1.jpg.jpg
Creative D200, một trong hai mẫu loa không dây mới nhất của Creative.

Theo Pocket-lint, D200 và D100 là hai mẫu loa không dây mới nhất mà Creative sẽ phát hành ra thị trường vào tháng 7 tới. Nhờ được trang bị kết nối Bluetooth, cả hai đều có thể sử dụng với các thiết bị phát nhạc đa phương tiện hay điện thoại thông minh thông qua kết nối không dây A2DP. Ngoài ra, cả hai bộ loa không dây mới của Creative cũng có các cổng tín hiệu AUX dùng dây dẫn.

Creative D200 có các chi tiết kỹ thuật được thiết kế tương tự như mẫu loa ZiiSound D5 trước đó của Creative, tuy nhiên, model mới có giá bán thấp hơn. Model D200 được trang bị hai loa tích hợp có công suất 9 Watt mỗi kênh.

" />

Loa Creative cho điện thoại di động

Thời sự 2025-04-06 14:45:11 941
1.jpg.jpg
Creative D200,điệnthoạidiđộkq ngoại hạng anh một trong hai mẫu loa không dây mới nhất của Creative.

Theo Pocket-lint, D200 và D100 là hai mẫu loa không dây mới nhất mà Creative sẽ phát hành ra thị trường vào tháng 7 tới. Nhờ được trang bị kết nối Bluetooth, cả hai đều có thể sử dụng với các thiết bị phát nhạc đa phương tiện hay điện thoại thông minh thông qua kết nối không dây A2DP. Ngoài ra, cả hai bộ loa không dây mới của Creative cũng có các cổng tín hiệu AUX dùng dây dẫn.

Creative D200 có các chi tiết kỹ thuật được thiết kế tương tự như mẫu loa ZiiSound D5 trước đó của Creative, tuy nhiên, model mới có giá bán thấp hơn. Model D200 được trang bị hai loa tích hợp có công suất 9 Watt mỗi kênh.

本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/53e899856.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4

Ngày 9/11/2016, Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) đã gửi công văn đề nghị các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; các tổ chức tài chính và ngân hàng, các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất trong nước cùng các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam sử dụng phần mềm có nguồn gốc rõ ràng nhằm ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm mã độc và lỗ hổng bảo mật.

Công văn nêu rõ, thời gian qua đã xảy ra sự cố nghiêm trọng vào hệ thống thông tin của một số doanh nghiệp lớn. Qua khảo sát, đánh giá, Trung tâm VNCERT nhận thấy một trong những nguyên nhân chính dẫn tới các sự cố trên là do việc sử dụng phần mềm có nguồn gốc không rõ ràng dẫn tới máy tính bị lây nhiễm mã độc, phần mềm độc hại.

Để phòng ngừa các lỗ hổng bảo mật, nguy cơ, đe dọa lây nhiễm phần mềm độc hai, tấn công mạng do việc sử dụng phần mềm không đúng cách, hạn chế rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra do mất an toàn mạng đối với các hệ thống thông tin, với vai trò là cơ quan điều phối quốc gia về ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng, VNCERT đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện một số biện pháp: Rà soát, kiểm tra và kiểm soát chặt chẽ việc cài đặt, sử dụng phần mềm hợp pháp trên máy chủ, máy trạm, máy tính cá nhân, thiết bị thông minh; nên sử dụng phần mềm chính hãng hoặc phần mềm nguồn mở từ nguồn cung cấp đáng tin cậy hay đã được kiểm định; không nên cài đặt, sử dụng phần mềm không có bản quyền hoặc nguồn mở không kiểm soát được nguồn gốc xuất xứ.

Không tải, cài đặt phần mềm có nguồn gốc không rõ ràng, đặc biệt là từ các website lạ; không nên cài đặt các ứng dụng không thực sự cần thiết, đặc biệt là các ứng dụng không rõ xuất xứ; không sử dụng mã kích hoạt trái phép hoặc không rõ nguồn gốc; không sử dụng phần mềm đã được bẻ khóa hoặc công cụ bẻ khóa phần mềm.

">

Dùng phần mềm không rõ nguồn gốc gây lây nhiễm mã độc, phần mềm độc hại

DJI đã thành lập được 10 năm nhưng bán tại cửa hàng là một điều hoàn toàn mới. Không như các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc khác, DJI nổi tiếng hơn ở nước ngoài. Khoảng 80% doanh thu đến từ thị trường quốc tế, hơn một nửa đến từ Mỹ.

Nước Mỹ đã dạy cho DJI bài học về giá trị của các cửa hàng truyền thống, theo Michael Perry, Giám đốc đối tác chiến lược của công ty. Giao dịch với Apple đặt drone Phantom 4 tại hơn 400 Apple Store khắp thế giới, dẫn đến doanh thu tăng mạnh và khiến DJI nghĩ nhiều hơn về mở rộng sự hiện diện trong cửa hàng.

Năm ngoái, DJI mở các cửa hàng tại Thâm Quyến, Bắc Kinh (Trung Quốc), Seoul (Hàn Quốc) và Hồng Kông. “Có một nơi để người dùng nhìn thấy máy bay và bay thử lần đầu tiên rất quan trọng. Chúng tôi muốn khách hàng đến xem, sờ và đặt câu hỏi”, ông Perry nói.

DJI không đơn độc. Tại thị trường TMĐT lớn nhất hành tinh, các công ty công nghệ hàng đầu đang dành sự chú ý lớn hơn vào cửa hàng vật lý. Đồng sáng lập Jack Ma của Alibaba gây ngạc nhiên cho các cổ đông khi viết trong lá thư gửi ngày 13/10, có đoạn “Các đối tác TMĐT thuần túy sẽ sớm đối mặt với thách thức khủng khiếp”. Ngày nay, khi người dùng Internet không còn tăng trưởng 2 chữ số, “trong vài năm tới, chúng ta chuẩn bị đón nhận sự ra đời của ngành bán lẻ được hình dung lại, dẫn dắt bởi sự kết hợp giữa trực tuyến, ngoại tuyến, hậu cần và dữ liệu”.

">

Đại gia công nghệ Trung Quốc đua nhau nhái Apple Store

Theo thống kê của GfK, hàng tháng tại Việt Nam có tới gần 2 triệu điện thoại di động được bán tới tay người dùng. Điều này có nghĩa là nếu tính cả con số hàng chính hãng mà hãng này không thống kê được, cũng như hàng đã qua sử dụng thì con số còn lớn hơn rất nhiều. Tính riêng smartphone, các "ông lớn" tại Việt Nam (không hẳn đã là "ông lớn" tại khu vực hay trên thế giới) hiện là Samsung, Apple, Oppo đang chiếm tới trên dưới 80% thị phần về sản lượng và xấp xỉ 70% thị phần về giá trị. 20% thị phần doanh số còn lại với khoảng 30% giá trị thị trường dành cho hàng chục thương hiệu cũ mới, cả nội địa và nước ngoài. Đây thực sự là một cuộc chiến khốc liệt, giữa các thương hiệu Việt như: Viettel, FPT, Mobiistar,… với những thương hiệu ngoại như Lenovo, Huawei, Sony, LG, W-mobile, Obi, Asus, …

Theo thống kê chưa đầy đủ, thì việc “đánh chiếm” 20% thị phần còn lại đang có khoảng 40 thương hiệu thực hiện ở thị trường Việt Nam. Nếu theo thống kê trên, thì số lượng cần đánh chiếm đó xấp xỉ 250.000 máy/tháng. Những bài toán kinh tế cho thấy, nếu một thương hiệu bán được 20.000 máy/tháng thì được coi là thu đủ bù chi. Vậy 20% thị phần còn lại, chỉ đủ dành cho khoảng 10 thương hiệu. Rõ ràng đây là cuộc chơi rất khó cho những hãng nhỏ, thương hiệu mới. Vì vậy, ngoài việc cạnh tranh lẫn nhau, các thương hiệu mới luôn tìm cách lấy thị phần từ các "ông lớn". Câu chuyện Oppo thành công trong việc này và trở thành "ông lớn" ở thị trường Việt Nam là ví dụ điển hình.

Các hãng nhỏ phải liên tục thay đổi, thậm chí là chạy theo mẫu mã, kiểu dáng, tính năng của những "ông lớn", nhất là Apple để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Ngay khi Apple ra mắt iPhone màu vàng hồng, thì các hãng lập tức có màu vàng hồng. Cảm biến vân tay cách đây 1 năm chỉ có trên các điện thoại cao cấp như iPhone 6S hay Samsung S6edge, thì bây giờ có trên những điện thoại có mức giá bình dân như Mobell Nova X (giá 3 triệu), Huawei GR5  mini (3,9 triệu), Lenovo A7010 (3,7 triệu) cũng có. Chưa hết, cùng giá tiền, thì cần phải có những chức năng, hoặc cấu hình cao hơn. Ví dụ cùng giá với nhau, nhưng so sánh S1 của W-mobile với F1S của Oppo hay J7 Prime của Samsung, thì S1 còn trội hơn về RAM, bộ nhớ trong.

">

Nhiều thương hiệu điện thoại di động mới “đổ bộ” đốt nóng thị trường Việt

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên

Công ty mẹ của Google lần đầu tiết lộ những con số bí mật trong kho hàng

6s Plus không hề hấn, S7 Edge vỡ nát sau thử nghiệm thả rơi

友情链接