Chia sẻ tại chương trình, PGS.TS Trần Hữu Đức với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị và tư vấn nguồn nhân lực, cho rằng Việt Nam hiện đứng thứ 3 Đông Nam Á về số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp. Tuy nhiên, trong vòng 5 năm kể từ khi bắt đầu, khoảng 95-97% doanh nghiệp sẽ "rơi rụng".

Cứ 5 năm kể từ khi khởi nghiệp, có đến 95% doanh nghiệp rơi rụng - 1

PGS. TS Trần Hữu Đức (Ảnh: Nhật Quang).

Theo ông Đức, bạn trẻ muốn khởi nghiệp phải dựa vào nhiều yếu tố. Muốn tư duy toàn cầu, cần biết mình là ai, thế mạnh, nguồn lực, đam mê của mình, sau đó mới tính đến các yếu tố khác để bước vào con đường khởi nghiệp đầy chông gai.

Ông Đức giải thích: "Chúng ta khởi đầu nhỏ với tầm nhìn toàn cầu. Muốn tư duy toàn cầu, đừng quên gốc gác của mình. Chúng ta cần nhận ra những gì mình có từ bên trong như đam mê, năng khiếu, và các giá trị cá nhân".

Ông cũng khuyên rằng việc khởi nghiệp không chỉ cần đến lòng đam mê và sự kiên trì, mà còn phải tận dụng sức trẻ, sự hỗ trợ từ các chương trình học, công nghệ và thông tin, và các dự án thi khởi nghiệp để phát triển.

Theo ông, sự cần thiết của việc đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để cạnh tranh. Ông khuyên các bạn trẻ khởi nghiệp cần có chút mạo hiểm, nhưng cũng phải thận trọng.

"Chân đạp đất nhưng mắt phải nhìn xa thì mới đi tới được," ông nói. Cạnh tranh bằng chất lượng là chiến lược bền vững cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, bởi vì cạnh tranh bằng giá cả có thể mang đến những rủi ro dài hạn, thậm chí gây hại cho chính sự phát triển của start-up.

Với 4 lần khởi nghiệp đầy thách thức, ông Nguyễn Trung Dũng, Chủ tịch Công ty cổ phần DH Foods, chia sẻ kinh nghiệm về việc làm thế nào để trải qua nhiều giai đoạn "lên bờ xuống ruộng".

Ông Dũng kể: "Năm 28 tuổi, ông lần đầu thử sức với một công ty thủ công mỹ nghệ, và đến năm 31 tuổi, ông tiếp tục lần khởi nghiệp thứ hai dù số vốn đang ở mức âm. Năm 2007, ông Dũng quay lại với lần khởi nghiệp thứ ba ở tuổi 45, nhưng sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến ông phải trắng tay".

Cứ 5 năm kể từ khi khởi nghiệp, có đến 95% doanh nghiệp rơi rụng - 2

Ông Nguyễn Trung Dũng, Chủ tịch Công ty cổ phần DH Foods (Ảnh: Nhật Quang).

Đến năm 2012, ở tuổi 50 và sau 30 năm sinh sống tại Ba Lan, ông Dũng trở về Việt Nam và quyết định khởi nghiệp lần thứ tư với doanh nghiệp hiện nay. Với ước mơ mang gia vị đặc sản Việt Nam ra thế giới, ông Dũng thành lập thương hiệu gia vị sạch, không sử dụng màu tổng hợp hay chất bảo quản nhân tạo. 

Nhìn nhận từ góc độ thực tiễn, ông Trung Dũng cho rằng khởi nghiệp là một hành trình dài, không phải một phong trào nhất thời. Điều này đòi hỏi các bạn trẻ phải có ý chí và nghị lực mạnh mẽ để có thể đứng lên dù trải qua bao nhiêu lần thất bại.

Khởi nghiệp là hành trình, không phải đích đến. Chưa bao giờ quá muộn để bắt đầu. Cần có tư duy lớn và không ngừng phấn đấu vì mỗi hành trình khởi nghiệp đều có thể thành công nếu dám ước mơ, kiên nhẫn, học hỏi từ những trải nghiệm thực tế.

"Có sai thì đứng lên làm tiếp, không làm cái này sẽ làm cái khác. Quan trọng là sống và tồn tại được," ông Dũng chia sẻ.

" />

Cứ 5 năm kể từ khi khởi nghiệp, có đến 95% doanh nghiệp "rơi rụng"

Kinh doanh 2025-04-01 17:08:41 2

Tại workshop "Khởi nghiệp - Khởi đầu địa phương - Tư duy toàn cầu" do Trường Đại học Văn Lang vừa tổ chức ngày 3/11,ứnămkểtừkhikhởinghiệpcóđếndoanhnghiệpquotrơirụkết quả bóng đá u20 hôm nay nhiều doanh nhân chia sẻ những câu chuyện khởi nghiệp từ các góc nhìn đa dạng. 

