当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
Công tố viên Matthew Colangelo viết rằng do "những tình huống chưa từng có", các công tố viên cần cân nhắc cách "cân bằng lợi ích" giữa phán quyết của bồi thẩm đoàn và vai trò tổng thống của ông Trump.
Ông Trump cuối tháng 5 bị bồi thẩm đoàn ở New York kết luận có tội với toàn bộ 34 tội danh về làm giả hồ sơ kinh doanh để che đậy khoản chi nhằm ém thông tin bất lợi khi tranh cử năm 2016, liên quan bê bối tình ái giữa ông và sao khiêu dâm Stormy Daniels.
Ông Trump tuyên bố không có quan hệ với sao khiêu dâm này, phủ nhận đã phạm tội và khẳng định vụ án là "chiến thuật chính trị" nhằm gây tổn hại đến chiến dịch tranh cử của mình.
Thẩm phán hoãn ra quyết định về vụ án của ông Trump ở New York
"Đây là trải nghiệm tiết kiệm, an toàn nhưng không kém phần ý nghĩa dành cho những đôi trẻ muốn về chung một nhà giữa Covid-19. Nơi đây chỉ cách Công viên Trung tâm một dãy nhà nên bạn có thể đi bộ tới đó chụp ảnh sau buổi lễ", Veronica Moya - đồng sở hữu Love Chapel - trả lời New York Post.
Đám cưới "siêu nhanh, siêu nhỏ" kiểu Las Vegas thịnh hành tại New York, Mỹ. |
Theo quy định, mỗi cặp tình nhân được phép mời tối đa 14 người tham dự lễ cưới. Giữa khách mời và cô dâu, chú rể được ngăn cách bằng một tấm kính để cả hai có thể trao lời thề mà không cần đeo khẩu trang.
Ngày 6/2, Bernadette Manicdao và Isaic Pitre trở thành cặp thứ 8 thành hôn tại Love Chapel trước sự chứng kiến của 10 vị khách.
"Chúng tôi muốn thề nguyện trong không khí trang nghiêm, cổ kính ở nhà thờ. Nơi đây đem lại cảm giác tương tự", cô dâu Manicdao (30 tuổi) - một y tá đến từ Bronx - chia sẻ.
Bernadette Manicdao và Isaic Pitre hài lòng với không gian tiệc cưới tại Love Chapel. |
Ý tưởng thành lập Love Chapel đến với vợ chồng Veronica Moya và Bradley Lau sau một năm kinh doanh thành công. Do các địa điểm thành hôn quy mô lớn như Tòa thị chính hay Love Boathouse đóng cửa vì Covid-19, cả hai bắt đầu nhận được nhiều yêu cầu tổ chức đám cưới nhỏ gọn, đơn giản.
"Việc kinh doanh của chúng tôi có nhiều khởi sắc kể từ khi Tòa thị chính đóng cửa. Tôi nhận được khá nhiều yêu cầu tổ chức đám cưới trong năm qua", Moya nói với New York Post.
Cô nhấn mạnh những lễ cưới nhỏ gọn, nhanh chóng và đảm bảo biện pháp phòng chống dịch bệnh có ý nghĩa hơn so với các buổi lễ trực tuyến.
"Nếu cử hành hôn lễ trên Zoom, mọi thứ sẽ bớt đi phần nào ý nghĩa. Hôn nhân là dịp trọng đại trong đời nên chúng ta cần khiến nó trở nên đáng nhớ. Người tuyên thệ nên ở đó cùng với cặp tình nhân", cô nói.
Love Chapel thu phí 200 USD cho một buổi lễ kéo dài 2 phút với 4 vị khách, hoặc một lễ cưới trong 10 phút với 14 người tham dự.
Đám cưới sẽ được live-stream (phát trực tiếp) trong một nhóm kín gồm bạn bè, người thân của gia đình.
" alt="Tiệc cưới siêu nhanh, siêu nhỏ"/>Ngoài khởi đầu tệ hại, vấn đề với Chelsea là việc hai cầu thủ chạy cánh trong sơ đồ 4-4-2 là Mykhailo Mudryk và Noni Madueke không lùi về hỗ trợ cho các hậu vệ cánh tương ứng là Marc Cucurella và Alfie Gilchrist. Họ không theo sát các đồng đội này để chặn các đường chồng biên của Arsenal, và cũng không hỗ trợ kèm cặp Bukayo Saka hay Leandro Trossard.
Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa
Khối tài sản 54,4 tỷ USD của bà Alice Walton khiến giới siêu giàu cũng phải choáng ngợp. Bà hiện xếp thứ 9 trong danh sách các tỷ phú giàu nhất thế giới của tạp chí danh tiếng Forbes. |
Bà Alice Walton có tên đầy đủ là Alice Louise Walton, sinh ngày 7/10/1949, là con gái duy nhất của Sam Walton, nhà sáng lập "đế chế" bán lẻ Walmart. |
Không giống như hai người anh trai là Rob và Jim, bà Alice Walton chưa bao giờ tích cực chủ động tham gia vào việc điều hành Walmart. Thay vào đó, Alice Walton chủ yếu dành toàn bộ thời gian của mình cho niềm đam mê nghệ thuật. |
Năm 10 tuổi, Alice Walton đã mua tác phẩm nghệ thuật đầu tiên là bản sao một bức tranh của danh họa Picasso với giá 2 USD. Năm 2011, bà đầu tư 50 triệu USD để mở bảo tàng nghệ thuật Crystal Bridges ở Bentonville, Arkansas. Crystal Bridges được biết đến là một địa điểm hàng đầu cho việc tổ chức những buổi triễn lãm nghệ thuật quốc gia dành riêng cho nghệ sĩ Mỹ. |
Bảo tàng Crystal Bridges còn là nơi bà Alice Walton trưng bày bộ sưu tập nghệ thuật tư nhân trị giá 500 triệu USD của mình. Khi mở cửa, Crystal Bridges có giá trị gấp 4 lần bảo tàng Whitney nổi tiếng ở New York. |
Năm 2014, bà Alice Walton đã bỏ ra 44,4 triệu USD cho một tác phẩm nghệ thuật của danh họa Georgia O'Keefe. Đây là tác phẩm nghệ thuật đắt giá nhất được mua bởi một người phụ nữ. |
Bà Alice Walton có một bộ sưu tập nghệ thuật tư nhân khổng lồ, với các tác phẩm gốc của các nghệ sĩ huyền thoại như Andy Warhol, Norman Rockwell và Georgia O'Keefe... |
Ngoài các khoản chi khổng lồ cho các hoạt động nghệ thuật, từ thiện, bà Alice Walton cũng đầu tư khá nhiều tiền cho niềm đam mê nuôi ngựa của mình. Bà có cả trang trại nuôi ngựa khổng lồ ở Texas (Mỹ). |
Theo VOV
Làm việc với cường độ cao trong thời gian dài để chiều lòng những thực khách đặc biệt, các đầu bếp nổi danh cũng nhận những cơ hội không phải ai cũng dễ dàng có được.
" alt="Chân dung nữ tỷ phú giàu nhất hành tinh"/>Giải thưởng nhằm vinh danh những du học sinh có cống hiến cho cộng đồng và thành tích học tập xuất sắc. Trong 8 hạng mục, Ngọc là người Việt duy nhất.
"Tôi bất ngờ khi nghe thấy tên mình. Tôi cảm thấy vô cùng may mắn vì được lựa chọn trong 400 ứng viên đăng ký", Ngọc, 22 tuổi, nói.
Cô gái Việt giành giải sinh viên quốc tế xuất sắc ở Australia
Chị Bình cho biết, trước đây, nhà bố mẹ chị và nhà ông Sáng chỉ cách nhau một con đường ở phường Phú Lợi, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương. Khi đi học ở trường tiểu học gần nhà, chị có nhìn thấy em gái mình - Nguyễn Thị Tâm đi học cùng. "Nhìn thấy bảng tên trên áo em Tâm, tôi nhận ra đó là em gái mình", chị Bình nói.
Năm 1975, gia đình ông Sáng chuyển đến huyện Xuân Lộc, Đồng Nai sống. Vợ ông Chung bỏ đi mấy tháng cũng về xin đoàn tụ cùng chồng. Sau giải phóng, vợ chồng ông cũng đến xã Bình Hòa, huyện Krông Ana, Đắk Lắk xây dựng kinh tế mới. Chị Tâm thất lạc bố mẹ ruột từ đó.
Lá thư tìm em gửi đi từ năm 2009
Đến nơi ở mới, vợ chồng ông Chung sinh thêm 4 người con nữa. Tuy nhiên, nỗi nhớ thương đứa con gái bị cho đi làm con nuôi khi chỉ mới mấy tháng tuổi của ông Chung không bao giờ nguôi.
Mấy chục năm qua, ông Chung muốn đi tìm con, nhưng không biết địa chỉ, thông tin liên lạc của gia đình ông Sáng. Một phần, nơi ông ở là vùng sâu vùng xa nên thông tin liên lạc, phương tiện đi lại khó khăn.
Năm 2009, ông Chung, khi này đã 75 tuổi , có xem chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly. Ông thấy nhiều người thân tìm được nhau chỉ qua những manh mối nhỏ nên nói con gái lớn viết thư gửi cho chương trình nhờ tìm con gái út.
Em gái nói gì, con gái lớn ông Chung viết ra giấy cho bố đọc. |
Nhà báo Thu Uyên cho biết, ban tổ chức chương trình nhận được thư con gái ông Chung gửi từ tháng 10/2009. Trong thư, con gái ông Chung cung cấp được nơi ở cũ của gia đình mình và gia đình ông Lộc Văn Sáng, cũng như đơn vị mà ông Sáng từng đóng quân.
Tuy nhiên, do các địa chỉ người gửi thư cung cấp thay đổi, người cần tìm cũng đến nơi ở mới nên phải mất hơn 10 năm sau việc tìm con gái cho ông Chung mới hoàn thành.
"Từ các địa chỉ trong lá thư mà người viết cung cấp, chúng tôi vẽ lại hành trình di chuyển của gia đình ông Lộc Văn Sáng để việc tìm người dễ hơn. May mắn, dòng họ Lộc ít người nên việc lần ra nơi ở của chị Tâm hiện tại dễ hơn một chút", nhà báo Thu Uyên nói.
Không nghĩ mình là con nuôi
Sau giải phóng, vợ chồng ông Lộc Văn Sáng chuyển đến huyện Xuân Lộc, Đồng Nai sống. Chị Tâm cũng lấy chồng, sinh lần lượt 4 người con ở mảnh đất này.
Nhà báo Thu Uyên cho biết, ban đầu, người chương trình liên lạc được với em gái của chị Tâm (con gái của ông Sáng) và người này không đồng ý cung cấp thông tin. "Đội tìm kiếm của chương trình phải xuống tận nơi ở, thuyết phục, em gái chị Tâm mới đồng ý", nhà báo Thu Uyên kể.
Gặp người của chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, chị Tâm cho biết, từng nghe nhiều người bị lừa vì tin người lạ gọi điện đến nên các thành viên trong gia đình bảo nhau phải cảnh giác. Sau khi hai bên nói chuyện thân mật, chị Tâm mới sẵn sàng chia sẻ câu chuyện của mình.
Chị Tâm kể, ở với bố mẹ nuôi, chị được thương như con ruột nên không nghĩ mình là con nuôi. “Sau khi nhận nuôi tôi, bố mẹ sinh lần lượt được 7 người con nữa. Vậy là tổng cộng, bố mẹ có đến 8 người con (4 trai và 4 gái). Tuy nhiên, không vì thế mà bố mẹ hết thương tôi”, chị Tâm xúc động nói.
Dòng tin nhắn ngày gặp lại. |
Năm 10 tuổi, trong một lần ra chợ gần nhà, chị Tâm được một người phụ nữ mua bát phở cho ăn. Chị ăn xong, người này nói: “Cháu là con nuôi của vợ chồng ông Sáng. Bố đẻ cháu là ông Chung - người ân nhân của cô. Trước đây, bố đẻ cháu có nhờ cô trông cháu giúp khi mẹ cháu bỏ đi”.
Còn nhỏ nên chị Tâm không phân biệt được thế nào là con ruột và con nuôi, nhưng chị vẫn hỏi chuyện bố mẹ thì được kể sự thật. “Sau đó, bố Sáng có đưa tôi đi gặp bố mẹ đẻ. Lúc đó, tôi có gặp bố Chung, chị Bình và chị Ngọc.
Gặp tôi, bố Chung ôm rồi nói: “Con gọi ba đi con” nhưng tôi không gọi được. Khi tôi về lại nhà bố Sáng, bố Chung có cho tôi lương khô và một cái áo mới. Lần khác, bố Chung có đến trường gặp rồi cho tôi 500 đồng”, Chị Tâm nhớ lại.
Người phụ nữ sinh năm 1960 cho biết, vì bị cho đi làm con nuôi khi chỉ mới mấy tháng tuổi, lại được bố mẹ nuôi yêu thương như con đẻ nên chị không phân biệt thế nào là con ruột, thế nào là con nuôi. "Mãi đến khi lấy chồng tôi mới phân biệt được", chị Tâm nói.
Chồng chị Tâm đã mất vì bệnh hai năm trước. Nhiều lần nghe vợ tâm sự chuyện gia đình, anh định chạy xe máy chở vợ về Phú Lợi hỏi thông tin về bố mẹ ruột và các chị để đi tìm, nhưng không thực hiện được vì nhiều lý do.
"Mấy chục năm qua, tôi cứ nhớ hình ảnh bố Chung muốn tôi gọi bố nhưng tôi không gọi được. Tôi cứ nghĩ, chắc bố buồn và đau khổ lắm", chị Tâm chi sẻ.
Sau khi đối chiếu thông tin có nhiều trùng khớp, ban tổ chức chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly đã tổ chức một cuộc gặp cho bố con ông Chung. Ngày gặp lại, ông Chung đã 87 tuổi, tai bị điếc nên không thể nghe con gái nói. Vậy là, chị Tâm muốn nói gì thì người con gái lớn ông Chung phải viết ra giấy cho bố đọc.
Câu đầu tiên chị nói với bố trong buổi gặp đầu tiên sau 46 năm mất liên lạc: "Con thương ba và nhớ các chị em nhiều".
Nước mắt rưng rưng, ông Chung ôm con và nói hối hận vì quyết định để con rời xa vòng tay mình mấy chục năm trước. Sau đó, bố con họ kể cho nhau chuyện về gia đình và những nỗi nhớ thương trong hơn 46 năm năm mòn mỏi ngóng trông nhau.
Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Tú Anh
Bán nhà trả nợ cho vợ xong, cụ Keo đưa gia đình ra khu chợ, quây bạt sinh sống. Vài năm sau, người cha này cho cả hai con gái đi làm con nuôi ở hai gia đình khác nhau.
" alt="Con gái xúc động gặp lại cha ruột sau 61 năm chia ly"/>