây dựng từ một mức giá vô cùng hợp lý. Các model ProLiant thậm chí có mức giá còn cạnh tranh hơn so với một chiếc Workstation vẫn đang được một số doanh nghiệp bắt "thế thân" cho nhiệm vụ của một chiếc máy chủ. Khả năng nâng cấp cấu hình và độ tương thích cao với các phần mềm, ứng dụng, hay các thiết bị khác trong hệ thống cũng là một điểm "đáng đồng tiền bát gạo" khi doanh nghiệp mở rộng quy mô.
Dòng sản phẩm HPE ProLiant thực sự mang lại tỷ lệ giữa chi phí/hiệu quả tuyệt vời, dù có là chi phí nhìn thấy trước mắt, hay là chi phí sử dụng lâu dài.
Thương hiệu yêu thích
Nhằm "hóa giải" bài toán kinh phí lẫn vận hành cho các doanh nghiệp SMB khi triển khai máy chủ, HPE cung cấp các giải pháp máy chủ ProLiant Gen10 / Gen10 Plus với dải sản phẩm đa dạng từ mức giá tới chủng loại, đáp ứng mọi nhu cầu hạ tầng CNTT của doanh nghiệp.
Cụ thể, các doanh nghiệp nhỏ/doanh nghiệp mới, chưa có cơ sở hạ tầng máy chủ có thể lựa chọn HPE ProLiant ML30 Gen10. Với thiết kế thùng Tower truyền thống như một chiếc PC, máy chủ ML30 Gen10 luôn có sự linh động trong việc bố trí và vận hành. Trong khi đó, các doanh nghiệp vừa/lớn, có nhiều chi nhánh và yêu cầu xử lý hệ thống phức tạp, đã có cơ sở hạ tầng, có kế hoạch nâng cấp trong tương lai có thể lựa chọn dòng ProLiant DL380 Gen10/Gen10 Plus, series máy chủ dạng nằm ngang (Rack) cho việc tối ưu hóa không gian triển khai, lắp đặt nhanh gọn dễ dàng.
Máy chủ HPE ProLiant ML30 Gen10 Các giải pháp máy chủ ProLiant được trang bị bộ xử lý Intel Xeon mới có thể nâng cấp về chủng loại cũng như số lượng, hiệu suất cao hơn tới 71% so với thế hệ trước, cùng với thế hệ RAM DDR4 SmartMemory, đa dạng hỗ trợ ổ cứng (SAS, SATA, NVMe…) và hệ thống truy xuất mạng (Network) 1-10-25Gb và còn hơn thế nữa.
Tựu trung, với giải pháp máy chủ HPE ProLiant Gen10 và Gen10 Plus, các doanh nghiệp bán lẻ mọi quy mô hoàn toàn có thể tin tưởng để đầu tư với chi phí hợp lý để đáp ứng đa dạng nhu cầu, bảo đảm tính ổn định, sẵn sàng phục vụ khách hàng và bảo mật dữ liệu tối đa.
Liên hệ với Elite Technology Jsc – Nhà phân phối HPE chính hãng tại Việt Nam để tìm hiểu thêm ngay hôm nay hoặc truy cập Website: https://smb-server.elite-jsc.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết. Brought to you by HPE and Intel."> -
Huawei thiệt hại 30 tỷ USD vì lệnh cấm vận của MỹTrong cuộc họp báo ngày 24/9 tại Bắc Kinh, Chủ tịch luân phiên Huawei Eric Xu Zhijun cho biết: “Chúng tôi cố làm quen với lệnh cấm vận của Mỹ từ tháng 5/2019. Dù các lệnh cấm có leo thang hay không, chúng tôi đã quen với việc sống và làm việc cùng danh sách Entity List”. Entity List là danh sách đen của Bộ Thương mại Mỹ, cấm các tổ chức, cá nhân Mỹ giao dịch với những công ty được nêu tên.
Ông cũng tiết lộ Huawei thiệt hại 30 tỷ USD doanh thu thiết bị cầm tay thường niên vì các lệnh cấm.
Ông Eric Xu Zhijun đưa ra bình luận chỉ một ngày sau khi Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo thông báo, Washington sẽ tiếp tục hành động chống lại các hãng viễn thông Trung Quốc nếu cần thiết. Trước đó, các nhà lập pháp Đảng Cộng hòa lên tiếng quan ngại khi Mỹ cho phép Huawei mua chip cho bộ phận linh kiện xe hơi.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa Huawei vào Entity List hơn 2 năm trước, cấm họ làm ăn với doanh nghiệp Mỹ nếu không được chính phủ chấp thuận. Tháng 9/2020, cuộc chiến leo thang khi lệnh cấm áp dụng với cả nguồn cung chip quan trọng của Huawei, giáng một đòn chí mạng vào mảng kinh doanh smartphone của hãng, vốn phụ thuộc vào chip hiện đại làm từ công nghệ Mỹ.
