当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Công nhân tiến hành khoan, phá dỡ phần công trình xây dựng trái phép ở toà nhà số 8B Lê Trưc, Hà Nội, sáng 6/3. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN) |
Theo thông tin từ UBND quận Ba Đình, sau khi nhận thầu phá dỡ thay cho Cty Hải Anh Phát, ngày 3/7, Cty Phương Bắc đã xây dựng phương án phá dỡ mới, trong đó ưu tiên áp dụng các phương tiện hiện đại nhất, đẩy nhanh tiến độ phá dỡ theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thành ủy - UBND thành phố Hà Nội.
Căn cứ phương án của nhà thầu, ngày 6/7, UBND quận Ba Đình có văn bản chuyển đến cơ quan chuyên ngành là Sở Xây dựng tiến hành thẩm định, góp ý nhằm đảm bảo an toàn cho quá trình phá dỡ.
Trao đổi với PV Tiền Phongngày 9/7, ông Nguyễn Phong Cầm, Phó Chủ tịch UBND quận Ba Đình, Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt giám sát tiến độ phá dỡ nhà 8B Lê Trực cho biết, sau khi UBND quận gửi phương án mới do Cty Phương Bắc lập, Sở Xây dựng đã có văn bản trả lời hướng dẫn thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn. Hiện vẫn còn một số điểm nhỏ quận cần thống nhất với Sở Xây dựng trước khi phê duyệt phương án phá dỡ mới vào đầu tuần.
Về phía cơ quan chuyên ngành, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, Sở đã thẩm định và thông qua phương án phá dỡ mới do UBND quận Ba Đình gửi lên.
Theo phương án mới, thời gian phá dỡ tầng 19 (giai đoạn 1) nhà 8B Lê Trực có thể được rút ngắn xuống còn 45 ngày (tính từ 1/7), thay vì 105 ngày như phương án cũ. Bên cạnh đó, Sở Xây dựng yêu cầu Cty Phương Bắc chia khối lượng phá dỡ theo từng tuần, đảm bảo an toàn về phương tiện và con người, nghiêm túc thực hiện các giải pháp an toàn kỹ thuật như đã đề ra trong phương án gửi các cơ quan chức năng.
Đánh giá về tiến độ phá dỡ sau khi thay nhà thầu, ông Đỗ Viết Bình, Chủ tịch UBND quận Ba Đình cho biết, Cty Phương Bắc đã thực hiện nghiêm túc cam kết, thường xuyên bố trí 20 nhân lực và máy móc tham gia phá dỡ diện tích vi phạm tại nhà 8B Lê Trực.
“UBND quận Ba Đình sẽ giám sát chặt chẽ tiến độ phá dỡ hằng ngày theo chỉ đạo của thành phố. Để đảm bảo tiến độ, UBND quận đã yêu cầu nhà thầu báo cáo kịp thời nếu chủ đầu tư có hành động cản trở, gây khó khăn cho lực lượng phá dỡ để có biện pháp xử lý nghiêm...”, ông Bình nói.
Trước đó, ngày 2/7, UBND quận Ba Đình đã tiến hành thay nhà thầu phá dỡ, tạm ứng ngân sách chi trả cho việc phá dỡ theo chỉ đạo của thành phố Hà Nội…
TheoTiền phong
" alt="dự án 8B Lê Trực"/>Kính thưa các cô giáo, thầy giáo, công chức, viên chức, người lao động trong ngành giáo dục
Ngày 8-4-2021, tôi vinh dự được Đảng, Quốc hội và Chính phủ giao phó đảm nhiệm cương vị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là một vinh dự to lớn đối với tôi, nhiệm vụ này rất nặng nề, nhiều áp lực, nhiều khó khăn thách thức. Những suy nghĩ và trăn trở đầu tiên của tôi sau khi nhận nhiệm vụ là những suy nghĩ về nghề nghiệp và sự nghiệp của nhà giáo chúng ta.