Chia sẻ tại chương trình, PGS.TS Trần Hữu Đức với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị và tư vấn nguồn nhân lực, cho rằng Việt Nam hiện đứng thứ 3 Đông Nam Á về số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp. Tuy nhiên, trong vòng 5 năm kể từ khi bắt đầu, khoảng 95-97% doanh nghiệp sẽ "rơi rụng".

Cứ 5 năm kể từ khi khởi nghiệp, có đến 95% doanh nghiệp rơi rụng - 1

PGS. TS Trần Hữu Đức (Ảnh: Nhật Quang).

Theo ông Đức, bạn trẻ muốn khởi nghiệp phải dựa vào nhiều yếu tố. Muốn tư duy toàn cầu, cần biết mình là ai, thế mạnh, nguồn lực, đam mê của mình, sau đó mới tính đến các yếu tố khác để bước vào con đường khởi nghiệp đầy chông gai.

Ông Đức giải thích: "Chúng ta khởi đầu nhỏ với tầm nhìn toàn cầu. Muốn tư duy toàn cầu, đừng quên gốc gác của mình. Chúng ta cần nhận ra những gì mình có từ bên trong như đam mê, năng khiếu, và các giá trị cá nhân".

Ông cũng khuyên rằng việc khởi nghiệp không chỉ cần đến lòng đam mê và sự kiên trì, mà còn phải tận dụng sức trẻ, sự hỗ trợ từ các chương trình học, công nghệ và thông tin, và các dự án thi khởi nghiệp để phát triển.

Theo ông, sự cần thiết của việc đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để cạnh tranh. Ông khuyên các bạn trẻ khởi nghiệp cần có chút mạo hiểm, nhưng cũng phải thận trọng.

"Chân đạp đất nhưng mắt phải nhìn xa thì mới đi tới được," ông nói. Cạnh tranh bằng chất lượng là chiến lược bền vững cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, bởi vì cạnh tranh bằng giá cả có thể mang đến những rủi ro dài hạn, thậm chí gây hại cho chính sự phát triển của start-up.

Với 4 lần khởi nghiệp đầy thách thức, ông Nguyễn Trung Dũng, Chủ tịch Công ty cổ phần DH Foods, chia sẻ kinh nghiệm về việc làm thế nào để trải qua nhiều giai đoạn "lên bờ xuống ruộng".

Ông Dũng kể: "Năm 28 tuổi, ông lần đầu thử sức với một công ty thủ công mỹ nghệ, và đến năm 31 tuổi, ông tiếp tục lần khởi nghiệp thứ hai dù số vốn đang ở mức âm. Năm 2007, ông Dũng quay lại với lần khởi nghiệp thứ ba ở tuổi 45, nhưng sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến ông phải trắng tay".

Cứ 5 năm kể từ khi khởi nghiệp, có đến 95% doanh nghiệp rơi rụng - 2

Ông Nguyễn Trung Dũng, Chủ tịch Công ty cổ phần DH Foods (Ảnh: Nhật Quang).

Đến năm 2012, ở tuổi 50 và sau 30 năm sinh sống tại Ba Lan, ông Dũng trở về Việt Nam và quyết định khởi nghiệp lần thứ tư với doanh nghiệp hiện nay. Với ước mơ mang gia vị đặc sản Việt Nam ra thế giới, ông Dũng thành lập thương hiệu gia vị sạch, không sử dụng màu tổng hợp hay chất bảo quản nhân tạo. 

Nhìn nhận từ góc độ thực tiễn, ông Trung Dũng cho rằng khởi nghiệp là một hành trình dài, không phải một phong trào nhất thời. Điều này đòi hỏi các bạn trẻ phải có ý chí và nghị lực mạnh mẽ để có thể đứng lên dù trải qua bao nhiêu lần thất bại.

Khởi nghiệp là hành trình, không phải đích đến. Chưa bao giờ quá muộn để bắt đầu. Cần có tư duy lớn và không ngừng phấn đấu vì mỗi hành trình khởi nghiệp đều có thể thành công nếu dám ước mơ, kiên nhẫn, học hỏi từ những trải nghiệm thực tế.

"Có sai thì đứng lên làm tiếp, không làm cái này sẽ làm cái khác. Quan trọng là sống và tồn tại được," ông Dũng chia sẻ.

