Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- - Từ năm 2008 tới năm 2016, số lượng hồ sơ công nhận văn bằng của nước ngoài tại Việt Nam đã tăng gần 44 lần.
Số liệu Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục công bố tại Hội thảo Công nhận văn bằng giáo dục đại học sáng 28/3 cho thấy, vào năm 2008 - thời điểm quy định về công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở nước ngoài cấp có hiệu lực - chỉ có 88 hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng.
Tuy nhiên, đến năm 2016, số lượng hồ sơ là 3.861 hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng.
Thời điểm bắt đầu có sự gia tăng đột biến là vào năm 2013, khi số lượng hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng tăng gấp 3 lần, từ 622 hồ sơ (2012) lên 1.828 hồ sơ (2013).
Số liệu thống kê lượng hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng do nước ngoài cấp từ 2008-2016. Theo ông Vũ Ngọc Hà, chuyên viên Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, nguyên nhân của sự gia tăng này là do vào năm 2013 các kết quả thanh tra của Thanh tra Chính phủ cũng như thông tin từ dư luận về hiện tượng bằng rởm của nước ngoài cấp đã khiến các cơ sở tuyển dụng và tuyển sinh yêu cầu các cá nhân có văn bằng nước ngoài cấp phải công nhận văn bằng theo quy định.
Tuy nhiên, ông Hà cho biết, việc công nhận văn bằng của các cá nhân chỉ thuần túy từ yêu cầu của cơ sở tuyển dụng hoặc nhu cầu cá nhân chứ quy định của Bộ GD-ĐT không quy định bắt buộc những người có bằng của nước ngoài cấp phải công nhận văn bằng.
Theo số liệu thống kê, số hồ sơ công nhận văn bằng chủ yếu là từ loại hình du học toàn phần (60%) và liên kết đào tạo (34%). Trong liên kết đào tạo thì 63% là toàn phần tại Việt Nam, 37% là bán phần.
Các trường có cơ sở, chi nhánh tại Việt Nam chiếm khoảng 4,36% số hồ sơ.
Ông Hà cũng tiết lộ, có tới 95% số hồ sơ (trên tổng số khoảng 14.490 hồ sơ) được công nhận từ 2008- 0216. Có khoảng 531 hồ sơ thiếu thông tin và 365 hồ sơ không được công nhận.
Nguyên nhân khiến các hồ sơ không được công nhận chủ yếu là do các tổ chức kiểm định giả, trường đại học giả hoặc văn bằng, bảng điểm giả.
Ông Hà cho biết, Bộ GD-ĐT đang xây dựng Trung tâm thông tin về công nhận văn bằng để giúp người học có đầy đủ thông tin hơn về các chương trình đào tạo nước ngoài trước khi lựa chọn chương trình hay cơ sở đào tạo.
"Giấc mơ" bằng đại học VN được thế giới công nhận
Trả lời câu hỏi liên quan tới vấn đề công nhận văn bằng của các trường ĐH Việt Nam ở các nước trong khu vực và thế giới, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng GD khẳng định đây là câu chuyện mà chúng ta sẽ hướng tới.
"Thông qua hệ thống thông tin, sự lớn mạnh của hệ thống GD ĐH hiện nay chúng ta có quyền mơ và phải phấn đấu chúng ta không chỉ tham gia, liên kết chương trình đào tạo có yếu tố nước ngoài mà các nước cũng liên kết với chúng ta".
"Tới thời điểm nào đó, chúng ta phải nghĩ tới việc xuất khẩu, một hoặc nhiều chương trình đào tạo của ta ra nước ngoài và khu vực" - ông Trinh nói thêm.
Tuy vậy, ông Trinh từ chối trả lời câu hỏi về lộ trình cụ thể cho "giấc mơ' này.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục. Ảnh: Lê Văn. Trong khi đó, theo bà Đào Thị Liên Hương, Trưởng ban Hợp tác Quốc tế, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam cho rằng, để có thể công nhận bằng cấp lẫn nhau giữa các trường ĐH Việt Nam và các trường thế giới thì cần phải thay đổi chương trình cho phù hợp.
"Rất nhiều học sinh VN, học hết năm thứ nhất sang nước ngoài để học sẵn sàng trừ đi những môn nào học rồi nhưng hầu hết năm thứ nhất của các trường ĐH ở VNđều học các môn không liên quan nhiều lắm tới chuyên môn" - bà Hương cho hay.
Bằng quốc tế đào tạo từ xa công nhận thế nào?
Trong bài phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam là việc công nhận văn bằng của các chương trình đào tạo trực tuyến đang rất đa dạng và chất lượng, tính nghiêm túc rất khó kiểm soát.
Theo ông Ga, mặc dù có những chương trình trực tuyến tốt nhưng làm thế nào để chọn lọc, công nhận văn bằng, tránh thiệt thòi cho những người học các chương trình trực tuyến chất lượng đang là câu hỏi khó.
Trong khi đó, ông Vũ Ngọc Hà cho biết, theo quy định hiện nay, các chương trình đào tạo từ xa chỉ được công nhận khi chương trình đó được Bộ GD-ĐT cấp phép.
Ông Hà cho rằng, hiện nay, đào tạo từ xa đã được nhiều nước công nhận là xu thế tất yếu song nhiều quốc gia vẫn chưa công nhận. Tuy nhiên, trong khi nhiều nước có nền giáo dục phát triển chưa không nhận vì sợ canh tranh với các cơ sở trong nước trong khi đó, những quốc gia như Việt Nam lại đang lo lắng về vấn đề kiểm soát chất lượng của hình thức đào tạo này.
Từ đó, ông Hà kiến nghị cần phải sớm có quy định, tiêu chuẩn và công cụ để công nhận văn bằng hình thức đào tạo từ xa.
Việt Nam đã ký kết Công ước công nhận văn bằng giáo dục đại học tại Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tại Băng Cốc vào tháng 12/1983 (Công ước Băng Cốc 1983). Tháng 11/2011, các thành viên đã thông qua Công ước sửa đổi, bổ sung tại Tokyo (Công ước Tokyo 2011).
Theo ông Mai Văn Trinh, việc phê chuẩn Công ước này sẽ giúp cho việc công nhận văn bằng ở Việt Nam ngày càng đi vào nề nếp theo những quy định chung mang tính quốc tế.
Lê Văn
" alt="Công nhận bằng do nước ngoài cấp tăng đột biến" /> - - Thay vì đưa con tới các trung tâm Anh ngữ, nhiều phụ huynh đang cho con học Tiếng Anh trực tuyến và khá hài lòng với kết quả đạt được.
Anh Nguyễn Mạnh Quyết, ở Thái Nguyên vừa cho con gái anh là bé Nguyễn Thị Nhung, 10 tuổi, theo học Trung tâm Anh ngữ trực tuyến. Dù mới học được 4 tháng, nhưng anh Quyết khá hài lòng với kết quả của con.
