- Người hâm mộ bất ngờ trước ngoại hình điển trai,ândunganhemruộtítngườibiếtcủaHoàiLinhHàKiềthe thao 24 hào hoa của người thân Hà Kiều Anh, Quang Lê…
Đọ nhà triệu đô đẹp mê hồn của Hà Kiều Anh và Lý Quí KhánhChân dung anh, em ruột ít người biết của Hoài Linh, Hà Kiều Anh
- Người hâm mộ bất ngờ trước ngoại hình điển trai,ândunganhemruộtítngườibiếtcủaHoàiLinhHàKiềthe thaothe thao 24the thao 24、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
2025-01-21 16:03
-
Soi kèo phạt góc Sevilla vs Juventus, 02h00 ngày 19/5
2025-01-21 16:01
-
Một đoạn sông Mekong Tài nguyên đang cạn kiệt
Nhiều năm nay, Mekong đã tiếp tục tồn tại và phát triển dù phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như việc xây dựng đập thủy điện, hiện tượng đánh bắt cá quá mức và khai thác cát không được kiểm soát.
Đến năm 2019, những dấu hiệu khủng hoảng môi trường của dòng sông càng trở nên rõ nét khi mùa mưa đến muộn bất thường. Thay vì đến vào tháng 5, những cơn mưa gió mùa lại chờ tới tận giữa tháng 6, khiến mực nước giảm xuống thấp nhất trong hơn một thế kỷ, gây ra hạn hán nghiêm trọng.
Campuchia phải hứng chịu nhiều tháng bị mất điện hoặc điện không ổn định do nước trong các hồ chứa không đủ cung cấp năng lượng cho các nhà máy thủy điện. Nhiều tỉnh dọc sông Mekong đã mất tới 90% lượng cá đánh bắt được hàng năm.
Sự bất ổn môi trường còn có thể thấy rõ hơn ở hồ Tonle Sap. Thông thường, trong mùa mưa, hồ Tonle Sap sẽ mở rộng từ 2.700km2 lên hơn 16.000km2.
Tuy nhiên, năm 2019 nước từ sông Mekong chảy xuống Tonle Sap rất muộn – khiến mức nước thấp hơn nhiều vào mùa khô, ảnh hưởng tới việc di chuyển của các đàn cá từ hồ trở lại sông Mekong và khiến lượng cá đánh bắt sụt giảm nặng nề.
Ở Lào và Thái Lan, một phần Mekong đã đổi màu do mực nước thấp làm giảm đáng kể khả năng vận chuyển trầm tích của con sông. Nước trở nên trong hơn, tạo điều kiện cho tảo phát triển bên dưới lớp trầm tích đáy sông, khiến một vài phần của dòng sông đổi màu xanh đậm.
Trong khi đó, một nghiên cứu được tiến hành bởi báo The Economist cho thấy, 11 đập nước hiện hoạt động trên sông Lan Thương (phần thượng nguồn bên Trung Quốc của sông Mekong) đã góp phần làm tệ hơn vấn đề thiếu nước ở hạ lưu Mekong.
Tham vọng thuỷ điện của Trung Quốc
Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã tiến hành cuộc "thập tự chinh" để tạo nên nguồn cung cấp điện ổn định toàn quốc, giảm phụ thuộc vào các nguồn năng lượng không tái tạo. Trung Quốc ngày càng quan tâm tới thủy điện, nguồn năng lượng dễ tiếp cận do địa hình đa dạng.
Ảnh: Bangkok Post Điều này thể hiện rõ trên sông Mekong. Ngoài 11 đập phát điện hiện đang hoạt động trên thượng nguồn, Trung Quốc còn đang lên kế hoạch để tiếp tục xây 8 dự án khác.
Mạng lưới đập rộng lớn này đã giúp Trung Quốc gần như hoàn toàn kiểm soát lượng nước chảy xuống hạ lưu. Bình thường, trong các thời kỳ hạn hán, thượng nguồn sẽ đóng góp tới gần một nửa số nước chảy xuống sông, nhưng các đập thuỷ điện của Trung Quốc hiện đang giữ lại hơn 45.000 tỷ lít nước hàng năm. Việc này có thể tàn phá hệ sinh thái Mekong và thay đổi dòng sông theo nhiều cách khác nhau.
Ở miền bắc Thái Lan, ngư dân trên sông Mekong đã phải đối phó với những biến động bất ngờ trong dòng chảy do việc lưu trữ nước của các đập thuỷ điện ở Trung Quốc và cách nó thường xả nước vào những lúc không thể đoán trước.
Nông dân trên đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam từng dựa vào dòng lũ trên sông hàng năm để đẩy nước biển ra khỏi đồng bằng và đưa phù sa xuống từ các vùng núi qua trầm tích – các phù sa này sẽ thường làm đất trồng lúa nhiều màu mỡ hơn.
Các quá trình này hiện bị ngăn chặn hoàn toàn do sức mạnh tự nhiên của dòng lũ trên sông Mekong giảm đáng kể do các đập ngăn nước. Từ đây, nông dân ở các khu vực đồng bằng dưới hạ lưu đã bị tước đi nguồn tài nguyên quan trọng đi cùng với dòng chảy.
Tác động môi trường từ các đập thuỷ điện của Trung Quốc chắc chắn sẽ trở nên tồi tệ hơn khi Lào tiếp tục theo đuổi ước mơ trở thành “ắc quy” của Đông Nam Á.
Hiện nay, Lào đang vận hành hơn 60 đập trên các nhánh sông Mekong, và từ cuối năm 2019, hai trong số 9 đập được lên kế hoạch cho dòng chính Mekong đã đi vào hoạt động.
Đàm phán và ngoại giao
Hạ lưu sông Mekong đang đối mặt với những hậu quả thảm khốc khi mùa khô trở nên khô hơn. Campuchia có thể sẽ bị thâm hụt lớn về lương thực, với Tonle Sap đang chết dần. Thái Lan đang và sẽ tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.
Đồng bằng sông Cửu Long dưới Việt Nam phải đối mặt với 3 mối đe dọa gồm xói mòn đất trên diện rộng do khai thác cát quá mức, mực nước cạn dần do ảnh hưởng của các đập thượng nguồn, và mực nước biển dâng cao có khả năng xóa sổ 1/3 diện tích đất đồng bằng.
Hợp tác đa phương trong khu vực sẽ là cần thiết để mỗi quốc gia có thể sửa đổi các chính sách kinh tế và xã hội của mình đối với những thay đổi trong tương lai của sông Mekong. Thêm vào đó, các ưu tiên kinh tế trong khu vực cũng sẽ cần phải được tính toán lại để duy trì sự cân bằng giữa các chính sách về điện, thực phẩm và thương mại.
Vấn đề làm thế nào để toàn bộ khu vực có thể giảm thiểu cả hạn hán và tác động của hoạt động con người dọc sông Mekong sẽ phụ thuộc vào việc liệu các quốc gia ở hạ lưu có thể duy trì đối thoại thẳng thắn với các nước ở thượng nguồn hay không.
Thiều Quang
Lý do Trung Quốc không xây đập cỡ Tam Hiệp ở hạ lưu sông Dương Tử
Đập Tam Hiệp là công trình thủy điện lớn nhất Trung Quốc, không chỉ cung cấp điện cho nhiều thành phố, mà còn có tác dụng ngăn lũ lụt.
" width="175" height="115" alt="Các dự án thủy điện phá huỷ sông Mekong như thế nào?" />Các dự án thủy điện phá huỷ sông Mekong như thế nào?
2025-01-21 15:18
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán có đáp án quận Ba Đình Hà Nội
2025-01-21 15:11
Báo Hàn Quốc: "Thế hệ vàng" tuyển Việt Nam sẽ tạo kỳ tích
Cậnh cảnh sân Panaad: “Ổ gà, ổ trâu” khắp nơi, mưa to là ngập
Quang Hải áp đảo danh sách bình chọn của AFF Cup
Philippines đầy tự tin khi tiếp đón Việt Nam trong trận lượt đi bán kết AFF Cup 2018, và cũng được cảnh báo phải thận trọng.
Quang-Hai-Viet-Nam-AFF-Cup-2018.JPG |
Tờ The Inquirer cảnh báo đội chủ nhà Philippines về sức mạnh của tuyển Việt Nam.
"Đội tuyển Việt Nam hiện nay là niềm tự hào của người hâm mộ trong nước.
Nòng cốt của Việt Nam là những cầu thủ đã vào đến chung kết giải U23 châu Á, diễn ra đầu năm nay ở Trung Quốc".
Trong đó, tờ The Inquirer nhấn mạnh vào vai trò và sự nguy hiểm của Quang Hải.
"Quang Hải là người dẫn dắt lối chơi của tuyển Việt Nam, một tiền vệ luôn biết cách tạo ra đột biến cho trận đấu.
Tài năng của Quang Hải vượt trội trong đội tuyển, và anh hiện đã ghi 2 bàn thắng ở AFF Cup 2018".
Đội trưởng Phil Younghusband của Philippines cũng thừa nhận sức mạnh của tuyển Việt Nam, và anh hy vọng vào phép màu trên sân nhà.
"Chúng tôi chiến đấu hết mình, chờ đợi phép màu để giành kết quả tốt nhất trong trận lượt đi".
KN
Tuyển Việt Nam đấu Philippines: "Bê tông" không đeo mác giả
Tuyển Việt Nam hành quân đá bán kết lượt đi với một hàng thủ giữ trắng lưới hơn 360 phút, nhưng không có nghĩa "bê tông" của thầy Park đảm bảo an toàn tuyệt đối.
" alt="Việt Nam đấu Philippines: Philippines sợ Quang Hải AFF Cup 2018" width="90" height="59"/>Việt Nam đấu Philippines: Philippines sợ Quang Hải AFF Cup 2018
Kế hoạch của ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ này trái ngược hoàn toàn với chiến lược để - nó - cho - các bang của Tổng thống Trump, được nêu chi tiết trong một tài liệu 81 trang mới công bố. Sự trái ngược đó đặt ra cho cử tri Mỹ một lựa chọn trong cuộc bỏ phiếu tháng 11 tới, về vai trò họ muốn Washington đảm đương trong cuộc khủng hoảng y tế tồi tệ này.