Ngành giáo dục, nghề làm thầy của chúng ta là nghề vinh quang. Nhiệm vụ càng lớn, trách nhiệm càng nặng nề, yêu cầu càng cao thì vinh quang đó càng lớn. Chúng ta đang sống và đang làm việc, cống hiến trong thời khắc mà đất nước, dân tộc đang dâng niềm khát vọng bứt phá, mong đưa cơ đồ đất nước lên một vị thế phát triển mới, văn minh và thịnh vượng. Một phần nhiệm vụ trọng đại đó phó thác cho ngành giáo dục của chúng ta. Để đảm đương được sứ mệnh này, không có cách nào khác, chúng ta cần kiên trì và tích cực đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới.
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, tân Bộ trưởng Bộ GD-ĐT
Nhiệm vụ của chúng ta rất nặng nề, nhưng chúng ta có rất nhiều thuận lợi, toàn ngành đã làm được rất nhiều việc lớn trong những năm qua. Đường lối đổi mới do Đảng lãnh đạo và chỉ hướng đã thật rõ ràng, vấn đề là cách làm. Chúng ta sẽ cùng nhau chung sức, tập hợp trí tuệ, đồng tâm hiệp lực để làm cho giáo dục ngày càng tốt thêm lên. Việc đổi mới cần bắt đầu từ người thầy và phát triển người thầy, đổi mới phù hợp với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, căn cứ từ thực tiễn, giải những bài toán từ thực tiễn để chất lượng giáo dục ngày hôm nay tốt hơn ngày hôm qua, ngày mai tốt hơn hôm nay theo một định hướng chiến lược.
Hơn ai hết, chúng ta mong mỏi vị thế của nhà giáo cần phải được củng cố, sự tôn nghiêm của nghề cần phải được giữ gìn. Điều này cần nhiều phía và liên quan nhiều yếu tố, nhưng trước hết và quan trọng nhất là do chính nhà giáo chúng ta. Chỉ có thể bằng sự cố gắng, gương mẫu, bằng trí tuệ và tấm lòng yêu nghề yêu trò, yêu tri thức và lẽ phải, bằng sự tự trọng và tự tôn chúng ta mới dần làm cho nghề giáo tôn nghiêm thêm.
Chúng ta cần làm vững thêm niềm tin của xã hội, nhưng muốn thế, trước hết chúng ta phải tự tin vào chính mình, tin vào khả năng, tin vào phẩm chất nhà giáo, đạo đức nhà giáo mà chúng ta đang có và đang tạo dựng. Vẫn còn không ít những tâm tư và lo lắng, những thiệt thòi và thậm chí là oan uổng. Những lúc như vậy hãy nhìn về phía học trò thân yêu, lẽ phải cao nhất và sự bù đắp lớn nhất nằm ở đó. Đó là nguồn cảm hứng và nguồn năng lượng sáng tạo bất tận của nhà giáo chúng ta. Cả ở tầng nguyên lý lẫn thực tiễn, cuộc sống luôn công bằng, nếu chất lượng giáo dục dần dần nâng cao thêm, người học thấy hạnh phúc, thông tin tới xã hội đầy đủ, quản trị hiệu quả và với tinh thần cống hiến… niềm tin của xã hội với ngành nghề chúng ta chắc chắn sẽ tăng theo. Khi mỗi bài giảng, cuốn sách mà chúng ta soạn đều hướng tới học sinh, mỗi đổi mới chúng ta thực hiện đều vì những điều mà phụ huynh học sinh kỳ vọng và phụng sự cho sự phát triển của đất nước thì không có lý do gì để chúng ta không có vị thế xứng đáng trong xã hội.
Tôi có niềm tin không gì lay chuyển vào đội ngũ nhà giáo, giáo chức. Tôi tin các ngành, các lực lượng xã hội sẽ trân trọng và đồng hành, vốn đã vậy, giờ vẫn sẽ thế. Đảng ta đã nhìn rõ tầm quan trọng, Chính phủ đang rất quyết tâm, Thủ tướng rất quyết liệt, các bộ ngành khác đều thấu tỏ và chia sẻ, do đó chắc chắn chúng ta làm được việc lớn.
Về phía cá nhân mình, là một nhà giáo, nhà quản lý, tôi sẽ làm hết tâm sức vì ngành và phát triển ngành. Rất mong toàn thể các nhà giáo, người lao động, nhà quản lý trong ngành và ngoài ngành chung sức ủng hộ.
Chúng ta cùng chung tay ngay bây giờ, từ lúc này. Trồng người là vì cả trăm năm, chúng ta ươm tạo những trái ngọt cho mai sau, nhưng ngay ngày hôm nay, chúng ta và xã hội đã phải nhìn thấy những cây chắc khoẻ và cành lá xanh tươi.
Xin kính chúc các cô giáo, thầy giáo, công chức, viên chức, người lao động trong ngành giáo dục sức khỏe, hạnh phúc, yêu nghề yêu đời và ngày càng được đời yêu.
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn
Tân Bộ trưởng Bộ Ngoại giao - Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nguyễn Kim Sơn đều là cựu học sinh của Trường THPT Ngô Quyền, Hải Phòng.
" alt="Thư Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn gửi thư cho giáo viên cả nước"/>Năm 1971, Trần Tiến bị sốt rét ác tính và trở ra Bắc. Ông theo học Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), tốt nghiệp khoa thanh nhạc và bằng đỏ sáng tác giao hưởng năm 1978. Những ca khúc đầu tiên Trần Tiến sáng tác sau khi tốt nghiệp mang chủ đề yêu nước, được rất nhiều người yêu thích như: Giai điệu Tổ quốc, Những đôi mắt mang hình viên đạn, Vết chân tròn trên cát...
Năm 1987, Trần Tiến thành lập ban nhạc rock Đen-Trắngvà lưu diễn khắp các tỉnh thành. Các bài hát của ông trong thời kỳ này có nội dung cổ vũ cho việc đổi mới đất nước. Năm 1990, Trần Tiến cùng các bạn ra mắt nhómDu ca đồng nội đi hát kiếm tiền xây dựng trường nhạc cho trẻ mồ côi, thiếu may mắn.
Là người bạn gần gũi với Trần Tiến, nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh khẳng định: “Trần Tiến là một ông vua nhạc Pop. Cuộc đời ông có những ngã rẽ, có những phiêu bạt vì thế trong âm nhạc của ông cũng đa dạng, có sự chắt lọc chất liệu dân ca 3 miền. Chính điều đó tạo nên chất du ca trong bức tranh chung về âm nhạc của Trần Tiến”.
Kể từ thập niên 1990, phong cách sáng tác của Trần Tiến có sự thay đổi từ Pop đơn thuần sang phong cách dân gian đương đại và được khán giả đón nhận như: Tùy hứng lý ngựa ô, Ngẫu hứng sông Hồng, Quê nhà...
Năm 2000, Trần Tiến tổ chức liveshow đầu tiên tại Nhà hát Hòa Bình và được Hãng phim Phương Nam sản xuất mang tên Ngẫu hứng Trần Tiến. Ông là người dẫn chuyện kiêm nhạc sĩ và hát xuyên suốt chương trình với các ca sĩ như: Trần Thu Hà, Ngọc Anh 3A, Phương Thanh, Hồng Nhung...
Năm 2005, ca khúc Mưa bay tháp cổcủa ông được ca sĩ Tùng Dương thể hiện thành công và giành giải Bài hát của tháng trong chương trình Bài hát Việt.Năm 2006, những ca khúc như: Bình nguyên xa vắng, Ra ngõ mà yêu, Lữ khách sông Hồng, Mưa bay tháp cổ, Quê nhà... xuất hiện trong album Đối thoại 06của cháu gái Trần Tiến - ca sĩ Trần Thu Hà.
Năm 2007, ông nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật cho các tác phẩm Bài ca thanh niên ra tiền tuyến(1967), Cô gái Sầm Nưa xinh đẹp(1968), Giai điệu Tổ quốc(1980), Chiếc vòng cầu hôn(1984), Tùy hứng ngựa ô(1987), Chị tôi(1997).
Tháng 12/2020, bộ phim tài liệu về cuộc đời nhạc sĩ Trần Tiến mang tên Màu cỏ úado đạo diễn Lan Nguyên thực hiện ra rạp và được đón nhận nhiệt liệt.
Ngày 9/5/2022, ông cùng rapper Đen Vâu ra mắt MV Đi trong mùa hè khơi dậy niềm tự hào, truyền tải ước mơ về chiến thắng vinh quang, kể câu chuyện về bóng đá qua nhiều góc nhìn thú vị, gần gũi.
Ung thư vòm họng giai đoạn IV, trải qua 30 lần xạ trị
Ngày 13/5/2023, hành trình hơn 50 năm sáng tác, phiêu bạt, say mê âm nhạc của Trần Tiến được khắc họa trong chương trình đêm nhạc Nửa thế kỷ phiêu bạt.
Trong live show này, nhạc sĩ Trần Tiến chia sẻ với khán giả câu chuyện chống chọi căn bệnh ung thư vòm họng giai đoạn IV. Sáng tác nhiều bài hát với những nốt trầm da diết nhưng ông thú nhận rất sợ buồn. Khi mắc bạo bệnh, Trần Tiến càng quý niềm vui, sự tích cực hơn hết.
Khát vọng sống và niềm đam mê âm nhạc đã giúp ông vẫn “hiên ngang” sau 30 lần hóa trị. "Đến lần xạ trị thứ 30, tôi hoàn toàn không dậy nổi. Nhưng lúc đó, những giai điệu nói với tôi rằng: Trần Tiến đâu? Dậy đi, đừng hèn thế! Thế là lúc tôi viết ra bài Không gục ngã", nhạc sĩ kể lại trong chương trình Cassette Hoài niệm.
Ở tuổi U80, người nhạc sĩ tài hoa vẫn viết rất nhiều ca khúc mới. Nhạc của ông còn được phát trên nền tảng Spotify, YouTube Music, Apple Music...
Nhạc sĩ Trần Tiến kể rằng, thời trước viết nhạc không để kiếm tiền, cũng chẳng ai trả tiền. Cứ thế hồn nhiên viết để tự sướng, khoe với bạn bè rồi cất vào ngăn kéo. Các ca sĩ thấy ông hát trên sân khấu, hoặc nghe đồn, tìm đến xin bài là nhạc sĩ tặng miễn phí. 16 năm "ở ẩn" tại Vũng Tàu, nhiều bạn trẻ thấy ông còn hàng trăm bài hát không ai biết đến mới lập ra trang web, đăng ký trên các nền tảng nhạc đơn thuần, không quảng cáo cho mọi người cùng thưởng thức.
Không chỉ đắm đuối với âm nhạc, Trần Tiến còn xuất bản sách, cuốn tự truyện Ngẫu hứnglà 27 khúc “ngẫu hứng văn xuôi” thể hiện một con người rất đỗi đời thường. Những câu chuyện, hình ảnh dung dị là những mảnh ghép làm nên cuộc đời ông với nhiều góc cạnh đối lập - đó là sự phóng khoáng, bụi bặm nhưng lại sâu sắc, thâm trầm…
Ca khúc đánh dấu chuyện tình đẹp như mơ và cuộc hôn nhân hơn nửa thế kỷ
Nhạc sĩ Trần Tiến và cô giáo Bích Ngà đều sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Năm 1971, họ gặp nhau rất tình cờ. Lúc ấy, Bích Ngà là sinh viên sư phạm, ban đêm phụ cha bán vé ở rạp hát Đại Nam. Nghe đồn một chàng trai vừa từ chiến trường Lào trở về có bài hát Cô gái Sầm Nưarất hay nên sau khi bán hết vé, Bích Ngà vào rạp xem thử.
Trên sân khấu, Trần Tiến đang biểu diễn trông thấy khán giả đặc biệt - một thiếu nữ xinh đẹp đứng dựa tường nghe mình hát. Tiếp đến là chuỗi ngày nhạc sĩ theo đuổi Bích Ngà rất gian nan. Sau hơn 2 năm kiên trì chứng minh tấm lòng chân thành, Trần Tiến cũng được toại nguyện.
50 năm sống cùng người vợ đảm đang Bích Ngà, nhạc sĩ Trần Tiến toàn tâm toàn ý với âm nhạc. Ông không chỉ sở hữu số lượng tác phẩm đồ sộ mà còn rất đa dạng đề tài. Viết về tình yêu đôi lứa, Trần Tiến có: Ngựa ô thương nhớ, Tạm biệt chim én, Ngẫu hứng giao duyên, Trái tim nhiều ngăn, Tiếng trống Paranưnghay Chuyện tình thảo nguyên.
Với đề tài Hà Nội, người nghe ấn tượng với các ca khúc Hà Nội năm 2000, Phố nghèo, Ngẫu hứng sông Hồnghay Ngẫu hứng phố. Với mảng đề tài xã hội, nhạc sĩ Trần Tiến có bài hát Sao em nỡ vội lấy chồng, Mặt trời bé con, Vết chân tròn trên cát,Sói con ngơ ngác.
Nhạc sĩ Trần Tiến chia sẻ về hoàn cảnh ra đời bài hát "Không gục ngã":
Thiên Di(tổng hợp)
Ảnh, clip: FBNV, tư liệu
3 thế hệ xuất chúng trong gia đình âm nhạc nổi tiếng ở Việt NamKế thừa sự nghiệp của nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh, các con của ông là nhạc sĩ Anh Quân, ca sĩ Mỹ Linh (con dâu) và cháu ngoại Mỹ Anh đều đang cống hiến cho làng nhạc." alt="Nhạc sĩ Trần Tiến: 16 năm 'ở ẩn', tuổi xế chiều dũng cảm đương đầu bạo bệnh"/>Nhạc sĩ Trần Tiến: 16 năm 'ở ẩn', tuổi xế chiều dũng cảm đương đầu bạo bệnh
Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
Chương trình tuyển chọn được hơn 70 học viên xuất sắc từ các trường đại học lớn trên cả nước để cấp học bổng đào tạo. Đối tượng tham gia của khóa học này chủ yếu là sinh viên năm cuối các trường đại học khối kỹ thuật trên cả nước.
Theo đánh giá của các chuyên gia, sau khi tốt nghiệp, đã có gần 20 học viên được nhận làm việc tại các tập đoàn, doanh nghiệp lớn về thiết kế vi mạch như Marvell, Synopsys, FPT, Faraday, Samsung,... Nhiều học viên còn được nhận các chương trình học bổng để tiếp tục đào tạo tại nước ngoài sau đại học.
Theo thông tin từ Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 Nhà: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp mỗi năm có thể đào tạo được khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch.
Nếu nhân rộng mô hình này tại 10 cơ sở đào tạo và địa phương, mỗi năm Việt Nam có thể đào tạo được hơn 5.000 kỹ sư thiết kế vi mạch có chất lượng. Đến năm 2030, Việt Nam sẽ đào tạo được ít nhất 25.000 kỹ sư thiết kế vi mạch. Cách làm này khiến mục tiêu đào tạo 15.000 kỹ sư thiết kế vi mạch trên tổng số 50.000 kỹ sư bán dẫn vào năm 2030 hoàn toàn khả thi.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc xây dựng các chương trình đào tạo thiết kế vi mạch là bước tiến quan trọng trên hành trình từng bước làm chủ công nghệ của người Việt Nam trong ngành công nghiệp bán dẫn.
“Đây là giải pháp quan trọng để phát huy khâu đột phá về giá trị con người Việt Nam trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030. Sự hợp tác giữa Chính phủ - Viện, Trường - Doanh nghiệp chính là đòn bẩy cho sự phát triển và đổi mới chưa từng có trong lĩnh vực công nghệ của Việt Nam”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định.
Chia sẻ về tiềm năng của nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho hay, các sinh viên tốt nghiệp ngành bán dẫn có nhiều cơ hội về đầu ra, việc làm.
Theo Chủ tịch FPT, hiện có nhiều người Việt ở Mỹ là những “anh hùng hào kiệt” trong ngành làm chip. Họ đã tập hợp với nhau để thảo luận, xây dựng các doanh nghiệp startup. Các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam sẽ biến ý tưởng của các startup đó thành hiện thực.
“Chúng tôi cần nhiều người chung tay làm chip. Tất cả những người ở đây hôm nay có một sứ mạng vô cùng lớn lao, là những người đầu tiên dấn thân vào ngành công nghiệp bán dẫn. Hy vọng chúng ta cùng nhau thực hiện sứ mạng đưa ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam phát triển”, ông Trương Gia Bình chia sẻ.
Tại buổi lễ, đại diện các doanh nghiệp, nhà trường tham gia đều đề xuất kiến nghị Chính phủ nên sớm phê duyệt đề án phát triển nguồn nhân lực bán dẫn để Việt Nam không bỏ lỡ thời cơ “nghìn năm có một” nhằm tham gia vào ngành công nghiệp đặc biệt quan trọng này.
11 thần đồng CNTT giành giải Nhất Tin học trẻ toàn quốc 2024Sau thời gian dài tranh tài, Hội thi Tin học trẻ toàn quốc năm 2024 đã tìm ra 11 ‘thần đồng’ CNTT, đó là các thí sinh giành giải nhất từ hơn 120.000 hồ sơ tham dự." alt="Sinh viên thiết kế chip Việt được nhiều tập đoàn công nghệ săn đón"/>Sinh viên thiết kế chip Việt được nhiều tập đoàn công nghệ săn đón
Nguyễn Thị Huệ có tổng số điểm xét tuyển cao nhất cả nước tính tới thời điểm hiện tại với 31,75 điểm. Ảnh: NVCC. |
Cô nữ sinh chuyên Văn Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành hoàn thành kỳ thi THPT quốc gia ngoạn mục với số điểm 3 môn khối C là 27,25 (Văn 9; Địa 9,5; Sử 8,75).
Cộng với 3 điểm khuyến khích khi từng đoạt giải Nhì học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý và 1,5 điểm ưu tiên khu vực miền núi, Huệ có tổng số điểm là 31,75 và trở thành thí sinh có điểm cao nhất cả nước tính tới thời điểm hiện tại.
Biết được điểm thi của mình, Huệ mừng rơi nước mắt, bởi em hiểu rằng đây sẽ là món quà lớn nhất để động viên bố mẹ vượt qua những vất vả, lo toan của cuộc sống. Với em cơ hội vào được Học viện Cảnh sát nhân dân đang mở rộng hơn bao giờ hết.
Ít ai biết rằng, Huệ sinh ra trong một gia đình khó khăn, không có truyền thống học hành khi mẹ học hết lớp 3, còn bố cũng chỉ học hết lớp 6. Nhà ít ruộng, để kiếm thêm thu nhập, hàng ngày bố em phải đi gánh sỏi thuê từ bến sông lên bãi. Mẹ em hằng ngày vẫn đạp xe rong ruổi hàng trăm cây số đến từng nhà để gom phế liệu, lượm lặt từ sáng đến tối mới được khoảng vài chục nghìn đồng.
“Ngày nắng thì còn được chứ những ngày mưa thì mẹ không đi được bởi có đi cũng chả ai bán vào ngày mưa. Công việc của bố cũng thất thường, họ thuê thì đi. Hôm nào tàu chưa về kịp không có sỏi, hoặc sỏi trên bến đang ế ẩm thì người ta cũng không gọi bố”, Huệ nghẹn lời.
Nhìn cảnh bố mẹ vất vả nên em tự nhủ bản thân phải cố gắng “học và học” để thoát nghèo. Cô nữ sinh cũng tập cho mình thói quen tự lập và mạnh mẽ hơn trong cảm xúc để ở trọ cách nhà 30 cây số, theo học trường chuyên của tỉnh. Tuy vậy, cũng không ít lần Huệ bật khóc chỉ vì nghĩ thương bố mẹ và nhớ nhà.
“Nhớ nhất là những lần em từ nhà lên trường học, gia đình khó khăn nhưng được bao nhiêu trong nhà mẹ chuẩn bị để cho em mang theo hết, dù đó cũng chỉ là rau và trứng. Mẹ luôn dắt xe cho em lên mãi đầu dốc, em đạp xe đi rồi ngoái lại vẫn thấy mẹ đứng đấy mà tự nhiên trào nước mắt”. Huệ rưng rưng.
Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng Huệ luôn lạc quan và coi đó là động lực để mình càng phải phấn đấu. Ảnh: NVCC. |
Mỗi tháng ngoài tiền thuê phòng trọ là 400 nghìn đồng, tuần nào nhiều việc bố mẹ cho Huệ thêm 200, ít thì 150 nghìn đồng để sinh hoạt. Có lẽ cũng vì cuộc sống vất vả từ nhỏ nên với số tiền bố mẹ cho, Huệ vẫn cân đối được mọi việc trong suốt 3 năm học THPT.
Quê vùng núi có nhiều đồi quế, nên mỗi dịp nghỉ hè, Huệ lại xin vào làm thêm cho những xưởng quế với tiền công 70 nghìn đồng/ngày để hỗ trợ kinh tế cho gia đình.