Anh Quyết kể, trước đó, Nhung đã học tiếng Anh 3 năm theo chương trình của Bộ GD-ĐT và được gia đình đầu tư khá nhiều sách giáo khoa nhưng kết quả không như mong muốn.
Bé Nguyễn Thị Nhung đang học Tiếng Anh trực tuyến "Có thể, cách dạy ở nhà trường chưa phù hợp nên cháu học rất kém. Dù học ba năm, nhưng cháu chỉ biết viết được một số từ vựng, nói một số câu. Cháu không dám giao tiếp hoặc trao đổi bằng tiếng Anh với người khác. Nếu kéo dài thời gian với tình trạng như vậy, tôi sợ “tuổi vàng" ngoại ngữ của con sẽ qua mất”- anh Quyết cho biết.
Quyết tâm cải thiện việc học tiếng Anh cho con, anh Quyết mày mò lên mạng tìm các trung tâm dạy tiếng Anh trực tuyến, nhưng việc lựa chọn nơi học của cha con anh cũng không dễ dàng.
"Có rất nhiều trung tâm với nhiều mức giá khác nhau, nhiều trung tâm quảng cáo tốt nhưng giáo trình lại không tốt. Sau khi xem giáo trình của Trung tâm trực tuyến Anh Ngữ LucyMax tôi thấy rất hợp lý. Mặt khác, chi phí cho thời gian học 1 năm là 1 triệu đồng cũng rất hợp lý nên tôi đã đăng kí cho con ”- anh Quyết chia sẻ.
Sau 4 tháng học ngoại ngữ với LucyMax, khả năng ngoại ngữ của bé Nhung đã được cải thiện đáng kể. “Cháu tiến bộ nhiều, không ngại học, không ngại giao tiếp. Nếu trước đây, cháu không tự tin phát âm thì bây giờ rất tự tin và đọc rất chuẩn”- anh Quyết vui mừng.
Còn anh Hồ Tân, Quảng Bình, có con Hồ Đinh Hoài An đang theo học tiếng Anh ở trung tâm này cũng cho biết, chỉ sau một thời gian ngắn con anh đã “phát âm chuẩn, nghe được làm bài tập tốt, rất thích học”.
Anh Tân cho rằng, sở dĩ Hoài An có được kết quả này là nhờ cách dạy của các giáo viên của trung tâm, khi luôn tương tác với bé.
“Nếu không có ngoại ngữ thế hệ các cháu sẽ thiệt đủ đường. Tìm tới các trung tâm ngoài thì học phí rất đắt. Trong khi đó mức phí và cách dạy của trung tâm này rất hợp lý. Với mức phí này tôi sẽ cho con học lâu dài” anh Tân cho biết.
Play" alt="Vì sao nhiều phụ huynh lựa chọn cho con học tiếng Anh trực tuyến?" /> - - Bộ GD-ĐT vừa công bố 63 cụm thi THPT quốc gia 2017, đặt tại 63 tỉnh/thành phố trên cả nước, do các Sở GD-ĐT chủ trì.
Theo quy định của Bộ, các Sở GD-ĐT có nhiệm vụ tổ chức Hội đồng thi, căn cứ điều kiện thực tế thành lập các điểm thi tại trường, hoặc liên trường phổ thông trong tỉnh/thành phố, đảm bảo thuận lợi cho thí sinh dự thi.
Thí sinh tham dự kì thi THPT quốc gia 2016 Chủ trì và phối hợp với các trường được giao nhiệm vụ phối hợp, tổ chức in sao đề thi, coi thi, chấm thi, thông báo kết quả thi, phúc khảo, xét công nhận tốt nghiệp THPT quốc gia và báo cáo về Bộ theo quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Các trường ĐH, Học viện, CĐ nhóm ngành đào tạo giáo viên có tên trong danh sách phối hợp với các Sở GD-ĐT tổ chức thi theo đúng Quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Danh dách cụm thi THPT quốc gia 2017:
Cụm thi số
Đơn vị chủ trì
Đơn vị phối hợp
1
Sở GD-ĐT TP. Hà Nội
ĐH Quốc gia Hà Nội;Trường ĐH Bách khoa Hà Nội;Trường ĐH Hà Nội; Trường ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải; Trường ĐH Lâm nghiệp; Trường ĐH Y Hà Nội; Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội; Trường ĐH Thủ đô Hà Nội; Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Học viện Hậu Cần; Trường ĐH Dân lập Phương Đông; Học viện Cảnh sát nhân dân
2
Sở GD-ĐT TP.HCM
ĐH Quốc gia TP.HCm;Trường ĐH Sư phạm TP.HCM; Trường ĐH Sài Gòn; Trường ĐH Nguyễn Tất Thành; Trường ĐH Hoa Sen; Trường ĐH Văn Hiến; Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM ;Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng; Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
3
Sở GD-ĐT TP. Hải Phòng
Trường ĐH Hàng hải Việt Nam; Trường ĐH Y Dược Hải Phòng; Trường ĐH Hải Phòng
4
Sở GD-ĐT Hà Giang
Viện ĐH mở Hà Nội;
Trường CĐ Sư phạm Hà Giang
5
Sở GD-ĐT Tỉnh Cao Bằng
Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên; Trường CĐ Sư phạm Cao Bằng; Học viện Quản lí giáo dục
6
Sở GD-ĐT Tỉnh Lai Châu
Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp - ĐH Thái Nguyên
7
Sở GD-ĐT Tỉnh Điện Biên
Học viện Ngân hàng;
Trường CĐ Sư phạm Điện Biên
8
Sở GD-ĐT tạo Tỉnh Lào Cai
Trường ĐH Nông lâm - ĐH Thái Nguyên;
Trường CĐ Sư phạm Lào Cai
9
Sở GD-ĐT Tỉnh Tuyên Quang
Trường ĐH Tân Trào;
Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
10
Sở GD-ĐT Tỉnh Lạng Sơn
Trường ĐH Nội vụ; Trường ĐH Thăng Long; Trường CĐ Sư phạm Lạng Sơn
11
Sở GD-ĐT Tỉnh Bắc Kạn
Trường ĐH Khoa học - Đại học Thái Nguyên
12
Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Nguyên
Đại học Thái Nguyên;
Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên
13
Sở GD-ĐT Tỉnh Yên Bái
Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông;
Trường CĐ Sư phạm Yên Bái
14
Sở GD-ĐT Tỉnh Sơn La
Trường ĐH Tây Bắc; Học viện Hành chính Quốc gia; Trường CĐ Sơn La
15
Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Thọ
Trường ĐH Hùng Vương;Trường ĐH Giao thông vận tải
16
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2; Trường ĐH Công đoàn
17
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Ninh
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; Trường ĐH Hạ Long; Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
18
Sở GD-ĐT Tỉnh Bắc Giang
Trường ĐH Ngoại thương; Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Trường ĐH Nông Lâm Bắc Giang; Trường ĐH Sao đỏ; Trường CĐ Ngô Gia Tự
19
Sở GD-ĐT Tỉnh Bắc Ninh
Trường ĐH Kinh tế quốc dân; Trường ĐH Thể dục Thể thao Bắc Ninh; Trường CĐ Sư phạm Bắc Ninh
20
Sở GD-ĐT Tỉnh Hải Dương
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội;Trường ĐH Hải Dương;
Trường CĐ Hải Dương
21
Sở GD-ĐT Tỉnh Hưng Yên
Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên; Trường ĐH Tài chính - Quản trị kinh doanh; Trường CĐ Sư phạm Hưng Yên
22
Sở GD-ĐT Tỉnh Hòa Bình
Trường ĐH Lao động xã hội;
Trường ĐH Đại Nam
23
Sở GD-ĐT Tỉnh Hà Nam
Trường ĐH Xây dựng;
Trường CĐ Sư phạm Hà Nam
24
.