Doanh thu của Huawei nửa đầu năm nay giảm 29,4% so với cùng kỳ năm trước, còn 320 tỷ NDT (49,5 tỷ USD). Doanh số từ bộ phận tiêu dùng, chủ yếu gồm doanh số smartphone, giảm gần một nửa từ 255,8 tỷ NDT xuống 135,7 NDT.
Theo ông Xu, Huawei sẽ mất nhiều năm để bù đắp tổn thất bằng các lĩnh vực kinh doanh mới, trong đó có ứng dụng 5G trong khai mỏ và sân bay. Năm 2020, doanh thu từ smartphone đạt khoảng 50 tỷ USD.
Gần đây, Huawei mở rộng lĩnh vực kinh doanh, chẳng hạn linh kiện xe hơi thông minh. Ông Xu tiết lộ đã đánh giá thấu đáo các vấn đề nguồn cung trước khi nhảy vào lĩnh vực này. “Nếu câu trả lời là không, chúng tôi đã không bắt đầu”. “Có một câu nói cổ của Trung Quốc: Luôn có con đường phía trước”, Chủ tịch luân phiên Huawei phát biểu.
Nhằm củng cố khả năng “đàn hồi” của mình, Huawei cũng đầu tư vào các doanh nghiệp nội địa chuyên về công cụ và vật liệu sản xuất chip trong 2 năm qua. Tuy vậy, ông Xu thừa nhận phải mất một thời gian nữa Trung Quốc mới hoàn toàn tự chủ trong công nghiệp bán dẫn bất chấp những tiến bộ đạt được.
Ông Xu từng nói mục tiêu năm 2021 của Huawei là “sống sót”.
Du Lam (Theo SCMP)
Huawei muốn dẫn đầu công nghệ 6G
Nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi hối thúc nhân viên nỗ lực làm việc để vượt qua lệnh cấm vận của Mỹ, thiết lập tiêu chuẩn 6G toàn cầu.
"> -
Đất Thạch Thất bị 'thổi giá', lo ngại kịch bản 'sốt ảo' như tại Ba Bình?Mấy ngày gần đây, đất nền khu vực xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất, Hà Nội), gần khu công nghệ cao Hòa Lạc đang tăng nóng khi mỗi ngày có cả trăm nhà đầu tư, từng tốp, từng đoàn tụ tập mua bán đất, cảnh tượng không khác gì phiên chợ.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được cho là sau khi các nhà đầu tư nghe thông tin một tập đoàn lớn đề xuất xây 2 khu đô thị “khủng” có tổng quy mô diện tích khoảng 500ha ở khu vực này.
Theo ghi nhận của PV, dù mới chỉ là đề xuất của doanh nghiệp, dự án còn chưa nằm trên giấy, tuy nhiên giá đất khu giãn dân Quan Giai, xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất) bắt đầu nhảy múa, "cò đất" đua nhau thổi giá lên gấp 2, thậm chí là 3 lần. Được biết, khu đất này được giao cho dân từ hơn chục năm trước, giá 1m2 đất ở đây chỉ 4 - 8 triệu/m2 nhưng không ai mua nhưng sau vài ngày đã được đẩy lên đến 12 - 15 triệu, thậm chí 18 - 21 triệu/m2.
Việc giá đất tại xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất, Hà Nội) đang bị cò "thổi giá" gấp 2,3 lần có kịch bản rất giống với cơn “sốt ảo” diễn ra mới đây tại Ba Bình (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Trong ảnh: ‘Chợ bất động sản’ nhộn nhịp xuất hiện giữa mùa dịch Covid-19 ở xã Đồng Trúc những ngày qua.
Một số môi giới ở đây tiết lộ trong hàng trăm người có mặt tại “chợ bất động sản” này thì chỉ khoảng 10% là khách đến xem đất. Giá tăng từng giờ, thậm chí từng phút đều là qua miệng cò đất đưa ra, thực tế, giao dịch thành công không nhiều.
Theo đánh giá của các chuyên gia, câu chuyện sốt đất tại Thạch Thất (Hà Nội) đang có kịch bản gần giống với cơn sốt đất diễn ra cách đây hơn 1 tháng tại xã Ba Bình (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Cụ thể, vào giữa tháng 2, sau khi xuất hiện thông tin UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chấp thuận cho một tập đoàn lớn nghiên cứu làm dự án bất động sản hơn 800 ha tại xã Ba Bình thì khu vực này bắt đầu náo loạn khi hàng ngàn người kéo xuống đây mua bán đất suốt ngày đêm, bất kể đất trồng cây lâu năm hay đất ao cá cũng được mua.
Người dân khu vực xã Ba Bình cho biết, giá đất khi chưa có thông tin đầu tư làm dự án thì cao nhất là 100 triệu đồng/m ngang. Tuy nhiên, khi xuất hiện thông tin nói trên, nhiều "cò đất" đã thổi lên thành 200 – 300 triệu đồng/m ngang. Nhiều khu đất còn được định giá lên đến 500 triệu/m ngang.
