Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Tây Ban Nha bxh ngoai hang anhbxh ngoai hang anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
2025-01-21 21:24
-
- Sinh năm 1992, Thượng úy Lê Văn Cường không chỉ là chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Cửa khẩu Cảng Bến Lức (Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An) mà còn là thầy giáo dạy chữ cho những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Thượng úy Lê Văn Cường. Ảnh: Thanh Hùng. Tốt nghiệp xuất sắc, ra trường với quân hàm Trung úy, anh nhận nhiệm vụ công tác tại Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị quê hương mình. Công tác được 1 năm, khi biết tin có đợt tăng cường quân số cho các tỉnh phía Nam, anh đã mạnh dạn đăng ký và viết đơn tình nguyện lên đường.
Rồi anh được điều động vào công tác tại Đồn Biên phòng Cửa khẩu Cảng Bến Lức (tỉnh Long An). Cũng chính từ đây, anh có cơ hội tiếp xúc, hiểu và đồng cảm hơn với những hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn và “bén duyên” với lớp học tình thương xóa mù chữ.
Các em nhỏ đến đây học xuất phát từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, chủ yếu là con công nhân từ các tỉnh miền Tây lên sinh sống, làm việc. Phần đa bố mẹ các em đều làm công nhân nên điều kiện rất khó khăn. Bản thân các em hằng ngày cũng phải đi bán vé số, phụ bán hàng ở chợ… với cuộc sống tạm bợ.
“Có nhiều em vì gia đình quá khó khăn phải trở thành lao động chính. Nhiều bố mẹ không muốn cho con đến lớp mà chỉ muốn ở nhà đi bán vé số kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Có nhiều em đang học thì phải bỏ ngỏ giữa chừng vì bố mẹ chuyển chỗ làm khác hoặc về quê”, anh Cường kể.
Cũng vì thế mà việc duy trì lớp học ảnh hưởng rất nhiều.
Trước tình hình ấy, thầy giáo Cường phải luôn động viên các em đến lớp, gặp gỡ, chia sẻ để các gia đình hiểu tầm quan trọng của con chữ, của tri thức, qua đó thuyết phục họ tạo điều kiện hết mức cho con em đến lớp.
“Hằng ngày các em đều đi bán vé số hoặc phụ giúp cha mẹ để kiếm thêm thu nhập cho gia đình nên bản thân nhiều em cũng không muốn đi học.
Do đó chúng tôi phải thường xuyên đến nhà các em để thuyết phục vận động, khuyên răn, tác động từ cả phụ huynh lẫn học sinh. Không cách nào khác phải kiên trì, xác định trong đầu một lần không được thì 2, 3 lần,… thậm chí đến khi nào được mới thôi”.
Nỗ lực của thầy giáo Cường là số học sinh ngày càng tăng.
Nhớ lại những ngày đầu nhận nhiệm vụ dạy học, anh Cường kể: “Những ngày đầu đứng trước lớp tôi rất run và luống cuống không biết phải làm thế nào vì chưa bao giờ cầm phấn dạy học bao giờ, mà cũng chưa từng nghĩ đến việc mình sẽ ở vị trí như một thầy giáo. Mới đầu mình viết chữ xấu do không quen viết bảng các em không đọc được. Thậm chí viết lệch dòng, xiên vẹo. Ngay chỉ việc ghi thứ/ngày/tháng trên bảng cũng không ghi được cho thật rõ ràng”
Để khắc phục, anh chịu khó đi sớm hơn giờ vào lớp liền 1 tuần chỉ để đứng tập viết trên bảng và rồi dần cũng quen.
Về nhà anh giành thời gian xem phương pháp dạy như thế nào và lên giáo án nghiên cứu trước.
Cũng may, đồng hành với anh Cường còn có một chiến sĩ khác trong đơn vị và một cô giáo về hưu nhưng vẫn tình nguyện dạy các cháu nên anh cũng hỏi được nhiều kinh nghiệm.
“Lớp 1, 2, 3 có thể dễ hơn nhưng khi các em lên lớp 4, 5 có nhiều bài khó vì cách giải để các em hiểu không đơn thuần như cách giải của người lớn nên tôi phải chuẩn bị mày mò từ trước. Đặc biệt, môn toán lớp 5 có nhiều bài mình rối. Vì không có chuyên môn nên nhiều lúc phải gọi hỏi cô giáo để soạn bài trước”, anh Cường nói.
“Đầu tiên cảm thấy rất khó khăn nhưng mỗi ngày bước vào lớp nghe các em chào “thầy” thì mình tự nhiên cảm thấy rất vui sướng và càng thôi thúc phải dạy cho các em biết được cái chữ”.