本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/72b599078.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin

Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới

{keywords}Một người phụ nữ Iraq đang sử dụng smartphone. Ảnh: Agencies

Điện thoại thông minh đến từ các nhà sản xuất Trung Quốc đang dần trở nên phổ biến và xuất hiện rộng rãi khắp Iraq. Năm 2013, Huawei trở thành nhà sản xuất smartphone Trung Quốc đầu tiên bán ra các sản phẩm chất lượng tại đây nhằm thay đổi định kiến trong suy nghĩ người dùng Iraq.

"Chúng tôi đã từng bước xâm nhập thị trường trong nhiều năm và dần chiếm được lòng tin của khách hàng nhờ vào những sản phẩm có chất lượng tốt cùng giá cả hợp lý", Ahmed Hashim, Giám đốc bán hàng của Huawei khu vực miền trung và miền nam của Iraq, chia sẻ.

Ông Hashim cho biết thêm Huawei đã bán được 1,4-1,6 triệu thiết bị, tương ứng với doanh thu khoảng 280 triệu USD trong năm 2018. Điều này đã giúp công ty trở thành nhà cung cấp điện thoại lớn thứ hai tại Iraq.

"Mỗi tháng, chúng tôi bán được không dưới 150.000 thiết bị. Điện thoại Huawei đang ngày càng nhận được nhiều sự chú ý và chiếm được lòng tin từ người dùng Iraq. Tuy nhiên, giống như nhiều nhà sản xuất khác, chúng tôi phải đối mặt với hai vấn đề lớn tại đây là thủ tục hải quan và thuế quan không ổn định. Điều này dẫn đến sự biến động liên tục về giá trên thị trường”, Hashim nói.

{keywords}
Huawei hiện là nhà sản xuất đứng thứ hai tại Iraq. Ảnh: AndroidCentral

Chưa dừng lại ở đó, Huawei cũng mang thương hiệu con Honor vào thị trường Iraq nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các hãng khác ở phân khúc smartphone giá rẻ.

“Trong gần một năm, Honor đã chiếm được 11% thị phần di động và con số này đang tăng lên đều đặn”, Ali Abbas, Giám đốc truyền thông của Honor phụ trách khu vực miền trung và miền nam Iraq cho biết.

Bên cạnh Huawei, một cái tên khác không thể bỏ qua là Oppo. Theo Chinadaily, năm 2016, người dùng tại Iraq bắt đầu biết đến những sản phẩm mang thương hiệu Oppo thông qua con đường xách tay.

Tuy nhiên lúc này, sự hiện diện của hãng trên thị trường vẫn tương đối mờ nhạt. Chỉ sau khi dòng điện thoại Find X được bán ra, thương hiệu này mới thực sự thu hút được sự quan tâm từ khách hàng.

“Oppo đã tăng trưởng rất tốt ở các thị trường đang phát triển như Ấn Độ hay khu vực Đông Nam Á. Chúng tôi tin rằng công ty sẽ làm được điều tương tự ở Iraq trong tương lai gần”, Ayman al-Badri, Giám đốc bán hàng của Oppo tại Iraq nói.

{keywords}
Find X là dòng điện thoại giúp Oppo thu hút được sự quan tâm của người dùng tại thị trường Iraq. Ảnh: CNet

al-Badri cho biết thêm thị phần của Oppo trong quý I/2019 tại Iraq đã tăng từ 3% lên 5% so với cùng kỳ năm trước.

“Chúng tôi hiện bán khoảng 10.000 thiết bị mỗi tháng và đó mới chỉ là khởi đầu. Thị trường Iraq rất sôi động và có nhiều cơ hội phát triển. Một thống kê gần đây cho thấy 350.000 thiết bị được bán ra và kích hoạt mỗi tháng trên khắp Iraq”, al-Badri chia sẻ.

“Điện thoại Trung Quốc đang dần trở thành một thế lực mới. Nhiều người dùng Iraq thích chúng bởi thiết kế trẻ trung, được trang bị nhiều công nghệ mới nhưng có giá bán hợp lý”, Mahmoud al-Anbagi, chủ một cửa hàng bán lẻ tại al-Mansour cho biết.

Theo Zing

Galaxy Note 10 sẽ dùng màn hình cong, camera selfie ở giữa?

Galaxy Note 10 sẽ dùng màn hình cong, camera selfie ở giữa?

Kể từ khi Galaxy Note Edge ra mắt, màn hình cong đã trở thành thương hiệu cho các smartphone hàng đầu của Samsung. Có vẻ như Galaxy Note 10 sắp tới sẽ được lấy cảm hứng từ thiết kế cũ này.

">

Đây mới là 'miền đất hứa' mới của smartphone?

Nhà tiền tỷ, ngõ xe máy không chui lọt giữa Hà Nội

Trong 3 năm đầu tư triển khai hoạt động khám chữa bệnh từ xa cho vùng sâu vùng xa, khó khăn lớn nhất mà Bệnh viện Đại học Y Hà Nộigặp phải là gì thưa ông?

Có hai khó khăn lớn nhất. Thứ nhất là hạ tầng cơ sở. Các bệnh viện hiện nay khả năng đầu tư về công nghệ thông tin còn hạn chế, vì nguồn lực không có nhiều. Nguồn thu chỉ đến từ việc khám chữa cho bệnh nhân.

Khó khăn thứ hai là chưa có một thông tư rõ ràng nào để có thể triển khai rộng rãi được.

Mới đây, Bệnh viện Đại học Y đã triển khai nền tảng Telehealth, việc khám chữa bệnh từ xa của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội sẽ thay đổi ra sao?

Thay đổi tốt nhất sẽ được thể hiện ở các bệnh viện vệ tinh. Với sự hỗ trợ của Viettel về phần cứng, các công nghệ nâng cấp cho bệnh viện vệ tinh và đặc biệt là chính ở bệnh viện chúng tôi thì việc hội chẩn trực tuyến sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Các hình ảnh, các buổi truyền hình và các phương tiện phân tích hình ảnh trong chẩn đoán hình ảnh: CT, MRI và siêu âm sẽ rõ ràng và có chất lượng tốt hơn.

Nếu phần mềm của Viettel thực sự tốt – chúng tôi cũng chưa thể khẳng định có tốt hay không vì mới ở giai đoạn đầu – thì chúng tôi có thể triển khai trên diện rộng tất cả các bệnh nhân tái khám ở bệnh viện. Họ có thể cài đặt ứng dụng này trong điện thoại thông minh để sử dụng trong việc hẹn tái khám, theo dõi trong quá trình điều trị và đặc biệt sẽ có một hồ sơ bệnh án riêng cho mỗi bệnh nhân. Như vậy khi tái khám sẽ rất thuận lợi cho việc khám chữa bệnh của bác sĩ.

Trong tương lai gần, những thay đổi tiếp theo mà hệ thống khám chữa bệnh từ xa của Bệnh viện Đại học Y Hà Nộicó thể làm được với nền tảng Telehealth dự kiến là những gì?

Trong tương lai, việc thiết thực nhất là chúng tôi sẽ nâng cấp hệ thống bệnh viện vệ tinh đến tận xã. Các bác sĩ ở bệnh viện huyện sẽ quản lý các trạm y tế xã, với các kết nối thông minh, đặc biệt là các thiết bị. Nếu phía Viettel có thể đưa ra chính sách giá hợp lý cho các bộ dụng cụ thăm khám, theo dõi từ xa cho người dân, tôi hi vọng gần 700 xã nằm trong hệ thống bệnh viện vệ tinh của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội sẽ được trang bị hệ thống theo dõi khám sức khỏe từ xa như vậy.

Nhân rộng hơn nữa, nếu mô hình này thành công thì sẽ có nhiều bệnh viện tuyến trung ương có thể triển khai mạng lưới giống như Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 

Đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã sẵn sàng với hệ thống khám chữa bệnh từ xa có nền tảng mới hay chưa?

Tôi nghĩ là chưa sẵn sàng 100%, vì chúng tôi cũng mới bắt đầu triển khai, bắt đầu học hỏi. Chính vì thế giai đoạn đầu tiên sẽ là giai đoạn khó khăn nhất. Đội ngũ y bác sĩ chúng tôi sẽ cập nhật thông tin qua các buổi huấn luyện, học tập cách sử dụng cũng như làm quen với việc không khám trực tiếp cho người bệnh mà phải sử dụng các công cụ hỗ trợ.

Chúng tôi sẽ xây dựng những quy trình chặt chẽ về chuyên môn, tránh trường hợp bỏ sót chẩn đoán khi chúng ta không trực tiếp thăm khám được. Chúng ta sẽ có những giới hạn nhất định của Telehealth và lường trước các sự cố có thể xảy ra khi người dân không thăm khám trực tiếp. Đây là quá trình cần đầu tư rất nhiều thời gian và công sức.

Người bệnh đã sẵn sàng với hệ thống này chưa?

Theo tôi là chưa. Đây là một việc rất mới. Người bệnh đã quen với việc phải đến tận nơi gặp bác sĩ. Giờ họ cần làm quen với việc sử dụng công nghệ để có thể theo dõi sức khỏe của mình. Nên tôi nghĩ rất cần có sự tham gia của truyền thông, cùng với hệ thống y tế, các bác sĩ và bệnh viện phải vào cuộc để thúc đẩy người dân sử dụng công cụ này.

">

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: Một bác sĩ đang có hai tay, sẽ có thêm cánh tay thứ ba là Telehealth

友情链接