Lợi dụng thông tin này, môi giới cùng nhau đẩy giá khiến giá đất tại Châu Đức tăng theo giờ khiến người mua không có thời gian để trả giá. Tuy nhiên, toàn bộ giao dịch này chỉ thực hiện trên giấy tờ tay với nhau và có tính chất đầu cơ.
Và chỉ sau khoảng 15 ngày cơn “sốt đất” làm dậy sóng ở xã Bình Ba (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cũng qua đi, khi giới đầu nậu tháo chạy và chính quyền có những biện pháp mạnh tay. Theo đó, để ổn định tình hình, tránh tình trạng lợi dụng “sốt đất” để trục lợi UBND xã Bình Ba đã dựng 3 bảng cảnh báo tại các khu vực sốt đất trên Quốc lộ 56 đoạn qua ấp Bình Mỹ, xã Bình Ba để người dân, nhà đầu tư biết, phòng ngừa việc bị lừa mua đất tại các dự án ảo.
Cảnh báo "sốt ảo", nhà đầu tư ôm trái đắng
Trở lại câu chuyện giá đất bất ngờ tăng nóng tại Thạch Thất, một số chuyên gia nhận định, nếu giá đất tiếp tục leo thang trong vài ngày nữa, rất có thể sẽ xảy ra sốt ảo, nhất là khi, không ít người đang hòa vào đám đông với mục đích đầu cơ, “đẩy sóng”.
Một môi giới chuyên phân khúc đất nền thổ cư ở Hà Nội cho biết, việc giá đất tăng nóng ở Thạch Thất sau thông tin doanh nghiệp làm dự án chỉ là chiêu trò của cò đất và đầu nậu.
Những lô đất tại Quan Giai, xã Đồng Trúc trước đây chỉ 5 - 8 triệu/m2 thì sau vài ngày đã được đẩy lên đến 12 - 15 triệu, thậm chí 18 - 21 triệu/m2. Một số chuyên gia nhận định, nếu giá đất tiếp tục leo thang trong vài ngày nữa, rất có thể sẽ xảy ra sốt ảo.
Chuyên gia cảnh báo, các nhà đầu tư cũng cần cẩn trọng khi xuống tiền, tỉnh táo trong việc lựa chọn dự án và đặc biệt nên mua dự án có pháp lý rõ ràng, sổ đỏ trao tay, không nên chạy theo đám đông để tránh rơi vào cạm bẫy của những cơn “sốt ảo”. Trên thực tế, những nhà đầu tư tay ngang, non kinh nghiệm, ôm đất chưa kịp đẩy hàng là những người chịu trận khi thị trường hạ nhiệt.
Bằng chứng là cách đây hơn 10 năm khi Hà Nội sáp nhập với Hà Tây, rồi sau đó quy hoạch chung Thủ đô đến 2030 tầm nhìn 2050, thị trường bất động sản "nóng sốt" khắp mọi nơi, giá nhà đất leo thang từng ngày. Vào thời điểm 2009-2011, những khu vực chỉ mới bắt đầu có thông tin trở thành đô thị vệ tinh như Hòa Lạc dù cơ sở hạ tầng còn yếu kém, vẫn chỉ là vùng quê hoang sơ thế nhưng giá nhà đất đã được đẩy cao gấp nhiều lần do hiệu ứng tâm lý đám đông, người người nhà nhà lao vào "cơn sốt" đất.
Giá nhà đất Hòa Lạc khi đó tăng rất mạnh, gấp nhiều lần so với mặt bằng ban đầu. Giai đoạn 2008-2009, từ mức chỉ khoảng 2-3 triệu đồng/m2 cho những lô đất đẹp, ô tô đỗ cửa đã tăng vọt lên mức 10-15 triệu đồng/m2, cao điểm nhất có khu lên tới 30 triệu đồng/m2. Những mảnh đất trong làng xóm khi đó có giá ban đầu chỉ chừng 500-600 nghìn đồng/m2 cũng được đẩy lên 5-6 triệu đồng mỗi m2. Với những lô đất mặt đường quốc lộ có giá lên tới 30 triệu đồng/m2.
Tuy nhiên sau đó thị trường bất động sản rơi vào khủng hoảng, "vỡ bong bóng" giá nhà đất ở khắp Hà Nội "xì hơi" vào giai đoạn 2011-2012, hầu hết các dự án tại khu đô thị vệ tinh đều bất động hoặc chậm triển khai. Trong đó, nhà đất Hòa Lạc cũng rơi vào tình trạng đóng băng, giá giảm sâu suốt 10 năm qua. Phải đến cuối năm 2018 đầu năm 2019 thì đất Hòa Lạc có mới tăng giá trở lại. Nhưng sau đó lại chững lại cho tới cuối 2019 sôi động trở lại.
Theo Tiền phong
Giới đầu tư bắt đáy thị trường, gom đất giữa bão dịch Covid-19
Bối cảnh thị trường khó khăn vì dịch covid 19 là cơ hội của những nhà đầu tư trường vốn, luôn sẵn sàng “bắt đáy” thị trường, đổ tiền gom đất.
">