Ngoại Hạng Anh

Lắng nghe âm thanh náo nhiệt, sôi động của cuộc sống cùng Ford Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-21 17:57:57 我要评论(0)

Sau “Ai bằng anh”,ắngngheâmthanhnáonhiệtsôiđộngcủacuộcsốngcùngFordViệcác trận đấu hôm nay PB Nation các trận đấu hôm naycác trận đấu hôm nay、、

Sau “Ai bằng anh”,ắngngheâmthanhnáonhiệtsôiđộngcủacuộcsốngcùngFordViệcác trận đấu hôm nay PB Nation cùng Ford Việt Nam biến hoá “Âm thanh cuộc sống” sôi động, náo nhiệt. Nói về âm nhạc của PB Nation, Hà Lê cho biết: “Âm nhạc của chúng tôi đại diện cho một nguồn năng lượng tích cực và sáng. Đó là những bài hát mà sau mỗi lần nghe, bạn thấy yêu đời, yêu những người thân, bạn bè nhiều hơn"

Những sáng tác của Phúc Bồ và Hà Lê luôn được tạo nên từ những chất liệu tưởng chừng như giản đơn nhất của đời sống thường ngày. Hợp tác với Ford Việt Nam trong MV “Cùng Ford cảm nhận âm thanh cuộc sống”, PB Nation đã biến những âm thanh tưởng từng như đơn lẻ, ồn ào của đường phố Hà Nội trở thành một “bản hòa tấu” đầy màu sắc, sôi động và tươi mới. Qua góc nhìn tinh tế của người nghệ sĩ, bất kì một thanh âm nào, từ tiếng xe cộ trên đường phố, tiếng máy móc trong công trường, đến tiếng chim hót, tiếng tàu lửa đều mang trong mình một vẻ đẹp rất riêng, đều là một phần trong giai điệu cuộc sống.

Đây là quá trình sáng tạo và cống hiến không ngừng của những nghệ sĩ như PB Nation nhằm mang đến cho khán giả những góc nhìn mới, tươi sáng và trìu mến hơn đối với cuộc sống đô thị tại Thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Vốn là hai chàng trai gắn bó với Hà Nội, MV này cũng chính là cách Phúc Bồ và Hà Lê thể hiện tình yêu sôi nổi và trẻ trung của mình với mảnh đất Thủ đô.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

"Bất cứ khi nào công nghệ mới ra đời, các nhóm tin tặc sẽ tìm cách khai thác chúng"

Tội phạm mạng đã nhanh chóng ghi nhận và bắt đầu khai thác công nghệ tiện lợi này. Những kẻ lừa đảo tạo ra mã QR độc hại để lừa lấy tài khoản ngân hàng hoặc thông tin cá nhân người dùng.

“Bất cứ khi nào công nghệ mới ra đời, các nhóm tin tặc lại tìm cách khai thác chúng”, Angel Grant, Phó chủ tịch tại F5, ứng dụng công ty an ninh cho biết. Đặc biệt với công nghệ như các mã QR, vốn được sử dụng rộng rãi nhưng không phải ai cũng biết công nghệ hoạt động như thế nào. “Điều đó càng khiến việc thao túng người dùng trở nên dễ dàng hơn”.

Mã QR, viết tắt của “phản ứng nhanh” (Quick Response), được phát minh tại Nhật Bản từ những năm 1990. Công nghệ lần đầu tiên được sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô để quản lý sản xuất nhưng đã nhanh chóng lan rộng khắp mọi nơi.

Giờ đây công nghệ này đang bị khai thác bởi các nhóm tội phạm mạng, sử dụng để tấn công giả mạo qua email. Việc quét các mã QR giả mạo không tác động gì tới điện thoại của người dùng, ví như việc tải xuống các phần mềm độc hại chạy nền. Nhưng nó sẽ dẫn người dùng tới các website lừa đảo được thiết kế để lấy tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng hay các thông tin cá nhân.

Cũng giống như bất kỳ các âm mưu giả mạo, người dùng không thể biết chính xác tần suất mã QR được sử dụng cho mục đích xấu. Các chuyên gia cho biết mã QR giả chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong các cuộc tấn công giả mạo, nhưng nhiều vụ lừa đảo năm ngoái liên quan tới sử dụng mã QR.

Nhiều người biết rằng họ phải đề phòng các liên kết giả mạo và tệp đính kèm đáng ngờ trong email giả mạo ngân hàng. Nhưng việc quét mã QR bằng điện thoại khiến hầu hết mọi người mất cảnh giác.

Ví dụ như tại thành phố Austin, Texas, Mỹ, cơ quan chức năng đã phát hiện hơn 30 mã QR độc tại các máy thu tiền đỗ xe, vốn sử dụng công nghệ quét mã để hỗ trợ lái xe thanh toán online.

Thay vì đưa đường dẫn tới website hay ứng dụng hợp pháp, các lái xe bị lừa tới nhiều trang web giả mạo để thu thập thông tin thẻ tín dụng.

Brad Haas, nhà phân tích nguy cơ an ninh mạng tại Cofense, công ty an ninh thư điện tử, cho biết mã QR là phương tiện đưa con người từ thế giới thực lên trực tuyến, do đó dễ hiểu khi chúng được sử dụng trên các miếng dán (sticker) lừa đảo, hay trên thùng thư giấy.

Haas cũng cho biết lừa đảo qua mã QR đã bắt đầu xuất hiện trong các thư điện tử giả mạo và quảng cáo trực tuyến. “Thực sự không có lý do gì để người dùng rút điện thoại ra và quét mã QR trong một bức thư điện tử mà họ đang xem trên máy tính cá nhân cả”. Người nhận vốn đang online, vậy tại sao một người gửi hợp pháp lại muốn họ kết nối với một thiết bị thứ hai? Do đó, người dùng nên thận trọng với các email có chứa mã QR, chuyên gia này nhận định.

Aaron Ansari, Phó chủ tịch an ninh đám mây tại công ty diệt virus Trend Micro, cho biết tin tặc có thể thích việc sử dụng mã QR trong email vì chúng thường không bị phát hiện bởi các phần mềm bảo mật, giúp hackers có cơ hội tiếp cận mục tiêu dự kiến tốt hơn là sử dụng tệp đính kèm hoặc liên kết giả mạo.

Lời khuyên của các chuyên gia

Cẩn trọng trước khi quét mã, đặc biệt là các mã được đính ở những nơi công cộng. Mã QR chỉ là một miếng dán hay là một phần của bảng hiệu và màn hình lớn? Nếu mã trông không khớp với nền, hãy yêu cầu tài liệu bản cứng hoặc gõ địa chỉ URL thủ công.

Các chuyên gia khuyến nghị người dùng khi quét mã QR, hãy xem xét kỹ trang web được đưa tới và cảnh giác với các yêu cầu thông tin đăng nhập hoặc thông tin ngân hàng mà dường như không cần thiết.

Các mã nhúng trong thư điện tử thường là một ý tưởng tồi. Hãy bỏ qua những thứ như vậy. Tương tự đối với các mã bạn nhận được trong hòm thư giấy, kiểu như mã cung cấp hỗ trợ vay trả nợ.

Xem trước đường dẫn URL của mã: Nhiều máy ảnh trên smartphone, gồm iPhone chạy phiên bản iOS mới nhất, có tính năng cho người dùng xem trước đường dẫn khi bắt đầu quét. Hoặc người dùng có thể sử dụng các phần mềm quét mã an toàn của các công ty bảo mật lớn.

Sử dụng trình quản lý mật khẩu: Như với tất cả các chiêu thức giả mạo khác, nếu mã QR đưa người dùng tới trang web lừa đảo, ứng dụng quản lý mật khẩu vẫn nhận ra sự khác biệt và không tự động điền các thông tin theo yêu cầu.

Vinh Ngô (Theo Cnet)

Bị lừa hơn 600 triệu đồng vì nhấp vào link lừa đảo trên điện thoại

Bị lừa hơn 600 triệu đồng vì nhấp vào link lừa đảo trên điện thoại

Trong lúc mất cảnh giác, một nữ kế toán ở TP.HCM đã bị lừa mất hơn 600 triệu đồng vì truy cập vào đường link gửi vào điện thoại.  

" alt="Lừa đảo qua mã QR và lời khuyên của chuyên gia" width="90" height="59"/>

Lừa đảo qua mã QR và lời khuyên của chuyên gia