Sở GD-ĐT Tỉnh Nam Định
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp; Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định; Trường CĐ Sư phạm Nam Định
25
Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Bình
Trường ĐH Y Dược Thái Bình; Trường ĐH Thủy lợi; Trường ĐH Sư phạm kĩ thuật Nam Định; Trường CĐ Sư phạm Thái Bình
26
Sở GD-ĐT Tỉnh Ninh Bình
Trường ĐH Thương mại;
Trường ĐH Hoa Lư
27
Sở GD-ĐT Tỉnh Thanh Hóa
Trường ĐH Hồng Đức; Trường ĐH Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa; Học viện Tài chính; Trường ĐH Luật Hà Nội
28
Sở GD-ĐT Tỉnh Nghệ An
Trường ĐH Vinh; Trường ĐH Kinh tế Nghệ An; Trường ĐH Y Khoa Vinh; Trường ĐH Công nghiệp Vinh; Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội; Học viện Kỹ thuật Mật mã; Trường CĐ Sư phạm Nghệ An
29
Sở GD-ĐT Tỉnh Hà Tĩnh
Trường ĐH Khoa học - Đại học Huế; Trường ĐH Hà Tĩnh; Trường ĐH Mỏ - Địa chất
30
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Bình
Trường ĐH Sư phạm - Đại học Huế; Trường ĐH Quảng Bình; Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Vinh
31
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Trị
Trường ĐH Kinh tế - Đại học Huế; Phân hiệu ĐH Huế tại Quảng trị; Học viện Kỹ thuật Quân sự; Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị
32
Sở GD-ĐT Tỉnh Thừa Thiên Huế
Đại học Huế; Trường CĐ Sư phạm Huế
33
Sở GD-ĐT Thành phố Đà Nẵng
Đại học Đà Nẵng
34
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam
Trường ĐH Kinh tế - Đại học Đà Nẵng; Phân hiệu Trường ĐH Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tại Quảng Ngãi; Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng; Trường ĐH Quảng Nam; Trường ĐH Đông Á
35
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Ngãi
Trường ĐH Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; Trường ĐH Phạm Văn Đồng;
Trường ĐH Tài chính - Kế toán
36
Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định
Trường ĐH Quy Nhơn;Trường CĐ Bình Định;Trường ĐH Quang Trung
37
Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên
Trường ĐH Xây dựng Miền Trung; Trường ĐH Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng; Trường ĐH Phú Yên
38
Sở GD-ĐT Tỉnh Gia Lai
Trường ĐH Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; Phân hiệu Trường ĐH Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tại Gia Lai; Trường CĐ Sư phạm Gia Lai
39
Sở GD-ĐT Tỉnh Kon Tum
Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn; Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum; Trường CĐ Sư phạm Kon Tum
40
Sở GD-ĐT Tỉnh Đắk Lắk
Trường ĐH Tây Nguyên; Trường ĐH Duy Tân; Trường ĐH Buôn Ma Thuột; Trường CĐ sư phạm Đắk Lắk
41
Sở GD-ĐT Tỉnh Đắk Nông
Trường ĐH Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
42
Sở GD-ĐT Tỉnh Khánh Hòa
Trường ĐH Nha Trang; Trường ĐH Khánh Hòa; Trường CĐ Sư phạm Trung ương Nha Trang
43
Sở GD-ĐT Tỉnh Ninh Thuận
Trường ĐH Tài chính Marketing;
Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận
44
Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Thuận
Trường ĐH Đồng Nai;
Trường ĐH Văn Lang
45
Sở GD-ĐT Tỉnh Lâm Đồng
Trường ĐH Đà Lạt; Trường ĐH mở TP. Hồ Chí Minh; Trường CĐ SP Đà Lạt
46
Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Phước
Trường ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Trường CĐ Sư phạm Bình Phước
47
GD-ĐT Tỉnh Bình Dương
Trường ĐH Thủ Dầu Một; Trường ĐH Bình Dương
48
Sở GD-ĐT Tỉnh Tây Ninh
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh;
Trường CĐ Sư phạm Tây Ninh
49
Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai
Trường ĐH Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; Trường ĐH Lạc Hồng;
Trường ĐH Lâm nghiệp cơ sở 2.
50
Sở GD-ĐT Tỉnh Long An
Trường ĐH Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Long An;Trường CĐ Sư phạm Long An
51
Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Tháp
Trường ĐH Đồng Tháp; Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai
52
Sở GD-ĐT Tỉnh An Giang
Trường ĐH An Giang; Trường ĐH Nam Cần Thơ; Trường ĐH Xây dựng Miền Tây
53
Sở GD-ĐT Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu; Trường ĐH Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; Trường ĐH Giao thông Vận tải cơ sở phía Nam; Trường CĐ Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu
54
Sở GD-ĐT Tỉnh Tiền Giang
Trường ĐH Tiền Giang; Trường ĐH Tôn Đức Thắng
55
Sở GD-ĐT TP Cần Thơ
Trường ĐH Cần Thơ
56
Sở GD-ĐT Tỉnh Hậu Giang
Trường ĐH Cần Thơ; Trường ĐH Võ Trường Toản; Trường CĐ Bến Tre
57
Sở GD-ĐT Tỉnh Bến Tre
Trường ĐH Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh; Trường ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh.
58
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Long
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long; Trường ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh
59
Sở GD-ĐT Tỉnh Trà Vinh
Trường ĐH Trà Vinh
60
Sở GD-ĐT Tỉnh Sóc Trăng
Trường ĐH Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh; Trường ĐH Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ; Trường CĐ Sư phạm Sóc Trăng
61
Sở GD-ĐT Tỉnh Bạc Liêu
Trường ĐH Cần Thơ;
Trường ĐH Bạc Liêu
62
Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang
Trường ĐH Kiên Giang; Trường ĐH Tây Đô; Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh
63
Sở GD-ĐT Tỉnh Cà Ma
Trường ĐH Y Dược Cần Thơ; Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Trường CĐ Sư phạm Cà Mau
" alt="Danh sách 63 cụm thi THPT quốc gia 2017" />
Lê Huyền - Kỷ lục này được xác lập ở cuộc thi tuần 1, tháng 1, quý 1 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21 vừa được phát sóng Chủ nhật ngày 27/9 mới đây.
Trong phần giới thiệu về mình, Hoàng Khánh chia sẻ em có sở trường đọc rất nhanh. “Thường thì một trang sách em đọc mất trong khoảng từ 7 - 8 giây", Khánh cho hay.
Khả năng đọc nhanh đã giúp Khánh có được lợi thế trong phần thi Khởi động. Không chỉ vậy, còn đưa đến cho em một kỷ lục của Đường lên đỉnh Olympia là trong vòng 60 giây đã trải qua tất cả 17 câu hỏi của phần thi này.
Hoàng Khánh cũng kết thúc phần thi này với một điểm số cao là 110 điểm và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi.
Nguyễn Hoàng Khánh (Trường THPT Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh) đã lập nên một kỷ lục của Đường lên đỉnh Olympia khi đã trải qua tất cả 17 câu hỏi ở phần thi Khởi động trong vòng 60 giây. Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, Hoành Khánh có thêm 20 điểm và vẫn giữ vững vị trí dẫn đầu.
Tuy nhiên, sau phần thi Tăng tốc, Hoành Khánh đã phải chia vị trí dẫn đầu với bạn chơi Võ Nam khi cùng có điểm số 230.
Ở phần thi Về đích, trước khi bước vào phần thi của mình, Hoàng Khánh đã giành được thêm 10 điểm từ gói câu hỏi của bạn chơi Võ Nam.
Bước vào phần thi của mình, Hoàng Khánh chọn gói câu hỏi 10,20,20 và trả lời hết cả 3 câu qua đó nâng mức điểm lên thành 290.
Tuy nhiên với phần thi quá xuất sắc của bạn chơi sau đó là Quang Huy (trả lời đúng cả 3 câu hỏi cùng ngôi sao hy vọng, nâng mức điểm từ 220 lên tới 320), vị trí dẫn đầu của Hoành Khánh bị lung lay dữ dội.
Song rất may, Hoàng Khánh đã gỡ được thêm 30 điểm sau ở phần thi của bạn chơi Đoàn Nam sau đó bằng quyền giành phần trả lời. Qua đó cân bằng điểm số với Quang Huy khi cùng có 320 điểm và cả 2 đã phải bước vào phần thi câu hỏi phụ. Và ở phần này, Hoàng Khánh đã thể hiện kiến thức chắc chắn cũng như sự nhanh nhạy của mình khi ấn chuông nhanh và đưa ra một câu trả lời hoàn toàn chính xác. Qua đó, giành vòng nguyệt quế cuộc thi tuần Đường lên đỉnh Olympia.
Luật chơi mới ở phần thi Về đích
Ở cuộc thi này, ban tổ chức Đường lên đỉnh Olympia cũng đã công bố luật chơi mới ở phần thi Về đích. Theo đó, không theo thứ tự cố định theo vị trí xuất phát như trước, giờ đây, thí sinh nào đang có điểm số cao nhất sau phần thi Tăng tốc sẽ bước vào phần thi Về đích đầu tiên. Sau khi người đầu tiên thực hiện phần thi Về đích thì trong những người còn lại, ai có số điểm cao hơn sẽ là người tiếp theo được thi đấu.
Trong trường hợp có từ 2 đến 4 thí sinh có cùng mức điểm, thì khi đó mới dựa vào vị trí xuất phát của thí sinh. Vị trí xuất phát của thí sinh nào có số nhỏ hơn thì thí sinh đó sẽ thi trước.
Thanh Hùng
Quán quân Olympia 2020: 'Dù ở đâu cũng có thể cống hiến cho đất nước'
Nữ sinh giành vòng nguyệt quế Olympia 2020 - Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) cho hay chưa định hình được việc có trở về Việt Nam sau khi du học hay không, nhưng "ở đâu thì vẫn có thể cống hiến cho quê hương...".
" alt="Nam sinh lập kỷ lục trải qua tất cả 17 câu hỏi phần thi Khởi động Olympia trong 60 giây" /> - Em gái Lý Hùng - Lý Hương cùng ca sĩ Nguyên Vũ, Hoa hậu Diễm Hương,.. sẽ ngồi ghế giám khảo cuộc thi Hoa hậu thế giới doanh nhân 2019.
Vượng Râu: Tôi đùa vợ nhà nhiều âm khí vì sinh con một bề
Kiều Ngân: Bán 'vốn tự có giá cao ngất' là hiện thực không chỉ trong showbiz
Con gái bắt Quyền Linh mặc váy loè loẹt, quấn khăn như bà già
Tối 11/11, BTC cuộc thi Hoa hậu thế giới doanh nhân 2019 đã họp báo thông báo về kế hoạch của cuộc thi này. Sự kiện ra mắt cuộc thi có sự xuất hiện của đông đảo ngôi sao làng giải trí như ca sĩ Ngọc Ánh, á hậu Băng Châu, diễn viên Hiền Mai, hoa hậu Diễm Hương, ca sĩ Nguyễn Vũ, siêu mẫu Nam Phong, á hậu Băng Châu, diễn viên Lý Hương...
Theo tiêu chí từ ban tổ chức đưa ra, tất cả các quý cô có tuổi từ 20 đến đến 60 (năm sinh 1958 đến 1998); đang là lãnh đạo các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; không có tiền án tiền sự; tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương trở lên; cao trên 1,50m.. đáp ứng đủ điều kiện dự thi.
Hoa hậu Diễm Hương, ca sĩ Nguyễn Vũ, diễn viên Lý Hương, ca sĩ Ngọc Ánh... sẽ làm giám khảo cuộc thi Hoa hậu thế giới doanh nhân 2019. Tại sự kiện, ông Nguyễn Duy Mạnh - Trưởng BTC cho biết, ông kỳ vọng tạo nên cuộc thi quy mô, đẳng cấp dành cho giới doanh nhân giữa muôn vàn cuộc thi nở rộ trong 2018. Ông Duy Mạnh cũng không giấu tham vọng cuộc thi sẽ có cơ hội mang tầm quốc tế, mỗi quốc gia có một đại diện duy nhất thay vì tràn lan những chương trình, cuộc thi thiếu quy mô.