Chuyên môn sư phạm không có mà cũng chẳng được đào tạo một buổi nào nhưng vì thương các em nhỏ nên hằng ngày sau giờ làm việc chuyên môn anh tự mày mò, tìm kiếm trên Internet hay qua các giáo viên để học cách “truyền đạt” sao cho hiệu quả.
Anh còn tham mưu với chính quyền địa phương tổ chức lễ khai giảng và các buổi tổng kết năm học để các học trò cảm nhận được sự háo hức của việc đến lớp và không cảm thấy thiệt thòi.
Anh Cường cùng các chiến sĩ cũng thường xuyên trích tiền lương để mua bút, vở, bánh kẹo, tổ chức trò chơi cho các em sau mỗi buổi học. Có lẽ, vì tình cảm ấy, các trò có động lực để lên lớp đều đặn hơn đến nay tổng số học sinh là 28 em.
Thầy giáo Cường cùng các học trò nhỏ của mình. Gắn bó với các em được 2 năm, thời gian không quá dài nhưng trong anh đầy kỷ niệm.
“Kỷ niệm buồn nhất là lần cả lớp chia xa em học sinh Kim Phụng lớp 4- một trong những học sinh học tốt trong lớp do bố mẹ là công nhân phải chuyển chỗ làm và con phải đi theo”.
Số lượng học sinh ngày càng tăng cũng khiến cho anh Cường có thêm động lực rằng việc vận động và giảng dạy có hiệu quả.
Lớp học hiện nay chỉ là một căn phòng chật hẹp mượn được hộ dân rộng 3m, dài 7m, nhưng đều đặn cứ 5h đến 7h tối mỗi ngày vẫn rộn ràng từ việc dạy phát âm những con chữ đến làm toán. “Nhiều em đi bán vé số về chưa kịp ăn tối nên mua bánh mỳ vào trong lớp ăn. Đôi lúc nghĩ lại càng thương các em và chỉ mong các cấp có thể hỗ trợ cho các em phòng học và các dụng cụ học tập”, anh Cường tâm sự.
Ngoài dạy văn hóa, thầy Cường cũng trang bị cho các em kỹ năng sống, giáo dục các em không sa vào các tệ nạn xã hội và phòng, chống trẻ em vi phạm pháp luật.
“Tôi mong rằng sẽ có nhiều hơn nữa những lớp học tình thương, những lớp học xóa mù chữ được mở ra ở những nơi còn khó khăn, nơi mà trẻ em vẫn chưa được đến trường để phần nào đó cho các em có được con chữ làm hành trang bước vào đời”, anh Cường chia sẻ.
Thượng úy Lê Văn Cường là người trẻ nhất được tuyên dương trong chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” do TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam với Bộ GD-ĐT tổ chức vừa qua.
Thanh Hùng
" width="175" height="115" alt="Lớp học của thầy giáo lính 9X" />Lớp học của thầy giáo lính 9X
2025-01-21 20:56
-
Mẹ muốn tôi lấy chồng phải giàu
2025-01-21 20:50
-
Ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp tích cực chuyển đổi số
2025-01-21 18:44
Lời kể bất ngờ của cậu con trai
Theo anh Trần Chí Dũng, phụ huynh của cháu K học sinh lớp 2A4, Trưởng Tiểu học Nam Trung Yên (Cầu Giấy, Hà Nội), sự việc xảy ra vào lúc 10h30 ngày 1/12/2016, khi gia đình anh nhận được điện thoại từ cô Đỗ Thị Hòe, GV chủ nhiệm lớp 1 của cháu K thông báo "giờ ra chơi con chạy chơi ở sân trường và bị ngã gãy chân, đang được các cô đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương".
Tại đây, cháu K được chẩn đoán là gãy xương đùi phải. Tuy nhiên, sau khi bó bột thì xương vẫn không khớp nhau vì vậy gia đình đưa cháu K sang Bệnh viện Việt Đức. Theo chẩn đoán của bác sĩ tại bệnh viện này thì trường hợp gãy chân của cháu K là nặng và bắt buộc phải mổ, nẹp vít xương.
Trong quá trình điều trị, các bác sĩ tại Bệnh viện Việt Đức có trao đổi với gia đình anh Dũng về nguyên nhân tai nạn thì anh Dũng có trình bày là theo lời các cô giáo ở trường thì do cháu chạy chơi và bị ngã ở sân trường.
Hình ảnh chụp X-Quang thương tích của cháu K, con anh Dũng. Ảnh: Phụ huynh cung cấp. |
Tuy nhiên, theo đánh giá của các bác sĩ thì với chấn thương nặng như của cháu K thì việc chạy và tự ngã mà không có tác động mạnh từ bên ngoài là điều khó có thể xảy ra. Mặt khác, cháu không có bệnh lý gì về xương, và xương đùi là nơi cứng nhất, rất khó gẫy nếu không có lực rất mạnh tác động.
Theo anh Dũng, trong thời gian con mình nằm viện, gia đình không có điều kiện tìm hiểu nguyên nhân tai nạn. Bên cạnh đó, do sức khỏe tinh thần của cháu chưa được ổn định sau vụ tai nạn nên khi được bố mẹ hỏi cháu đều tỏ ra mệt mỏi và không trả lời.
Tuy nhiên, khi sức khỏe của cháu K đi vào ổn định, gia đình hỏi cháu và tìm hiểu nguyên nhân xảy ra tai nạn thì cháu K có kể lại rằng, trong giờ ra chơi, cháu và các bạn cùng lớp có ra sân sau của trường chơi, đến khi có chuông hết giờ, cháu và các bạn (4 bạn) chạy về lớp. Trong lúc cháu chạy về lớp thì có va chạm vào một chiếc xe Hyundai màu xanh nước biển đang di chuyển.
Theo lời kể của cháu K thì khi đó trên xe có cô Hiệu trưởng (bà Tạ Thị Bích Ngọc) và một cô giáo khác. Các cô xuống xe hỏi cháu có làm sao không và sau đó cháu được ông Trung, bảo vệ bế lên phòng thư viện, sang phòng y tế sơ cứu rồi đưa vào bệnh viện.
Bên cạnh đó, anh Dũng cũng cho biết, có ít nhất 2 phụ huynh học sinh là bạn của con mình đã xác nhận rằng, họ có nghe con họ nói lại là cháu K bị xe ô tô đâm vào trong giờ ra chơi.
Ngoài ra, theo anh Dũng, con anh bị gẫy xương đùi phải nhưng lại có những vết xây xước phía sau của hông bên trái.
Từ lời kể của con, thông tin từ phụ huynh học sinh là bạn của con kết hợp với nhận xét của các bác sĩ, anh Dũng cho rằng, con anh đã bị ô tô đâm vào đùi phải rồi ngã về phía sau gây xước xát phía hông trái và gãy đùi phải.
Vào sáng ngày 12/12, anh có đến trường để nhận lại quần áo, cặp sách của con từ hôm tai nạn từ cô Trần Thị Thu Nhung, chủ nhiệm lớp cháu K đồng thời bày tỏ băn khoăn của gia đình về nguyên nhân tai nạn của con hôm 1/12 và mong muốn nhà trường làm rõ.
Tới 11h hôm đó, anh Dũng nhận được điện thoại của cô Nhung mời tới làm việc với nhà trường về vụ việc. Theo anh Dũng, tại buổi làm việc giữa anh với nhà trường, gồm: Hiệu trưởng Tạ Thị Bích Ngọc, Trần Thị Tần, Khối trưởng khối 2, cô Đỗ Thì Hòe, giáo viên dạy lớp 1 của cháu K và cô Trần Thị Thu Nhung, giáo viên chủ nhiệm lớp cháu K.
Cháu K hiện vẫn đang điều trị tại nhà. |
Theo anh Dũng, tại buổi làm việc, nhà trường vẫn khẳng định cháu K tự ngã do chạy nhảy ở sân sau chứ không phải đâm vào xe. Tuy nhiên, khi gia đình đưa ra các bằng chứng thì nhà trường lại cho rằng, cháu K có thể chạy và va vào xe của giáo viên đang đỗ trong sân trường.
Anh Dũng không đồng ý với nguyên nhân xảy ra tai nạn do các giáo viên đưa ra và yêu cầu ban giám hiệu tìm hiểu và làm rõ sự thật về nguyên nhân tai nạn gây ra thương tích cho con mình, song 1 tuần trôi qua mà nhà trường không thấy phản hồi về vụ việc.
Tới tối ngày 20/12, một số giáo viên của trường đã tới nhà anh Dũng để trao đổi, tuy nhiên, các cô giáo này vẫn khẳng định cháu K tự ngã chứ không có chuyện bị ô tô đâm. Anh Dũng quyết định phản ánh sự việc tới báo chí và các cơ quan chức năng.
Hiệu trưởng: Học sinh tự va vào đầu ô tô
Chiều ngày 21/12, trao đổi với VietNamNet, bà Tạ Thị Bích Ngọc, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên khẳng định, vào thời điểm xảy ra sự việc của cháu K, bà không có mặt tại hiện trường mà đang làm việc tại phòng mình. Về sự việc của cháu K, bà Ngọc có nghe các giáo viên báo cáo lại và đã chỉ đạo đưa cháu K vào bệnh viện cấp cứu.
Theo bà Ngọc, sau sự việc, được các giáo viên báo cáo lại rằng cháu K không có vấn đề gì, bà lại bận quá nhiều việc nên cũng không để ý đến việc này nữa.
Đối với nghi ngờ của phụ huynh, cho rằng, con mình bị ô tô màu xanh di chuyển trong sân trường đâm phải và trong xe có bà và một giáo viên khác, bà Ngọc khẳng định, bản thân bà không có ô tô và cũng không đi ô tô.
Hiiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên khẳng định có sự việc ô tô đâm phải cháu K gây thương tích mà do cháu tự ngã. |
Nhà trường cũng không cho phép ô tô đi vào trong sân trường ngoại trừ 3 ô tô của giáo viên đậu ở sân sau của trường. Tuy nhiên, theo bà Ngọc, trong 3 chiếc xe này không có chiếc xe nào màu xanh nước biển như lời cháu K kể.
Bà Nguyễn Thị Hương, hiệu phó nhà trường cũng xác nhận điều này đồng thời cho biết, vào buổi sáng xảy ra sự việc, không có bất cứ chiếc xe nào trong số 3 chiếc xe của các giáo viên nhà trường ra vào sân trường.
Bà Ngọc cho biết, sau khi được cô Trần Thị Thu Nhung thông báo về băn khoăn của phụ huynh, bà đã chỉ đạo cô Nhung mời anh Trần Chí Dũng tới làm việc vào sáng ngày 12/12.
Sau buổi làm việc, bà Ngọc cũng đã đồng ý để bà Nguyễn Thị Phương tổ chức khảo sát lấy ý kiến của học sinh và nhân viên toàn trường về vụ tai nạn của cháu K hôm 1/12 nhằm trả lời thắc mắc của phụ huynh.
Theo nội dung phiếu khảo sát mà bà Ngọc cho phóng viên VietNamNet xem (nhưng đề nghị không sao chụp) thì ông Nguyễn Quang Trung (người đã bế cháu K vào phòng y tế) khẳng định, sáng ngày 1/12 không có bất cứ xe nào đi vào trong sân trường.
Còn theo bà Ngọc, từ phiếu khảo sát các học sinh thì được biết, cháu K chạy "va vào đầu ô tô đậu trong sân trường rồi bật ra" dẫn đến thương tích. Bà Ngọc cho rằng, đây là sự thật vì không điều gì có thể giấu được học sinh cả.
Từ đó, bà Ngọc cho rằng, vấn đề là do khâu truyền thông giữa nhà trường và phụ huynh sau khi xảy ra sự việc không tốt cộng thêm bản thân bà hành xử chưa khéo léo dẫn đến bức xúc của phụ huynh như hiện tại.
Tuy nhiên, trong vấn đề này, anh Dũng lại cho rằng, việc nhà trường tiến hành khảo sát toàn bộ học sinh trong trường chứ không phải một vài cháu cùng lớp và chạy chơi cùng cháu K trong giờ ra chơi hôm 1/12 là một hành động mang tính "đối phó" với gia đình anh và cho rằng, học sinh không dám nói ra sự thật vì đã có sự hướng dẫn.
"Bản thân tôi nghĩ rằng đây chỉ là một tai nạn không mong muốn và mục đích của gia đình chỉ là tìm hiểu sự thật để có hướng điều trị thích hợp cho cháu. Tuy nhiên, cách hành xử của nhà trường chưa thoả đáng" - anh Dũng nhìn nhận.
Anh Dũng cũng cho biết, nếu nhà trường vẫn tiếp tục không nhận trách nhiệm, anh mong muốn các cơ quan chức năng sẽ cho phép gia đình mời cơ quan điều tra vào làm việc, xác định nguyên nhân vụ tai nạn.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin sự việc.
Lê Văn
" alt="Phụ huynh bức xúc vì con tự ngã… gãy xương đùi trong giờ ra chơi" width="90" height="59"/>Phụ huynh bức xúc vì con tự ngã… gãy xương đùi trong giờ ra chơi
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- Khuyến nghị các tổ chức giám sát 24/7 để chủ động chống tấn công ransomware
- Bạn trai lên tiếng trước phát ngôn gây tranh cãi của Hoa hậu Ý Nhi
- Teen gói bánh chưng tặng người nghèo đón Tết
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- Buộc thôi việc thầy giáo bị tố có hành vi nhạy cảm với nữ sinh
- Giao bài tập về nhà khiến học sinh “một cổ hai tròng”
- MC Quỳnh Nga VTV nóng bỏng trong những hình ảnh đời thường
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó