当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Guadalajara Chivas vs Los Angeles Galaxy, 09h30 ngày 5/8: Giữ vững ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
Ảnh: B.N |
Tôi làm kế toán trưởng cho doanh nghiệp nhà nước, kinh tế gia đình ổn định.
Chồng tôi kém vợ 3 tuổi nhưng là người chín chắn, biết chăm sóc vợ con. Kết quả của tình yêu là hai cô con gái xinh xắn, học giỏi.
Ngoài những va chạm nhỏ trong cuộc sống hàng ngày thì chúng tôi khá hòa hợp.
Chồng tôi thời còn độc thân là người ham vui, thích hào nhoáng… nhưng từ khi có gia đình anh thay đổi hoàn toàn. Lúc nào, anh cũng dành thời gian gần gũi và chăm sóc vợ con hết mực.
Cuộc hôn nhân đẹp như mơ rồi cũng bị chao đảo bởi cơn “say nắng” của tôi với mối tình đầu hồi cấp 3.
Trong cuộc sống, tôi là người quảng giao, thường xuyên giữ vị trí kết nối và tổ chức các cuộc họp lớp. Trung bình một năm, tôi tham gia khoảng 6 cuộc họp lớp, từ cấp 1 đến đại học, lớp thạc sĩ…
Chồng tôi lại tỏ ra không thích những cuộc gặp mặt như vậy. Anh chưa bao giờ tham dự bất kể các buổi họp mặt nào, mặc dù bạn bè cùng khóa vẫn gửi giấy mời.
Anh quan điểm, đó là chuyện vô bổ, mất thời gian và tốn kém tiền bạc. Tôi cho rằng anh suy nghĩ hơi cực đoan, những dịp gặp bạn bè cũ không chỉ để xả stress mà còn là cơ hội kết nối, làm ăn.
Các bạn cấp 3 của tôi đều làm doanh nghiệp hoặc tại các cơ quan quản lý nhà nước. Bản thân tôi từng được các bạn hỗ trợ rất nhiều trong công việc.
Ngày đó, trong lớp tôi có mối tình đầu với Tiến. Mọi lần họp, chúng tôi không liên lạc được với Tiến vì anh sang nước ngoài sống.
Vậy nhưng lần họp mặt gần đây, Tiến bất ngờ xuất hiện. Anh đã chuyển về Việt Nam làm ăn và trở thành doanh nhân giàu có.
Tiến vô tình gặp lại vài người cùng lớp nên đến dự cùng. Tôi những tưởng sau ngần ấy năm, mọi thứ đã trôi vào quên lãng nhưng khi gặp lại mối tình đầu, tôi vẫn bị xao xuyến.
Năm xưa, chúng tôi chia tay cũng do còn trẻ, anh lại muốn sang nước ngoài định cư. Tôi là con một, vì thế chưa bao giờ có khái niệm sẽ lấy chồng ở xa như vậy.
Giây phút bạn bè cười nói không ngớt, hỏi han Tiến về cuộc sống, tôi ngượng ngùng chưa dám lại gần vì sợ mình không kìm được cảm xúc.
Đúng lúc đó, bạn bè bất ngờ nhắc lại chuyện xưa, bông đùa hai đứa. Ai cũng nói chúng tôi từng là một cặp trời sinh. Nếu Tiến là lớp trưởng học giỏi, tôi lại là bí thư đoàn oàn năng nổ, thành tích học tập đáng nể.
Những lời nói của bạn bè khiến tôi mụ mị, quên cả tổ ấm gia đình, quên người chồng tử tế mà chỉ nghĩ đến Tiến.
Tôi uống rượu, hết chén này đến chén khác khác. Lúc đầu óc lâng lâng, tôi đã có những hành động vượt quá giới hạn với anh trước mặt bạn bè.
Tiến tận tình chăm sóc, gắp thức ăn cho tôi. Cử chỉ đó cũng làm tôi phải ngây ngất.
Nếu mọi chuyện dừng ở đó, có lẽ chẳng có gì xảy ra nhưng khi tiệc tan, Tiến xung phong đưa tôi về nhà.
Trên đường đi, anh khơi gợi chuyện cũ. Tiến tâm sự, sang bên kia nhiều năm, vài lần định kết hôn nhưng hình bóng tôi vẫn trong tâm trí. Lần này anh về nước, cũng là muốn tìm lại tôi.
Kỷ niệm ùa về, chúng tôi lao vào nhau. Sau buổi họp lớp là cánh cửa nhà nghỉ...
Cứ thế, hết lần này đến lần khác, cả hai lén lút qua lại. Tiến nhiều lần gợi ý tôi ly hôn, quay lại với anh.
Giữa lúc lửa tình mặn nồng, chồng tôi phát giác ra mọi sự. Anh bình thường điềm đạm là thế mà gầm rú đầy phẫn uất.
Chồng liên tục truy vấn, dằn vặt tôi. Anh còn đến nhà Tiến, nói nhiều câu xúc phạm bố mẹ anh.
Sau đó 3 tháng, chồng đệ đơn ly hôn, anh giành được quyền nuôi con. Từ đó, mỗi lần tôi đến thăm con thường bị chồng gây khó dễ.
Chẳng hiểu bố chúng nói gì mà các con quay ra lạnh nhạt với mẹ. Quà tôi mua, chúng cũng không thèm động đến.
Về phần Tiến, anh nói lời chia tay tôi. Tiến cho biết, anh có thể lấy một người đã ly hôn nhưng với tôi thì không. Vì bố mẹ anh quá ác cảm với tôi và anh không thể vượt qua được định kiến đó để đưa tôi về làm dâu.
Giờ đây, tôi đang sống trong những tháng ngày cô độc, không chồng con, sợ cả tình yêu. Tôi hi vọng rằng, đừng ai như tôi, đánh đổ cả hạnh phúc của mình.
Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: [email protected]. Trân trọng cảm ơn!" alt="Sau bữa tiệc họp lớp là cánh cửa nhà nghỉ"/>Mới đây, một cặp đôi người Malaysia đã có một đám cưới khác lạ, không chỉ vì số lượng khách mời bị giảm xuống còn 20 người, mà vì 10.000 vị khách không thể tham dự trực tiếp đã có cách chúc mừng cặp đôi đặc biệt hơn bao giờ hết.
Sáng Chủ nhật hôm ấy, cô dâu chú rể ngồi bên ngoài tòa nhà nơi tổ chức đám cưới ở Putrajaya, phía nam Thủ đô Kuala Lumpur, trong khi các vị khách lái xe chầm chậm đi qua. Cô dâu, chú rể đứng phía sau giơ cao tay vẫy chào các vị khách để cảm ơn.
Được biết, chú rể là con trai của một chính trị gia có ảnh hưởng, nguyên Bộ trưởng Nội các Tengku Adnan.
“Tôi được thông báo rằng có hơn 10.000 chiếc xe hơi có mặt ở đây từ sáng nay” - bố chú rể tự hào chia sẻ trên Facebook cùng bức ảnh đám cưới con trai.
Bức ảnh chụp hàng xe xếp hàng dài của ông bố. |
“Tôi và gia đình cảm thấy rất vinh hạnh. Xin cảm ơn tất cả các vị khách đã hiểu và tuân thủ các quy định giãn cách”.
Phải mất tới 3 giờ đồng hồ để 10.000 vị khách lái xe băng qua cửa tòa nhà để chúc mừng cô dâu, chú rể.
Để đáp lễ, gia đình đã chuẩn bị một suất ăn tối phát cho mỗi vị khách qua cửa kính ô tô - truyền thông trong nước cho hay.
Malaysia đang phải đối mặt với một làn sóng mới về các trường hợp mới nhiễm Covid-19. Quốc gia này đã có gần 92.000 trường hợp nhiễm Covid-19, hơn 430 tử vong vì đại dịch.
Bị ép uống 40 chén rượu mới được đón dâu, chàng rể đã không kìm nén được cảm xúc. Anh ném hoa cưới và bỏ đi khiến 2 họ giật mình.
" alt="Ngàn người lái ô tô chúc mừng đám cưới cô dâu chú rể theo cách đặc biệt"/>Ngàn người lái ô tô chúc mừng đám cưới cô dâu chú rể theo cách đặc biệt
Chân dung cậu bạn trẻ Võ Thành Ý |
Những nỗ lực từ “con số 0"
Bắt đầu tham gia TikTok từ năm 2017, Võ Thành Ý cho biết lúc đó cậu gặp khá nhiều khó khăn: Không thiết bị, không chân máy, không điện thoại đời mới, phải dùng khăn trải bàn làm phông nền… Thậm chí, Võ Thành Ý còn bị bố mẹ mắng vì dám mang tất cả các loại ghế cao, ghế thấp trong nhà làm giá đỡ điện thoại nhưng liên tục làm rơi và hậu quả là phải thay màn hình đến 2 lần.
Chịu khó kỳ công như thế nhưng Võ Thành Ý vẫn thất bại trong giai đoạn đầu. Trong một bài phỏng vấn, Ý từng hài hước chia sẻ: “Nói cái này hơi xấu hổ chứ 13 video đầu tiên mà mình đăng lên TikTok không có 1 lượt like nào luôn”.
Thế nhưng, vì đam mê, anh chàng đã dần tìm ra được “công thức" cho riêng mình và bắt đầu gặt hái nhiều thành công từ đây.
Võ Thành Ý từng gặp khá nhiều khó khăn trong thời điểm bắt đầu gia nhập “đội quân" TikToker |
Qua những clip sáng tạo của Võ Thành Ý, người xem TikTok dễ dàng bị thu hút bởi những đề tài gần gũi trong cuộc sống được anh chàng lấy ý tưởng từ chuyện trong nhà cho đến chuyện quanh xóm. Đặc biệt, hình tượng “Má Cám” của Ý để lại cho người xem nhiều ấn tượng nhất bởi nét vừa bình dị, vừa thân thương nhưng cũng không kém phần hài hước.
Hot TikToker Trà Vinh cho biết: “Mình muốn hóa thân thành Má Cám để thể hiện hình ảnh những người mẹ ở miền quê giống mẹ mình, dù thương con nhưng vẫn cực kỳ nghiêm khắc”.
Mọi thứ được anh chàng tự lên ý tưởng, tự quay, tự dựng từ đầu đến cuối mà chẳng cần ê-kíp hùng hậu nào thực hiện. Người ta thường thấy Võ Thành Ý một mình hóa thân thành nhiều tuyến nhân vật khác nhau trong cùng một sản phẩm với nét diễn duyên dáng mà không ai ngờ rằng chàng trai này chưa từng được đào tạo qua bất kỳ trường lớp diễn xuất nào.
...đến hot TikToker đạt thành tích đáng nể
Đối với Võ Thành Ý, TikTok chỉ là một mảng giải trí, hay nói cách khác là “nghề tay trái” cùng công việc chính là dạy makeup tại quê nhà. Tuy nhiên, việc sáng tạo nội dung, sở hữu lượng fan đông đảo trên TikTok cũng đã bổ trợ rất nhiều cho nghề chính của Võ Thành Ý.
Nhờ khả năng makeup, chàng trai sinh năm 1999 này đã “ẵm” danh hiệu TikTok Fashion Master cuộc thi TikTok Master và Top 5 Fashion chuyên về mảng makeup.
Bên cạnh đó, từ khi được cộng đồng mạng quan tâm và yêu mến, Võ Thành Ý thuận lợi hơn trong công việc, phát triển thêm nhiều video của mình trên Youtube, Facebook,… Song song đó anh chàng nhận thêm nhiều lời mời hợp tác và từ đó cũng tăng được một khoản thu nhập đáng kể.
Võ Thành Ý xuất sắc “ẵm" cúp TikTok Fashion Master cũng như nút bạc kênh Youtube cá nhân |
Trong thời gian gần đây, các hot TikToker đã bắt đầu có những định hướng cho riêng mình, một số “yên phận” với việc chỉ phát triển nội dung trên TikTok, số khác lại tận dụng cơ hội này để bước chân vào showbiz, từ việc đóng MV hay tham gia gameshow, gây ra không ít tranh cãi.
Chia sẻ về điều này, Võ Thành Ý cho biết: “Mình có nhận được rất nhiều lời mời tham gia các gameshow nhưng đều từ chối cả vì mình chỉ là tay ngang thôi nhưng nếu được mời hỗ trợ đóng cho nhóm diễn nào, mình sẽ tận tâm giúp đỡ đến cùng. Tuy nhiên, nếu gia nhập nhóm khác thì không vì mình đã có nhóm cho riêng mình. Dù khoảng cách địa lý khiến việc đóng cùng khá khó khăn nhưng các thành viên đều xem nhau như người trong gia đình".
Nói về việc rời xa quê, lên lập nghiệp tại TP.HCM, hot TikToker cho biết: “Đây cũng là điều mình trăn trở suốt 1 năm qua. Mình cũng muốn nhưng còn gia đình, ba mẹ lớn tuổi ở nhà. Hơn nữa, công việc chính của mình hiện tại cũng đang phát triển ổn định. Thôi thì việc lên TP.HCM chắc phải để cho tương lai quyết định"
Hot TikToker 21 tuổi thân thiết bên mẹ, cậu phân vân chuyện “Nam tiến" vì muốn chăm sóc ba mẹ lớn tuổi ở quê |
Lệ Thanh
" alt="Hot TikToker 21 tuổi ‘bỏ túi’ loạt video triệu views"/>Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
Không hỏi han tôi được câu nào, bà mở miệng ra là trách móc: "Tôi đã bảo chị bao nhiêu lần rồi. Đàn bà thì làm việc ít thôi, để sức mà chiều chồng chăm con. Chị cứ ham mê phấn đấu sự nghiệp rồi ốm đau bệnh tật thì ai lo cho con, cho cháu tôi đây".
Hóa ra cuối cùng thì bà vẫn cứ lo cho con, cháu của bà chứ còn một đứa con dâu như tôi thì chẳng đáng để đếm xỉa. Thấy tôi có lời nhờ bà qua nhà cơm nước cho các cháu, mẹ chồng tôi nói sẽ thuê giúp tôi một cô giúp việc vì bà bận đi chùa. Tôi cũng chép miệng đồng ý.
Sau đó vài ngày, chị giúp việc vào bệnh viện đưa cơm cho tôi. Chị này muộn chồng, lớn hơn tôi 4 tuổi, khá nhanh nhẹn và biết việc. Từ ngày có chị giúp việc, các con tôi thường nhắn tin khoe với tôi là con được ăn ngon, nhà cửa được dọn dẹp sạch sẽ. Cả nhà ai cũng vui vẻ vì không phải ăn món "mì tôm huyền thoại" nữa.
Sau khi ra viện, tôi cũng định thuê chị giúp việc thêm một thời gian nữa. Vì tôi cũng cần có người đỡ đần việc nhà. Chồng cũng trao đổi qua với tôi rằng anh trả cho chị giúp việc 5 triệu 1 tháng. Nếu có lễ Tết, vợ chồng tôi sẽ cho chị thêm chút ít tiền tàu xe.
Sắp đến Tết dương lịch, tôi nhắn tin bảo chồng thưởng cho chị giúp việc 500 ngàn. "Chị Ngân làm việc nhiệt tình, chu đáo, mình nên thưởng cho chị ít nhiều", tôi nói với chồng và anh cũng đồng ý ngay.
Sau đó, tôi được xuất viện. Bác sỹ dặn tôi nên nghỉ ngơi tại nhà 1 tuần rồi mới đi làm lại. Nhà có giúp việc nên tôi rảnh lắm. Cả ngày chỉ ngồi không, tôi cũng buồn chân buồn tay.
Hôm đó, máy tôi hết pin nên tôi mượn máy chồng để vào mạng xem tin tức. Vừa mở hộp tin nhắn của chồng, tôi giật sững khi thấy tin nhắn báo chồng tôi đã chuyển cho chị giúp việc 20 triệu!
Tôi xem lại lịch sử camera trong nhà thì thấy toàn bộ các đoạn băng trước ngày tôi về đã bị xóa. Chồng thấy tôi tỏ ý khó chịu thì anh mắng tôi đa nghi. "Em đừng có suy nghĩ linh tinh. Nếu em muốn, anh sẽ cho chị ấy nghỉ luôn và ngay thế em đã hài lòng chưa?", chồng tôi quả quyết.
Tôi đoán chồng có chuyện gì mờ ám với chị giúp việc nhưng chưa tìm thấy bằng chứng rõ ràng. Gần đây, tôi thấy chồng có vẻ xa cách với mình. Anh cũng không đòi hỏi chuyện ấy nữa. Liệu có phải anh đã thay lòng đổi dạ, làm chuyện gì khuất tất sau lưng tôi không?
Sau 1 năm kết hôn với người giúp việc 53 tuổi, ông lão 101 tuổi hoàn toàn bị “vỡ mộng” nên quyết định gửi đơn ra tòa ly hôn.
" alt="Giật mình vì chồng thưởng Tết nhiều cho Osin khi tôi nằm viện"/>Giật mình vì chồng thưởng Tết nhiều cho Osin khi tôi nằm viện
Với những hoạt động văn hóa, ẩm thực đa dạng, phố đi bộ Kỳ Lừa thực sự là một nơi đáng ghé qua của du khách trong và ngoài nước khi đến Lạng Sơn.
Trong lịch sử, chợ Kỳ Lừa là tiền đề để hình thành đô thị cổ Lạng Sơn. Nó sánh ngang với các đô thị cổ Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An, Hà Nội... cùng thời.
Là nơi giao thương giữa Việt Nam và Trung Quốc, giữa miền xuôi với miền ngược, giữa các địa phương trong tỉnh; phố Kỳ Lừa trở thành không gian hội tụ, bảo lưu những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần độc đáo, đặc sắc của xứ Lạng những năm qua.
Trải qua những thăng trầm, đã có thời gian phố chợ Kỳ Lừa gần như "đóng băng", nhất là khi quá trình thương mại hoá mở rộng với thương mại điện tử, hàng hoá bão hoà. Thế nhưng việc mở phố đi bộ đã thực sự làm phố chợ Kỳ Lừa sống lại với một diện mạo hoàn toàn mới.
Mỗi buổi tối cuối tuần, phố đi bộ Kỳ Lừa thu hút hàng nghìn du khách địa phương và khắp nơi đổ về. Để “kéo chân” du khách tới đây, ngành văn hóa, du lịch tỉnh Lạng Sơn thường xuyên tổ chức các sự kiện giới thiệu những nét đặc trưng về lịch sử, văn hóa, ẩm thực của địa phương.
Du khách tới phố đi bộ Kỳ Lừa sẽ được thưởng thức những món ăn nóng hổi nấu tại chỗ, tìm hiểu văn hóa các dân tộc qua góc triển lãm tranh, tham gia các trò chơi dân gian…
Nhiều ki-ốt, cửa hàng trên phố Kỳ Lừa trước đây tưởng phải đóng cửa vì quá ế ẩm, nay thực sự hồi sinh.
Những trò chơi dân gian thu hút rất đông trẻ em tham gia, như: đi cà kheo, múa sạp, đẩy gậy, hay những bộ que chuyền cho bé gái, súng "phốc" cho bé trai.
Điểm du lịch địa phương đền Tả Phủ cũng đông khách vào cả buổi đêm. Các hàng ăn có cả cấp xã tham gia, như xã Mai Pha với làng nghề bánh ngải, bánh dày gấc, huyện Tràng Định với đặc sản vịt quay, bánh phồng kẹo lạc... Các sạp diễn hát Then, đàn Tính cũng thu hút đông đảo du khách quan tâm bên cạnh các sàn nhảy hiphop, khiêu vũ hiện đại...
Với cách làm mới, hấp dẫn du khách trẻ, phố đi bộ Kỳ Lừa vẫn chuyển tải được những “nội dung” giàu tính văn hóa.
Một số hình ảnh tại phố đi bộ Kỳ Lừa:
Đám trẻ đang nhảy theo những bản nhạc sôi động. |
Cả người lớn và trẻ con đều thích thú với trò múa sạp.
|
Gian hàng bán súng "phốc", que chuyền |
Vịt quay Lạng Sơn nổi tiếng |
Bánh cuốn nóng tráng tại chỗ |
Bánh sắn dừa nóng hổi
|
Góc trưng bày hình ảnh về tiềm năng văn hoá du lịch, mảnh đất và con người Chi Lăng. |
Với bề dày văn hóa, lịch sử, truyền thống, nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc, Lạng Sơn đang tập trung mọi nguồn lực để kích cầu du lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn nơi địa đầu Tổ quốc.
" alt="Phố đi bộ Kỳ Lừa hấp dẫn cả người già lẫn giới trẻ"/>“Tôi không quan tâm nó rách đến mức nào. Tất cả những gì tôi muốn thấy là số seri phải còn nhìn rõ ở cả 2 mặt” - Marombe nói.
Anh sẽ bán tờ 1 đô la này với giá 80 xu và nó sẽ được lưu hành trở lại. Nhiều cửa hàng có thể từ chối những tờ tiền được dán lại nhưng ở các khu chợ, người ta sẽ nhận nó.
Bị chuột cắn nát hay xé nát, tờ 1 đô la đang là vua ở Zimbabwe giữa bối cảnh khủng hoảng kinh tế diễn ra liên tiếp. Tờ 1 đô la thường được nhiều người sử dụng để mua bánh mỳ hằng ngày và các món đồ nhỏ khác. Những tờ 1 đô la mới sẽ không được phát hành ở Zimbabwe nữa, vì thế những người nhạy bén với thời cuộc đang mạnh dạn sửa lại chúng cho những khách hàng tuyệt vọng của họ.
Các doanh nghiệp chính thức từ chối loại tiền này, vì thế buộc người dân phải bán chúng cho những người như Marombe với giá trị nhỏ hơn giá trị thực. Các khu mua bán không chính thức trên đường phố thường sẽ chấp nhận chúng sau một hồi thương lượng.
Theo Quỹ Tiền tệ thế giới, việc mua bán tiền tệ không chính thức này đang bùng nổ ở Zimbabwe và thu hút 2/3 dân số nước này tham gia. Vì thế có rất nhiều tờ tiền cũ như thế này đang được lưu hành.
Đồng đô la Mỹ đã thống trị các giao dịch ở Zimbabwe kể từ khi siêu lạm phát ở nước này tăng vọt lên hơn 5 tỷ phần trăm và buộc Chính phủ phải từ bỏ đồng nội tệ vào năm 2009.
Năm ngoái, Chính phủ đã giới thiệu lại đồng tiền Zimbabwe và cấm sử dụng ngoại tệ cho các giao dịch địa phương. Tuy nhiên, rất ít người để tâm và thị trường chợ đen vẫn phát triển mạnh trong khi đồng nội tệ nhanh chóng mất giá. Tháng 3 năm nay, Chính phủ đã nới lỏng và bỏ lệnh cấm đồng đô la. Hiện nay, tình trạng thiếu tiền mệnh giá nhỏ đồng đô la đang là cơn ác mộng.
Những tờ tiền mệnh giá nhỏ đang khan hiếm ở Zimbabwe. |
“Nếu người ta có một đồng đô la mệnh giá nhỏ, họ không muốn gửi nó vào ngân hàng. Họ muốn giữ nó cho riêng mình” - nhà kinh tế học John Robertson giải thích về việc các ngân hàng nói chung không trả cho chủ tài khoản bằng tiền mặt.
Các đồng mệnh giá lớn thì quá to với nhiều giao dịch mua bán. Những người sửa tiền như Marombe lấp đầy khoảng trống này bằng cách vá những tờ đô la bị rách ở nhiều mệnh giá, nhưng tờ 1 đô la vẫn là mệnh giá phổ biến nhất của họ.
“Tôi ở đây từ 6h sáng mỗi ngày và về nhà khi đã khá muộn. Việc làm ăn khá tốt. Tôi sống được” – Marombe chia sẻ.
Anh cho biết, anh mua những tờ 1 đô la rách với giá từ 40 đến 60 xu, phụ thuộc vào tình trạng của chúng. Sau đó anh bán đi với giá cao hơn.
Năm nay Marombe 38 tuổi, từng bán quần áo cũ cho tới cách đây 6 tháng khi anh nhìn thấy cơ hội kiếm tiền bằng cách vá những tờ đô la cũ và bán chúng kiếm lời. Anh kiếm đủ tiền để nuôi người vợ đang mang bầu cùng 2 đứa con.
Ở nhiều thành phố trên khắp đất nước Zimbabwe, những người buôn bán tiền cũ đứng thành hàng dài trên phố, cầm cả tiền địa phương lẫn tiền đô la mỹ. Tờ 1 đô la trong tình trạng tốt sẽ được trả thêm 10%. Người bán nói rằng họ mua những tờ tiền đẹp hơn từ các chủ cửa hàng bán lẻ, công nhân và những người bán hàng rong.
Dịch vụ buôn bán tiền cũ rất sôi động ở Zimbabwe. |
Chính phủ cho biết hành vi này là bất hợp pháp và cảnh sát đôi khi truy quét những người buôn bán tiền tệ, thu giữ những tờ đô la quý hiếm và phạt tiền họ.
Nhưng không có nhiều lựa chọn cho người mua sắm. Nếu họ mua hàng ở một siêu thị không thể cung cấp tiền lẻ khi trả lại, họ sẽ phải nhận phiếu mua hàng để sử dụng lần sau.
“Đôi khi họ hết phiếu giảm giá nên tôi phải lấy kẹo” - Innocent Chirume, một người mua hàng bên ngoài siêu thị ở thủ đô Harare cho hay. “Thật là bất tiện. Tôi không thể đi xe buýt vào thị trấn bằng phiếu giảm giá” - anh nói.
Các ngân hàng đang khuyến khích thanh toán điện tử để giải quyết vấn đề tiền lẻ “do đô la Mỹ không được sản xuất ở Zimbabwe và được nhập khẩu với chi phí cao” - Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Zimbabwe, ông Ralph Watungwa cho biết.
Khách hàng có thể đổi những tờ tiền đã hỏng để lấy những tờ “có thể sử dụng được”, mặc dù “quy trình xuất những tờ tiền hỏng và nhập tiền mới là một quá trình lâu dài và tốn kém” đối với các ngân hàng, ông nói.
Những tờ tiền rách vá lại vẫn được chấp nhận ở các khu chợ truyền thống. |
Sự thiếu hụt đồng đô la và việc thiếu niềm tin của người dân vào các ngân hàng đồng nghĩa với việc nhiều người cất trữ tiền mặt ở nhà. Đây là một lợi ích cho những người buôn bán tiền tệ như Marombe.
“Một khách hàng từng mang đến cho tôi 10 tờ mệnh giá 100 đô la. Anh ấy đang tiết kiệm tiền để mua ô tô nhưng lũ chuột đã ‘hỏi thăm’ trước” - Marombe cười khúc khích khi kể về một trường hợp mà anh đã làm. “Đó là ngày tôi kiếm được kha khá!”.
Trên tầng 7 của một toà nhà ở Nhật Bản, một cuộc thương lượng không mấy dễ chịu đang diễn ra.
" alt="Nghề vá tiền rách làm ăn phát đạt ở Zimbabwe"/>