"Tôi tự tin khẳng định, mình tổ chức những cuộc thi nhan sắc có giấy phép tử tế và được đầu tư, sàng lọc về chất lượng thí sinh. Trong năm qua, có quá nhiều cuộc thi nhan sắc dành cho giới doanh nhân, nhiều cuộc họp báo diễn ra song không quá 2 cuộc hợp báo xin được giấy phép, trong đó có buổi hôm nay của chúng tôi" - ông nói.
Trong đó, ca sĩ Ngọc Ánh lần đầu ngồi ghế nóng một cuộc thi nhan sắc dành cho giới doanh nhân. Nữ ca sĩ nổi tiếng cho biết, cô lần đầu tham gia một cuộc thi nhan sắc dành cho giới doanh nhân vì nhận thấy những giá trị từ Hoa hậu thế giới doanh nhân 2019.
"Quả thực có nhiều cuộc thi, nhưng chúng ta phải rạch ròi giữa cuộc thi chất lượng và cuộc thi ao làng. Đây là cuộc thi lớn thế nên tôi nhận lời ngồi ghế nóng. Hơn nữa, khi ban tổ chức hứa hẹn tạo nên sân chơi công bằng, tôi hoàn toàn yên tâm" - ca sĩ Ngọc Ánh chia sẻ.
Ca sĩ Ngọc Ánh và diễn viên Hiền Mai.
Tại sự kiện Nguyên Vũ lần đầu trả lời thắc mắc vì sao ngồi quá nhiều ghế nóng các cuộc thi nhan sắc. Anh cho biết: "Chúng ta đang quá khắt khe với những sân chơi nhan sắc mà bỏ quên giá trị nó mang lại. Cũng xin khẳng định rằng, tôi ngồi ghế nóng không phải vì tiền mà vì giá trị tốt đẹp mà cuộc thi mang lại cho giới doanh nhân. Cũng từ những cuộc thi này, nhiều nhân tố được tìm ra và rất có ích cho cộng đồng" - anh nói.Riêng hoa hậu Diễm Hương, cô cho biết: "Rõ ràng, khi người nổi tiếng ngồi ghế nóng sẽ hay bị săm soi đủ tầm hay không, nhưng Hương xin khẳng định rằng, kinh nghiệm bao năm trong làng giải trí và trên thương trường giúp mình tự tin tìm ra người xứng đáng đăng quang Hoa hậu thế giới doanh nhân 2019 nhất" - người đẹp chia sẻ.
Giám khảo Lý Hương - Băng Châu cùng đồng lòng về tiêu chí lựa chọn người đẹp đủ sắc vóc, sự năng động và tầm ảnh hưởng để lên ngôi Hoa hậu thế giới doanh nhân 2019.
Đêm chung kết dự kiến sẽ được tổ chức tại Sân Khấu Hoàn Vũ – Melbourne – Australia. Thời gian dự kiến: Từ 11-16/1/2019.
Ngân An
Lý Hương: Bịt kín đường tình sau hôn nhân ngang trái trên đất Mỹ
Gặp Lý Hương trong một buổi sáng tại quán cafe, vẫn nét trẻ trung cùng nụ cười tươi tắn, cô hồ hởi kể về cuộc đời sau những ngã rẽ thác ghềnh.
" alt="Em gái Lý Hùng ngồi ghế nóng Hoa hậu thế giới doanh nhân 2019" /> Ảnh minh họa. Trong đó, lựa chọn đề xuất 5 DVCTT dành cho người dân và 5 DVCTT dành cho doanh nghiệp theo các tiêu chí quy định tại Công văn số 3179/BTTTT-CĐSQG ngày 7/8/2023 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Cụ thể, DVCTT toàn trình theo quy định tại Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ quy định về cung cấp thông tin và DVCTT của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng, có hiệu quả sử dụng tốt, đáp ứng một trong các tiêu chí sau: Được nhiều người sử dụng, thể hiện bằng việc có số lượng hồ sơ trực tuyến cao nhất (tính trong năm 2022 và 2023); được người dân, doanh nghiệp đánh giá mức độ hài lòng cao (từ 90% trở lên); góp phần tiết kiệm chi phí, thời gian… cho người sử dụng, cho cơ quan nhà nước.
Thời hạn hoàn thành trước ngày 28/8/2023.
Theo binhphuoc.gov.vn
" alt="Bình Phước: Đề xuất 10 dịch vụ công trực tuyến xuất sắc của năm 2022, 2023" />
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Phát triển nông nghiệp theo hướng thông minh ở Đơn Dương
- ·Học nghề không chỉ để ra làm thuê
- ·Tuyển sinh 2017: Trường ĐH Y Hà Nội xác định khả năng trúng tuyển bằng tiêu chí phụ
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- ·Tuyển sinh đại học 2017: Nhóm trường GX tiếp tục xét tuyển chung
- ·Nhiều phụ kiện Baseus trên các sàn thương mại điện tử không phải hàng chính hãng
- ·Sao Việt 14/5, MC Mai Phương VTV, Quỳnh Nga đăng ảnh '3 vòng bốc lửa'
- ·Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- ·Sản xuất dược phẩm và chất bán dẫn trên vũ trụ không còn là khoa học viễn tưởng
Những ai chưa có dịp tới Đất Mũi Cà Mau, khi nghe qua câu nói ví von trên có thể mường tượng ra hình ảnh “ngón chân cái”, nhưng còn “bùn vạn dặm” thì hình dung ra sao? Dường như chỉ có người sống ở đất phương Nam mới hiểu được thế nào là bùn vạn dặm. Và Lê Quang Trạng - một người con của miền Tây đã thấy được “bùn” và làm nên một thứ “bùn” khác, vừa lạ vừa quen qua tản văn Những hạt bùn vạn dặm.
Những hạt bùn vạn dặm mà Lê Quang Trạng chắt chiu được, về nghĩa đen, có thể hiểu đó là thứ bùn đâu đó rất xa, ở tận dãy Hy Mã Lạp Sơn, theo dòng Mê Kông hùng vĩ chảy qua nhiều nước rồi mới đến Cà Mau. Nhưng theo nghĩa khác, “bùn” chính là vùng đất phương Nam hai mùa mưa nắng khi lưu dân đặt chân đến đây. Bùn vừa là bùn, nhưng cũng vừa chỉ lưu dân tha phương đến bồi tụ cho đất này trở nên xinh tươi, trù phú hơn…
Có lẽ thuở ông cha khi khai hoang đất mới, dường như bối rối trước đất lạ và khắc nghiệt; mùa mưa dầm dề đến mức đất muốn thối rữa, mùa nắng khô hạn đến độ đất nứt nẻ chân trâu ròng rã mấy tháng trời…
Nhưng rồi lưu dân đã biết thích nghi và trở thành dân bản xứ. Từ thông điệp “bùn” của các tản văn trong tập sách, Lê Quang Trạng đã khái quát nên được sự bù trừ của miền đất Tây Nam.
Mùa nước dâng cao ngập trắng đồng suốt nhiều tháng liền, nhưng cũng mang đến cho con người nơi đây cuộc sống sung túc, hào sảng và thơ mộng với bao la tôm cá, sản vật. Đó còn là dòng Cửu Long với câu hỏi tự vấn của tác giả dẫn ra cho chúng ta nhiều suy ngẫm, không biết sông khởi hành từ khi nào, vượt qua bao nhiêu ghềnh thác để chở những hạt bùn vạn dặm bồi đắp nên miền đất phù sa trù phú?
Sinh ra và lớn lên ở huyện cù lao Chợ Mới (An Giang) nên Lê Quang Trạng được tắm mình trong không gian đặc sệt văn hóa miệt vườn, sông nước…
Những trang viết ươm lên từ chính mảnh đất “bùn” mỡ màu phù sa, mà xanh tươi như cây trái xứ vườn Nam bộ. Là cây bút chịu khó lắng nghe, quan sát và chắt lọc, vì thế đọc tập tản văn, ta thấy được tác giả cảm nhận và hiểu rõ những buồn vui, vất vả, thăng trầm của quê mình. Chính từ đây, anh thấu hiểu rõ hơn tính cách của đất cũng như con người xứ cù lao thơm thảo: thơ mộng, phóng khoáng, bao dung và hào sảng…
Qua các tản văn viết về ghe hàng, mùa nước nổi, nghề làm mắm, lục bình, cất vó… độc giả thấy được, cư dân nơi đây (cũng là đại diện cho dân miền Tây) mỗi năm tới mùa nước nổi, làng xóm như bừng dậy với nhiều hoạt động phong phú và độc đáo.
Sự độc đáo ấy được tiếp nhận qua đôi mắt tác giả, được chắt lọc và tái hiện như những đoạn phim vừa quen vừa lạ. Bạn đọc thấy được ký ức của tác giả chẳng khác gì những hạt bùn vẫn đang đi theo vạn dặm xa xôi của nỗi nhớ. Anh đã làm được điều mà người ta hay nói về nghề viết văn - mỗi nhà văn có bổn phận là làm sống lại hình ảnh quê hương mình!
Đọc tập tản văn, tôi có cảm giác những gì Lê Quang Trạng cảm nhận đã hóa thành tâm hồn, tác giả nhớ và ghi lại như thay lời của đất, dòng sông xứ sở quê anh gửi tới bạn đọc. Cũng bởi tập sách chất chứa nhiều hình ảnh khó quên, nên tác giả cho là mình viết như đang “lạc trong ký ức”.
"Ký ức đứng ngay trước mắt, mở ra khung cảnh những dòng kênh rạch, chảy ngoằn ngoèo như mạch máu của một miền đất đi đâu cũng thấy mênh mông nước… Nước đi đến đâu, cây trái cá tôm theo đến đó để sinh sống… Con người cũng vì thế mà nương theo, tìm một gò đất cao ráo ven kinh cất nhà, khai phá và trồng trọt…" - trích đoạn tác phẩm.
Phù sa tạo ra đồng bằng phì nhiêu, mang đến thứ mà người ta hay gọi là văn minh lúa nước, văn minh miệt vườn… Nhưng văn minh miệt vườn ở tản văn của Lê Quang Trạng không đóng khuôn với lũy tre, bến nước, sân đình như những miền quê khác mà nó luôn năng động và mở rộng.
Chỉ vì đồng bằng miền Tây quá rộng lớn, những cánh đồng cứ tiếp nối nhau dài mênh mông. Những nét đẹp, nếp văn hóa trên cánh đồng, mùa gặt, cây lúa và mồ hôi nước mắt, nỗi nhớ của người nông dân đã làm cho những cánh đồng trong tản văn của anh gần như bất tận.
Những hạt bùn vạn dặmcủa Lê Quang Trạng là bằng chứng cụ thể cho nhận định, ở mỗi nhà văn đều gắn liền với xứ sở của mình và thể hiện hình bóng quê nhà qua trang viết.
Qua cuốn sách này, bạn đọc sẽ tò mò thích thú, có dịp sẽ muốn đi miền Tây Nam bộ để hoà mình vào sông nước, xem cất vó mùa cá linh với những hàng bông điên điển vàng hút mắt; hay ngắm nhìn những chiếc ghe chạy dài theo sông, nhà lá, Tết trâu, lễ cúng việc lề…. thú vị đến dường nào?
Tôi tin rằng, những tản văn sẽ là những hạt bùn lấp lánh, không chỉ mở ra một vùng đất Tây Nam Tổ quốc trù phú xanh tươi với bao điều vừa thân quen vừa độc lạ, mà chúng còn theo bạn đến “vạn dặm” của nỗi nhớ về một miền quê hào sảng, nghĩa tình.
Tản văn Những hạt bùn vạn dặmTản văn Những hạt bùn vạn dặm của tác giả Lê Quang Trạng được viết nên từ tình cảm sâu đậm của tác giả với quê hương miền Tây Nam Bộ - vùng đất bao la sông nước, nơi hội tụ của những dòng lưu dân khắp tứ xứ.
Những con người chân chất, hào sảng ấy đã hình thành nên cộng đồng đậm đà tình làng nghĩa xóm và nền văn hóa đa dạng tựa như những cánh đồng miền Tây Nam Bộ trù phú.
Nhà văn Lê Quang Trạng từng xuất bảnDòng sông không trôi (tập truyện ngắn), Áp tai vào đất (tập thơ), Thủ lĩnh băng vịt đồng (truyện dài), Vệt sáng của bụi(tập truyện ngắn), Người chở chữ qua sông (tập bút ký)…
Ông từng đoạt giải Ba – Giải thưởng Văn học tuổi 20 lần thứ VII (2019 – 2022); Giải A – Giải thưởng VHNT Huỳnh Văn Nghệ lần thứ VI (2016 – 2020); Giải thưởng bút ký - Cuộc vận động sáng tác VHNT của Bộ Quốc phòng (2017); Giải thưởng cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (2018 – 2019)...
" alt="'Vạn dặm' của nỗi nhớ về miền Tây hào sảng, nghĩa tình" />
Điểm tên 6 độc chất
Dường như không một gia đình nào hiện nay mà trong nhà không có đến vàiđồ điện - điện tử, thậm chí con số này có thể đến hàng chục, ấy là chưakể đến những thiết bị điện tử mang theo người như laptop, điện thoại,usb... Song hành với những lợi ích mà chúng mang lại, con người cũngphải đối mặt với những nguy cơ phơi nhiễm độc chất từ chính các thiết bịtiện dụng này.
Bộ Công Thương Việt Nam vừa hoàn tất dự thảo thông tư quy định về hàmlượng tối đa 6 chất độc hại có trong đồ điện tử. Theo nguồn này, cụ thể 6loại chất độc và ngưỡng cho phép là chì (0,1%), thủy ngân (0,1%), cadmi(0,01%), crôm (0,1%), polybrominated biphenyl (0,1%) và polybrominateddiphenyl ete (0,1%). Tiêu chuẩn này sẽ được áp dụng hầu hết cho các loạisản phẩm điện, điện tử thông dụng, dễ tiếp xúc với người như điện thoạidi động, máy tính...Con người cũng phải đối mặt với những nguy cơ phơi nhiễm độc chất từ chính các thiết bị tiện dụng này. Theo PGS.TS Lê Văn Doanh, nguyên trưởng khoa Điện, Đạihọc Bách khoa Hà Nội, các thiết bị điện tử thường là những tổ hợp linhkiện phức tạp với hàng trăm vật liệu khác nhau. Trong đó không ít thànhphần được xem là nguy hiểm, chẳng hạn như chì, thủy ngân, cadmi vàberili, và các hóa chất nguy hiểm khác như các chất chống cháy có gốcbrôm. Nhựa PVC độc hại cũng là một thành phần được sử dụng rất nhiều.
" alt="Bàng hoàng về mức độ độc hại của đồ điện tử" />
Các độc chất này gây nên những vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng. Đáng longại là nguy cơ cho người sử dụng, trong đó trẻ em và phụ nữ mang thaiphải tiếp xúc với những hóa chất có độc tính cao này. "Các chất này phântán trong không gian và ảnh hưởng lâu dài đến cơ thể người", PGS Doanhcho hay.
Ảnh hưởng thận, xương, trí nhớ, hệ sinh sản
Theo TS Trần Hồng Côn, khoa Hóa học (Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại họcQuốc gia Hà Nội), hiện nay khoa học muốn phát triển thì nhu cầu sửdụng các chất kim loại quý hiếm nhưng lại độc càng cao hơn. Ví dụ, chìcó trong các mối hàn của đồ điện tử. Thủy ngân có trong pin, bóng điệnhay màn hình ti vi. Cadmi có trong đèn led, pin điện thoại di động...Hiện chủ yếu, các chất này đã có các lớp bảo vệ bọc lót nên nguy cơ íthơn. Tuy nhiên không vì thế mà kém phần độc hại.
Cũng theo nghiên cứu của các chuyên gia Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ(EPA), cực ca-tốt (CRT) trong các monitor đời cũ có chứa xấp xỉ 10.000tấn chì. Phơi nhiễm chì có thể dẫn đến các rối loạn nhận thức ở trẻ em,làm hủy hoại hệ thần kinh, tuần hoàn và hệ sinh sản ở người lớn.
Cadmi, sử dụng trong pin sạc máy tính, các công tắc, các CRT đời cũ, cóthể tích tụ trong môi trường, với hàm lượng độc tính cao sẽ gây ảnhhưởng đến thận và hệ xương.
Thủy ngân, dùng trong các thiết bị chiếu sáng và màn hình phẳng có nguycơ hủy hoại não bộ và hệ thần kinh trung ương, đặc biệt trong giai đoạnphát triển sớm ở trẻ. Hợp chất crôm hóa trị sáu, sử dụng trong các sảnphẩm đồ gia dụng bằng kim loại, là những chất sinh ung thư, cực kỳ độchại với con người.
Hay PVC - một dạng nhựa khử clo, được sử dụng trong nhiều sản phẩm điệntử, đặc biệt là dây, cáp. Dioxin và furan được giải phóng trong quátrình sản xuất và đốt hủy PVC. Những hóa chất này cực bền trong môitrường và rất độc dù với lượng tập trung thấp.
Một số chất chống cháy có gốc brôm được sử dụng trong các bảng mạch vàcác vỏ nhựa của đồ điện - điện tử, có kết cấu bền, rất khó phá vỡ, sẽtích tụ lại trong môi trường. Phơi nhiễm lâu dài với độc chất này có thểdẫn đến chức năng học hỏi, nhận thức và ghi nhớ kém...
(Theo Bee)Đoàn viên, thanh niên Công an thị trấn và Đoàn thị trấn Mường Tè hỗ trợ người dân kích hoạt tài khoản định danh điện tử. Đồng thời, phối hợp với công an các xã, thị trấn thực hiện các giải pháp làm sạch dữ liệu dân cư, bảo đảm dữ liệu “đúng, đủ, sạch, sống”; đẩy nhanh tiến độ thu nhận hồ sơ, CCCD gắn chíp điện tử cho 100% công dân trong độ tuổi. Trực tiếp hướng dẫn, trợ giúp người dân thực hiện các quy trình, thủ tục đăng ký tài khoản định danh điện tử tại nhà hoặc khi công dân đến cơ quan, tổ chức giao dịch hành chính.
Với sự tiên phong, đồng hành của tuổi trẻ Mường Tè, đến nay, toàn huyện có 36.372 hồ sơ CCCD; nhận và trả trên 35.520 thẻ CCCD, thu nhận 11.115 hồ sơ định danh điện tử, trong đó định danh mức độ 1 cho 4.946 người, mức độ 2 cho 6.169 người. ĐVTN huyện đang tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến, các thủ tục hành chính mức độ 3, đảm bảo thuận lợi khi thực hiện dịch vụ công thiết yếu liên quan trên môi trường điện tử.
Ngoài đồng hành với lực lượng công an thực hiện Đề án 06, theo chị Đao Thanh Loan - Bí thư Huyện đoàn, ngay từ đầu năm, Huyện đoàn triển khai chương trình công tác theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường chuyển đổi số trong chỉ đạo, điều hành các hoạt động của đoàn. Đa dạng hình thức triển khai đã phát huy năng lực, sở trường của những người trẻ đam mê công nghệ, thu hút đông đảo ĐVTN trên địa bàn huyện tham gia triển khai, khai thác sử dụng phần mềm quản lý đoàn viên; tham gia các cuộc thi trực tuyến. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tận dụng tối đa ưu thế của các công cụ, phương tiện truyền thông hiện đại, mạng xã hội trong giáo dục thanh, thiếu nhi; xây dựng các công cụ tuyên truyền trên internet theo hướng trẻ trung, sinh động, phù hợp.
Từ đó, quyết tâm thực hiện mục tiêu hết năm 2023: 30% thanh, thiếu nhi được tiếp cận các hoạt động nâng cao năng lực số do tổ chức đoàn, hội, đội các cấp triển khai thực hiện và sử dụng dịch vụ công trực tuyến; 70% thanh niên sử dụng tài khoản thanh toán điện tử; 100% ĐVTN tham gia các hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn người dân sử dụng các dịch vụ số; 30% sử dụng tài khoản thanh toán điện tử; 35% cán bộ đoàn viên cài đặt và sử dụng các dịch vụ trên môi trường số do Trung ương Đoàn phát động.
TheoGió Pư (Báo Lai Châu)
" alt="Tuổi trẻ Mường Tè tiên phong chuyển đổi số" />- - Nếu như 10 năm trước, hình ảnh học sinh thế hệ 8X ngồi thi thử đại học qua mạng internet được xem là điều dị thường với nhiều người thì giờ đây học trực tuyến trở nên quá quen thuộc, thậm chí là thiết yếu với đại bộ phận học sinh.
“Học qua mạng” trong kí ức thế hệ 8X
Phạm Thị Dung (sinh năm 1989, hiện công tác tại UBND huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) kể lại kỉ niệm những ngày đầu học trực tuyến:
“Thời của mình, Internet là một điều vô cùng mới mẻ và gây nghiện đơn giản chỉ với chat chít qua Yahoo. Nó mới đến độ mà phần đa phụ huynh quy chụp lên mạng là gắn với chơi game, như một điều gì đó sai trái. Nếu bị bố mẹ bắt gặp trong quán internet và nói rằng “con đang học bài” thì bạn sẽ bị quy tội cãi trả ngay tức thì. Thậm chí, mình từng chứng kiến không ít ông bố bà mẹ đánh con ngay tại quán nét mà chưa cần biết đang học hay chơi game”.
Học trực tuyến dần trở thành phương thức thân thuộc với nhiều bạn trẻ ngày nay. Bản thân Dung bén duyên với học trực tuyến sau một lần thi thử đại học.
Cứ khoảng 23h mỗi ngày, Dung đều bật máy tính lên bấm thời gian làm bài.
“Bài giảng đầu tiên mình học là của thầy Phan Huy Khải - thầy giáo nổi tiếng với bộ sách Toán nâng cao mà học sinh nào thời ấy cũng biết đến. Bố mẹ mình mới đầu thấy vậy cũng tỏ ra rất nghi ngại. Có lần còn bất ngờ xuất hiện vì tưởng mình mở máy tính làm gì mờ ám, sau khi biết mình học thì thắc mắc: “Trên mạng cũng có lớp để học à con?”. Mình cũng cho bố mẹ cùng trải nghiệm và minh chứng hiệu quả rõ nhất có lẽ là việc năm đó, mình thi được 22 điểm - điểm số không tưởng với chính mình”, Dung kể lại.
Còn Mai Thế Mạnh, hiện là một kỹ sư, kể về kỷ niệm vui khi học trực tuyến:
“Cuối năm 2008, sau một lần tình cờ xem bài giảng Vật lí của thầy giáo Đoàn Công Thạo, mình trở thành khách quen của quán internet. Thời ấy, giới trẻ phát cuồng và chỉ quen với các trò chơi như Half-Life, đế chế,… nên việc một người ôm sách bút ngồi học bài ngay trong quán internet có vẻ là rất dị thường, thậm chí bị coi là chơi trội, “làm màu”. Giờ nhìn lại mới thấy bài giảng trực tuyến hồi đó như đồ cổ, chất lượng video không tốt, nhiều tiếng ồn vì được quay trực tiếp tại lớp học nhưng chẳng hiểu sao hồi đó mình đã mê đến mức xem đi xem lại”.
Dung và Mạnh là những thế hệ đầu trải nghiệm việc học và thi trực tuyến.
Bài giảng trực tuyến đầu tiên của “trường trực tuyến” Hocmai.vn mở đầu trào lưu với sự xuất hiện ngày càng nhiều website khác như hoc360, thaytro.vn, truongtructuyen.vn…
Trên thực tế, trong 10 năm, có rất nhiều cái tên cơ sở giáo dục trực tuyến mọc lên nhưng cũng không ít bị đào thải, nhường chỗ cho một vài cơ sở đạt tiêu chuẩn về chuyên môn, dịch vụ và kiên trì theo đuổi giá trị giáo dục mà học trực tuyến mang lại.
Trở thành mắt xích không thể thiếu trong ôn thi đại học
Cùng với sự phát triển của Internet, hiện số lượng người học theo học trực tuyến những năm gần đây cũng tăng rất nhanh.
Theo số liệu thống kê của Hệ thống Giáo dục HOCMAI- Hocmai.vn, sau 10 năm từ bài giảng đầu tiên, hiện cơ sở này đã có 2,7 triệu thành viên. Trong đó, số lượng trúng tuyển đại học lên đến 10.000 thành viên mỗi năm.
Ở những khóa học này, học sinh tham gia học trực tuyến ngoài giờ để chủ động củng cố vận dụng kiến thức, luyện thi theo giáo án bài bản được các thầy cô nổi tiếng biên soạn, thi thử đại học trực tuyến,…
Ưu điểm mà nhiều người nhận ra là môi trường trực tuyến giúp học sinh cập nhật, tiếp cận nhanh thông tin tuyển sinh, quy chế thi và những điều cần chuẩn bị để đáp ứng với những thay đổi đó.
Tuy nhiên, học trực tuyến không phải là hình thức học vạn năng và nếu không có sự chủ động, tích cực của người học thì bất kể là giáo án hay và giáo viên giỏi cũng khó giúp cải thiện điểm số.
PGS.TS Phan Huy Khải, một trong những người đầu tiên thực hiện các bài giảng trực tuyến. PGS.TS. Phan Huy Khải, một trong những người đầu tiên thực hiện bài giảng online chia sẻ: “Khó nhất của học sinh chính là các em đang sở hữu những bài giảng hay nhưng lại thiếu chủ động lĩnh hội bài giảng đó. Tôi tin rằng nếu người học chăm chỉ thì những bài giảng trực tuyến cộng hưởng với bài giảng trên lớp sẽ giúp cải thiện đáng kể kết quả học tập”.
Nhìn lại chặng đường 10 năm, học trực tuyến từ một hình thức học “dị thường” đã dần trở nên quen thuộc và thiết yếu với học sinh. Bằng sức mạnh và lợi thế về công nghệ, học trực tuyến đã và đang kết nối hàng triệu học sinh và hứa hẹn trở thành ngôi trường chung của người học ở bất kỳ nơi đâu.
Huyền Phạm
" alt="Những quan niệm bị đảo ngược hoàn toàn về học trực tuyến sau 10 năm" />
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Điểm chuẩn tuyển sinh đại học 2017 trường công an sẽ cao
- ·Sẽ có huấn luyện viên khởi nghiệp trong các trường đại học
- ·Quảng Ninh vào top 3 địa phương dẫn đầu về chỉ số chuyển đổi số
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- ·Phong cách thời trang giản dị của bộ ba Anh Đức, Văn Đức, Văn Hậu
- ·NASA tìm kiếm cổng vào thế giới khác
- ·Kiên Giang phát triển chính quyền số phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn
- ·Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
- ·Không được áp dụng hoàn toàn hình thức trắc nghiệm trong các bài kiểm tra