Với hơn 100.000 người tử vong vì Covid-19 và hơn 1,7 triệu người nhiễm bệnh ở Mỹ, xét nghiệm đang nổi lên như một chủ đề tranh cử chủ chốt tại nước này. Các cuộc thăm dò cho thấy, hầu hết người dân Mỹ muốn tiếp cận tốt hơn với xét nghiệm và họ tin rằng đó là công việc của chính phủ liên bang.
Cũng như ông Biden, nhiều thành viên khác của đảng Dân chủ cũng tận dụng chủ đề trên để chứng minh ông Trump hành động kém hiệu quả trong cuộc chiến chống đại dịch.
Tại Michigan, Thượng nghị sĩ Gary Peters - một thành viên đảng Dân chủ - tuyên bố trong một quảng cáo truyền hình rằng "nơi làm việc của chúng ta cần phải an toàn" và "điều đó có nghĩa là phải có thêm xét nghiệm". Tại Maine, ứng viên Dân chủ Sara Gideon đang cố đánh bại Thượng nghị sĩ Susan Collions khi cho rằng "chính phủ liên bang cần mở rộng xét nghiệm, vốn là điều then chốt để giữ cho chúng ta an toàn".
Còn ở Washington, Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi tổ chức một cuộc họp báo hôm 26/5 để công kích chính quyền Trump. "Ngài Tổng thống, hãy nhận trách nhiệm. Đó là những gì tổng thống của nước Mỹ phải làm".
Ông Joe Biden (trái) và Tổng thống Donald Trump |
Ngoài những khẩu hiệu và kêu gọi về một chiến lược xét nghiệm trên toàn quốc, kế hoạch của ứng viên Biden còn bắt đầu đưa ra những gì mà một chiến lược như vậy cần làm.
Vị cựu Phó tổng thống Mỹ đề xuất thành lập "Hội đồng Xét nghiệm Đại dịch" để giám sát một "chiến dịch toàn quốc", nhằm tăng cường sản xuất các bộ thử chẩn đoán và kháng thể, điều phối, xác định các điểm xét nghiệm và nhân lực thực hiện, và xây dựng năng lực phòng thí nghiệm. Ông và các cố vấn cho rằng xét nghiệm "là một bàn đạp chúng ta cần để đảm bảo nền kinh tế an toàn và hoạt động trở lại".
Biden cho biết, ông sẽ làm những gì chính quyền Obama từng làm trong đại dịch H1N1 năm 2009 - hướng dẫn Cục Quản lý Y tế và An toàn nghề nghiệp (OSHA - chuyên trách vấn đề an toàn lao động) và Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh (CDC) ban hành hướng dẫn cụ thể các chủ sử dụng lao động cách bảo vệ nhân viên của mình, bao gồm xét nghiệm.
Biden cũng sẽ tạo ra một thực thể liên bang: Tập đoàn Việc làm Y tế công cộng Mỹ - một đội quân gồm ít nhất 100.000 người, gồm các tình nguyện viên và lao động mất việc - chuyên trách truy dấu tiếp xúc của những người dương tính với virus. Tập đoàn này sẽ trở thành "nền tảng cơ bản" của một dịch vụ chuyên giải quyết các ưu tiên y tế công.
Trong khi đó, các cuộc thăm dò dư luận ở Mỹ cho thấy, các cử tri có xu hướng ủng hộ vai trò trọng yếu của chính phủ liên bang.
Theo khảo sát của Pew Research công bố trong tháng 5, 61% người tham gia nói xét nghiệm virus corona chủng mới là trách nhiệm gần như hoàn toàn/hoàn toàn của chính phủ liên bang chứ không phải của các bang. Một khảo sát của Fox News tuần trước cũng cho thấy, 63% các cử tri đăng ký bỏ phiếu coi việc "thiếu xét nghiệm sẵn sàng" là "chuyện quan trọng".
Xét nghiệm là chủ đề khiến Tổng thống Trump chịu nhiều chỉ trích ngay từ đầu đại dịch. Nhiều người cáo buộc ông phản ứng chậm chạp, triển khai xét nghiệm quá muộn và với thủ tục quá phức tạp. Họ chỉ ra rằng các nước thực hiện xét nghiệm từ sớm như Hàn Quốc, Singapore, Đức... đã kiểm soát tốt sự lây lan của Covid-19.
" alt="Ông Trump đối nhau 'chan chát' với đối thủ về cách dập Covid" width="90" height="59"/>Ông Trump đối nhau 'chan chát' với đối thủ về cách dập Covid
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Lamine Yamal, trên con đường Messi mới của Barca
- Việt Nam vs Philippines: Những cuộc đối đầu tại AFF Cup
- Sự im lặng của bầy cừu: Người ngoài cuộc trong bạo lực học đường có vô can?
- Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Vì Messi, giải bóng đá nhà nghề Mỹ làm điều chưa từng có
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/7/2024
- Soi kèo phạt góc Holstein Kiel vs St. Pauli, 23h30 ngày 19/5
- Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt