当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Ohod Medina, 21h40 ngày 6/1: Tự cứu bản thân 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
Đỗ Thị Hà trải nghiệm múa rối cùng nghệ sĩ Phan Thanh Liêm và các em học sinh. |
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm đã mang sân khấu múa rối nước thu nhỏ do anh sáng tạo để biểu diễn cho các em học sinh. Đây là dịp hiếm hoi các em nhỏ ở xã Hưng Thủy được trực tiếp xem múa rối nước, hơn thế nữa là tận tay sờ, chạm và thậm chí là điều khiển các con rối.
Không chỉ là em nhỏ ở Quảng Bình mà chính bản thân Hoa hậu Việt Nam 2020 Đỗ Thị Hà cũng lần đầu tiên được trải nghiệm với nghệ thuật múa rối nước. Người đẹp rất hào hứng, thích thú khi được nghệ sĩ Phan Thanh Liêm hướng dẫn điều khiển con rối và trò chuyện về loại hình nghệ thuật độc đáo của làng quê Việt.
Cô chia sẻ: "Đây là lần đầu tiên tôi xem múa rối nước trực tiếp. Trước đây, tôi chỉ biết loại hình nghệ thuật dân gian này qua truyền hình, nay được tận mắt xem biểu diễn và còn được tự tay điều khiến con rối, tôi thấy rất thú vị. Múa rối nước quả thực là một loại hình nghệ thuật rất đặc trưng, thể hiện được vẻ đẹp văn hóa dân gian của người Việt. Tôi mong loại hình này sẽ tiếp tục được gìn giữ, phát huy để xứng đáng là niềm tự hào của văn hóa dân gian, của tinh hoa truyền thống dân tộc Việt Nam".
Với vai trò là một người của công chúng, Hoa hậu Đỗ Thị Hà cho biết cô sẽ tích cực kêu gọi mọi người, đặc biệt là lớp trẻ, quan tâm và giữ gìn các loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian như múa rối nước.
Đỗ Thị Hà trải nghiệm múa rối cùng nghệ sĩ Phan Thanh Liêm. |
Phan Thanh Liêm là nghệ sĩ mang con rối đi nước ngoài nhiều nhất Việt Nam. Trong suốt 20 năm qua, gần như năm nào anh cũng có vài lần mang múa rối nước xuất ngoại, biểu diễn tại các sự kiện văn hóa ở nhiều nước trên thế giới như Ba Lan, Thái Lan, Đức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Italy, Anh, Canada, Malaysia, Trung Quốc, Mỹ… Có những chuyến đi của anh kéo dài gần cả năm trời do các tổ chức quốc tế "đặt hàng".
Tình Lê
"Mơ Rồng" sẽ tham dự Liên hoan Sân khấu Thử nghiệm Quốc tế Hà Nội 2019 do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức.
" alt="Hoa hậu Đỗ Thị Hà trải nghiệm múa rối cùng nghệ sĩ Phan Thanh Liêm"/>Hoa hậu Đỗ Thị Hà trải nghiệm múa rối cùng nghệ sĩ Phan Thanh Liêm
Nhiều khả năng một số trợ lý cũ cùng một số học trò cũ của chiến lược gia người Hàn Quốc sẽ được mời tham dự đám cưới này.
HLV Park Hang Seo và một số người bạn hiện đang có mặt tại Việt Nam. Trở lại Việt Nam lần này, chiến lược gia Hàn Quốc đang cố gắng hoàn tất công tác thành lập học viện bóng đá ở Việt Nam. Ông Park cho biết, mục đích của ông là giúp phát triển bóng đá học đường ở Việt Nam.
Thầy Park cũng khẳng định rằng, ông sẽ sử dụng kinh nghiệm mà mình tích luỹ được trong quãng thời gian làm việc ở Hàn Quốc và Việt Nam để góp phần giúp bóng đá Việt Nam tiếp tục phát triển trong những năm tới.
Cũng theo cựu HLV đội tuyển Việt Nam, ông cùng 3 cộng sự khác sẽ chung tay xây dựng và phát triển học viện bóng đá ở Việt Nam. Trong số 3 cộng sự, có 1 người nước ngoài, 1 người Việt thuộc 1 tập đoàn lớn, người còn lại không được nhà cầm quân 65 tuổi đề cập đến.
Theo Giáo dục thời đại
" alt="HLV Park Hang Seo tổ chức đám cưới cho con trai tại Việt Nam"/>HLV Park Hang Seo tổ chức đám cưới cho con trai tại Việt Nam
Ông Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch UBND TP Uông Bí |
Trước câu hỏi tại sao những hoạt động tuyên truyền vong báo oán, giải nghiệp tại chùa Ba Vàng diễn ra từ lâu mà chính quyền không xử lý? Ông Nguyễn Mạnh Hà cho biết, năm 2015, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo đã có văn bản gửi UBND thành phố nhưng trong quá trình làm việc, sư trụ trì Thích Trúc Thái Minh phủ nhận các hoạt động gọi vong, thỉnh oan gia trái chủ tại chùa.
Ngoài ra, việc che giấu các hoạt động của chùa Ba Vàng rất kỹ lưỡng nên việc phát hiện, xử lý gặp nhiều khó khăn.
Việc kiểm soát ghi âm, ghi hình những người vào hành lễ bên trong rất kỹ càng, chỉ khi các phóng viên báo chí vào cuộc, các hoạt động trong chùa mới được hé lộ.
Sau gần 1 tuần sự việc chùa Ba Vàng tổ chức 'thỉnh vong', 'cúng oan gia trái chủ' gây xôn xao, sáng 26/3, TP. Uông Bí tổ chức thông tin về vụ việc.
" alt="Chùa Ba Vàng che giấu các hoạt động rất kỹ lưỡng"/>Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
Nhu cầu học lái xe ngày càng tăng khiến các nghề dạy lái dễ "hái ra tiền". Ảnh minh họa (Đình Quý) |
Anh Nguyễn Quang Nhật (35 tuổi), giáo viên dạy lái tại một trung tâm đào tạo lái xe ở quận Long Biên chia sẻ: “Lúc cao điểm, tuần nào tôi cũng có ca dạy thêm không sáng thì chiều, liên tục, đa phần là nhận hợp đồng liên kết với các trung tâm tuyển sinh”. Anh Nhật thường chỉ biết mặt học sinh của mình sau khi đã gọi điện và đợi ở điểm hẹn. Chính vì chăm "chạy sô" như anh Nhật nên thu nhập khá tốt, dao dộng 35-40 triệu đồng mỗi tháng.
Anh Lê Quốc Tuấn (38 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) cũng là một thầy dạy lái hơn 10 năm kinh nghiệm.Từ một thanh niên tỉnh lẻ lên phố lập nghiệp với hai bàn tay trắng, ở thuê thì nay anh đã sở hữu 2 căn hộ chung cư. Anh Tuấn chia sẻ, nghề dạy lái khá vất vả, đi sớm về muộn, lại căng thẳng nhưng nếu kiếm thêm nhiều học viên bên ngoài thì cũng không tệ. “Sau một vài năm tích cóp cả vốn lẫn mối quan hệ, tôi cùng vài đồng nghiệp đầu tư thêm xe dạy lái. Số đầu xe tăng dần cũng là lúc hái quả ngọt”, anh nói.
Bi hài nghề dạy lái
Cũng là một nghề dạy học nhưng “dạy lái xe” có một đặc thù khiến người trong nghề không khỏi ngậm ngùi: xong tấm bằng thì thầy trò hiếm có dịp gặp lại. Hơn nữa thu nhập cao đồng nghĩa với căng thẳng.
Anh Lê Xuân Thủy (39 tuổi, giáo viên dạy lái ở Bắc Ninh) tâm sự, không phải học viên nào cũng làm quen nhanh với xe và phải hướng dẫn nhiều lần. Anh Thủy nhớ lại lần khiến mình toát mồ hôi hột: “Đó là một nam học viên lớn tuổi hơn tôi. Quá trình học số nguội cũng khá ổn nhưng đến khi thực hành, khi bị trôi côn người này cuống đạp ga mạnh khiến xe giật lên và lao thẳng về bức tường phía trước. Tôi chỉ kịp đạp phanh phụ và nhoài người sang bẻ lái trong tích tắc”.
Với học viên nữ, anh Thủy cũng khá vất vả để chị em làm quen được cách ngắt côn vào số nhịp nhàng, hay căn đường không bị đầu xuôi đuôi chẳng lọt. “Nhiều khi phát cáu lên nhưng không làm thế nào được đành bỏ ra ngoài hút điếu thuốc cho bình tĩnh rồi mới trở lại hướng dẫn tiếp”, anh Thủy bộc bạch.
Đa số thầy dạy lái xe là nam giới nên việc 1 kèm 1 với học viên nữ tạo ra những tình huống khó xử là điều không hiếm. Ảnh minh họa (Đình Quý) |
Bên cạnh việc căng thẳng trong công việc nhưng anh Thủy vẫn có nhiều kỷ niệm vui vẻ. Trong đó anh nhớ nhất là có trường hợp nữ học viên sau nhiều tháng cả giờ học chính và "phụ đạo" đã quen với chiếc "Su cóc" tập lái, sau khi có bằng cứ nằng nặc đòi chồng... mua xe này để đi.
Đặc điểm nghề dạy lái khiến phần lớn giáo viên là nam giới. Vì vậy trong quá trình dạy học cũng không hiếm những “va vấp” khiến đôi bên khó xử.
Kể về một kỷ niệm đáng nhớ trong sự nghiệp dạy lái của mình, anh Vũ Thanh Tùng – giảng viên trường Trung cấp Nghề Bắc Giang chia sẻ: “Có lẽ học viên đáng nhớ nhất của tôi là một “em cấp trên”. Cô gái kém tôi vài tuổi, khá xinh xắn và thời điểm đó đang công tác ở một cơ quan quản lý của chúng tôi. Đây là học viên này rất sáng dạ, học nhanh, chỉ có điều là khi lái ngoài đường trường vẫn giữ thói quen như đi... xe máy”.
“Đi đường vắng không sao chứ cứ gặp xe ngược chiều là kiểu gì cô ấy cũng tránh gấp bằng cách vặn vô lăng hết mức. Nhiều lúc chiếc xe chồm cả ra rìa đường, những lúc như vậy tôi lại phải dùng tay ghìm vô lăng lại. Lý do là cô chưa căn được đường nên hễ có xe ngược chiều là cứ tránh xa cho chắc”. Vì nể nên thầy Tùng đã phải mất khá nhiều thời gian giải thích và “cầm tay chỉ việc” cho nữ học viên này.
Anh Vũ Thanh Tùng – giảng viên trường Trung cấp Nghề Bắc Giang bên chiếc xe dạy lái |
Không những khó xử mà còn khá căng thẳng là trường hợp của anh Đinh Thành Nam, giáo viên một Trung tâm đào tạo lái xe ở phía Tây Hà Nội.
Anh Nam cho biết, dạy lái tuy vất vả nhưng khá thú vị khi được tiếp xúc với nhiều người. “Cách đây hơn nửa năm, tôi rất bất ngờ khi gặp phải một học viên khá đặc biệt, người cùng quê và trước đây còn từng là tình địch “không đội trời chung” của nhau”, anh nhớ lại.
Đó là một buổi sáng, anh Nam được trung tâm phân công phụ trách dạy thực hành cho nhóm học viên gồm 4 người. “Một trong số đó cứ nhìn tôi chằm chằm rồi bất ngờ tiến đến chào rồi hỏi có phải tôi tên Nam?” Lập tức, cả hai nhận ra nhau chính là những “tình địch” cách đây đã khoảng 18 năm. Đó là lúc cả hai đang học lớp 12, cùng thầm yêu cô gái lớp bên. Sự bồng bột, cay cú của tuổi trẻ khiến chúng tôi đã đôi lần lần xảy ra xô xát. Thậm chí khi hai lớp có dịp đá bóng với nhau, tôi còn “mượn cớ” vào bóng ác ý khiến anh này phải tập tễnh rời sân.
Anh Nam không ngờ gặp lại "kẻ thù" ở một hoàn cảnh như vậy. Sau những phút giây ngại ngùng và có phần căng thẳng, rồi cả hai cũng có dịp ngồi lại với nhau. Thậm chí sau khi đã lấy bằng, người này còn rủ anh Nam đi "nhậu" vài lần và họ từ thù cũ dần thành bạn khi cả hai đã có cuộc sống riêng và quá khứ khép lại quá lâu.
Nhiều giáo viên lâu năm trong nghề dạy lái chia sẻ rằng, sau một thời gian tích lũy về tài sản và kinh nghiệm, họ đều không muốn trực tiếp làm nghề dạy nữa mà chuyển sang nghề khác như kinh doanh xe cũ hay đầu tư bất động sản, hoặc nhớ nghề thì làm dịch vụ tuyển học viên cho các trung tâm dạy lái.
Đình Quý - Hoàng Hiệp
Bạn có trải nghiệm gì về quá trình học lái của mình? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Người ít lái xe sẽ rất dễ “ngợp” khi ra đường, dẫn đến chân tay lóng ngóng, phản xạ kém, mất an toàn. Thực tế là vậy nhưng để quản lý “số đông” này không phải là chuyện dễ.
" alt="Bi hài nghề “dạy lái xe”, khi thầy trò chẳng nhớ mặt nhau"/>Cuốn sách tập hợp những bài học thời trang hết sức cụ thể: từ những kiến thức cơ bản như việc định hình vóc dáng và khắc phục nhược điểm; kiến tạo một “tủ đồ trường tồn” và nâng tầm đồ cơ bản; những bài học vỡ lòng về màu sắc và họa tiết… đến những kiến thức nâng cao và đặc thù như làm thế nào để tỏa sáng tại các bữa tiệc, làm thế nào để thông qua trang phục mà gây được ấn tượng trong công việc, làm thế nào để trở nên trẻ trung và hiện đại hơn...
Tự bản thân nhan đề cuốn sách đã cho thấy tinh thần cốt lõi của tác giả. Đặc thù công việc cho phép tác giả tiếp xúc với rất nhiều phụ nữ và bà nhanh chóng nhận ra tâm lý "trốn tránh thời trang, khước từ nữ tính" thông qua việc nhiều người có xu hướng náu mình vào những bộ cánh tối màu (thường là màu đen) an toàn và tẻ nhạt.
Anna mang tới những cách thức để giải quyết "tâm lý trốn tránh" trên. Điều này không có nghĩa là Anna "bài trừ" màu đen khỏi tủ đồ, bà vẫn trân trọng sắc màu quyền năng và hết sức hữu dụng này – bà chỉ đơn giản là mong muốn mang tới một nguồn cổ vũ cùng những giải pháp cụ thể giúp người phụ nữ tự tin hơn trong việc trưng diện cho bản thân, không còn phán xét và lẩn tránh chính mình.
Tình Lê
Cuốn 'Đoàn binh Tây Tiến' được nhà thơ Quang Dũng hoàn thành từ năm 1952. Đến năm 2019, sau 67 năm, bản thảo viết tay của tác giả mới được in và phát hành.
" alt="Cuốn sách giúp người đọc tìm ra hành trình 'nâng cấp' bản thân"/>Cuốn sách giúp người đọc tìm ra hành trình 'nâng cấp' bản thân
Trong thời gian còn theo học và tiếp xúc thường xuyên với ông Phúc, gia đình chị An tin tưởng rằng đây là một tổ chức sống thiện lành nên đã đồng ý đóng góp công sức, tiền của cống hiến cho cộng đồng.
“Thấy gia đình tôi chịu chi và hào phóng về mọi mặt nên ổng đã khuyên chúng tôi gom tiền để mua 'du thuyền' chờ khách nước ngoài từ 5 châu vào học NLG rồi hốt bạc...”.
Dù không chi tiền cho giấc mơ mua du thuyền của ông Phúc, nhưng chị An đã chi một số tiền khá lớn cho việc làm từ thiện với nhóm NLG. Lúc đó, chị tin những hoàn cảnh khó khăn mà NLG đưa ra là thật.
Trong tổng số tiền mà chị đã chi ra có một phần được ông Phúc nói là giúp đỡ “con gái nuôi” của ông mắc bệnh ung thư. Nhưng sau khi phát hiện ra những chi tiết bịa đặt trong câu chuyện này, chị An đã vạch mặt ông Phúc trong nội bộ ban phụng sự và được ông chuyển khoản trả lại 200 triệu đồng.
Ông Phúc đã đưa em gái chị ra Hà Nội gặp cô con gái nuôi ở Hoài Đức. "Cô này làm bộ lên đồng, nhảy múa như Tôn Ngộ Không và phán rằng cha của em gái tôi từ tiền kiếp về phán này kia, để hù dọa rằng bệnh tật là do phạm lỗi và tạo nghiệp ác. Sau đó, cô ta kiếm cớ đó yêu cầu em gái tôi cúng bái chuộc lỗi".
Tuy nhiên, em gái chị An không tin và chất vấn ngược lại thì cô này chữa cháy bằng cách lại múa may quay cuồng một hồi và lại nói là cha tiền kiếp của em gái chị đã thoát ra và bây giờ là Trời Đế Thích nhập vào, muốn nói chuyện với ông Phúc. Sau đó cả ông Phúc và cô ta diễn với nhau để tranh quyền cai trị quả địa cầu này. "Đây là một trò bịp bợm mà rất nhiều người đi theo NLG đã bị 'cha con' họ bịa đặt ra để trục lợi”.
Chị An tiết lộ, ông Phúc thường từ TP.HCM ra Hà Nội để làm những buổi lễ như thế bất chấp đệ tử can ngăn. Ai ngăn cản thì ông sẽ không cho tham gia NLG nữa.
Ông còn để cho con gái nuôi soạn những bài khấn mê tín dị đoan để bệnh nhân cầu nguyện hằng ngày. “Toàn là những lời cầu nguyện âm hồn và giao quyền quyết định sinh tử của mình cho cô hồn định đoạt”.
Thời gian này, ông Phúc rất “nghe lời” cô con gái nuôi ở Hà Nội, trong khi tiếng nói của ông ta có ảnh hưởng tới hàng chục ngàn học viên theo học lúc đó.
“Càng ngày ổng càng lún sâu vào những việc âm hồn bùa chú, thư yểm… - những thứ hoàn toàn trái ngược với những gì ông ta giảng trên lớp. Chúng tôi đã họp kín với ổng để phân tích cái sai, mong ông ta sẽ tỉnh lại nhưng ông nghĩ rằng trả lại tôi số tiền đã xin cho con gái nuôi là xong”.
Sau khi biết những câu chuyện này, chị An đã rất thất vọng và không còn tin vào uy tín của ông Phúc nữa. Chị cho rằng ông bị “tẩu hoả nhập ma”, “hoang tưởng cực độ”.
Do nhiều lần trò chuyện với ông Phúc nên chị An nắm được nhiều thông tin cũng như tâm tư, tham vọng của người đàn ông này.
“Ông ta rất cao ngạo nhưng lại ngụy trang khéo léo dưới lớp vỏ bọc nhân từ. Ông ta dám khẳng định là mình cao hơn đức Đạt-lai Lạt-ma. Ổng tự hào kênh NLG của ổng giải quyết hết tất cả các vấn đề trên thế giới nhờ giải cứu cả tỷ linh hồn trong thế giới tâm linh. Ông ta còn muốn lập quỹ từ thiện Phuc’s foundation”.
Chưa học hết phổ thông, tự xưng là bác sĩ
Theo một số tài liệu mà PV có được, ông Lê Văn Phúc - người sáng lập NLG - sinh năm 1956 ở TP.HCM, đến năm 22 tuổi thì sang Mỹ định cư. Trước khi sang Mỹ, ông Phúc chưa học hết bằng phổ thông ở Việt Nam. Ông có thời gian dài làm ở tiệm giặt là và tiệm nail (sơn móng tay, móng chân) ở Mỹ.
Sau này, ông Phúc theo học bộ môn Nhân điện và từng về Việt Nam truyền bá bộ môn này.
Nhân điện là một thứ na ná với NLG trong cách thức hoạt động. Nó cũng được tuyên truyền là có khả năng chữa bách bệnh, kể cả ung thư và HIV.
Ở Việt Nam, Nhân điện đã bị các cơ quan chức năng cảnh báo là lừa đảo và cấm truyền bá từ lâu. Sau khi buộc phải bỏ Nhân điện, tháng 10/2016, Lê Văn Phúc thành lập một công ty có tên là Energy Source ở bang Texas, Mỹ. Đến hết tháng 12/2019, công ty này tuyên bố giải thể.
Trước đó, ông Phúc đã âm thầm đưa NLG về Việt Nam từ năm 2015 dưới hình thức tuyên truyền trong các nhóm nhỏ ở phía Nam. Đến đầu năm 2020, NLG được ông Phúc công khai rộng rãi, tổ chức các lớp học trong các hội trường, trung tâm hội nghị lớn ở Hà Nội, TP.HCM.
Người đàn ông này đã gửi đơn xin cấp phép thành lập Viện nghiên cứu, xin cấp phép nghiên cứu, hoạt động bộ môn này tới nhiều cơ quan trong nước thông qua sự giúp đỡ, kết nối của nhiều người.
Trong đơn xin thành lập Viện Nghiên cứu và ứng dụng giáo dục chăm sóc sức khoẻ cộng đồng NLG gửi tới Hội Giáo dục chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Việt Nam, ông Phúc và một người phụ nữ gốc Việt mang quốc tịch Mỹ đứng tên trên giấy tờ về mặt nhân sự. Trong đó, người phụ nữ này được giới thiệu là một luật sư, còn ông Phúc được giới thiệu là bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền. Tuy nhiên, cả hai đều không cung cấp bất cứ giấy tờ, bằng cấp nào chứng minh học vấn trên.
TS. Vũ Thế Khanh - trưởng ban tổ chức Hội Giáo dục chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Việt Nam lúc đó - cho biết, vì nhiều lý do, Hội không thể cấp phép thành lập Viện nghiên cứu NLG.
“Các thành viên trong ban thẩm định nhận thấy hồ sơ chưa đảm bảo yêu cầu để thành lập Viện nghiên cứu, trong đó có vấn đề học hàm, học vị của những người đứng đầu Viện.
Đã là viện nghiên cứu thì những người đứng đầu phải có lý lịch khoa học. Chúng tôi yêu cầu nộp hồ sơ học vấn tại Việt Nam và hồ sơ học vấn tại Mỹ, nhưng họ không cung cấp được”.
Trong khoảng hơn 1 năm hoạt động ở Việt Nam, ông Phúc sống cùng một gia đình học viên ở TP.HCM. Ông ta thường xuyên tổ chức các lớp học trực tiếp cả ở trong Nam ngoài Bắc. Lớp học kéo dài 3 ngày vào cuối tháng 1/2021 ở TP.HCM là lớp học trực tiếp cuối cùng được ông Phúc tổ chức vì bị cơ quan chức năng ngăn chặn.
Đến tháng 4/2021, ông Phúc bay về Mỹ với lý do là thực hiện sứ mệnh lan toả NLG cho người Mỹ. Từ đó đến nay, người đàn ông này truyền bá NLG qua đường online và phát triển nó rộng khắp nhờ các “chân rết” người Việt đang sinh sống ở khắp các tỉnh thành. Những lớp học trực tiếp chỉ còn được ông ta cùng ban phụng sự tổ chức ở nước ngoài, thu hút hàng nghìn người Việt tham gia.
Sau một thời gian dài kiên trì lên tiếng đấu tranh chống lại sự phát triển mạnh mẽ của nhóm NLG, chị An gửi lời khuyên tới những nạn nhân đang theo học bộ môn này. Chị khẳng định: “Muốn áp dụng phương pháp gì với sức khoẻ của mình, mọi người phải dựa trên sự kiểm duyệt của Bộ Y tế, của y học chính thống, pháp luật Việt Nam. Đừng đem tính mạng của mình ra thử nghiệm vì đây là thứ do ông Phúc sáng tạo ra chứ không phải đã được nghiên cứu, thử nghiệm nhiều năm ở các nước phát triển khác”.
“Tôi mong mọi người tỉnh táo, đừng rơi vào tình trạng giống như gia đình tôi - mất thời gian, tốn kém tiền của và chỉ chuốc vào sự thất vọng”.
Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2015, nhóm Năng lượng gốc (NLG) quảng cáo có khả năng chữa bách bệnh, kể cả ung thư, giúp con người trở lại tuổi thanh xuân, thậm chí giải quyết được các vấn đề môi trường, nông nghiệp, hoà bình thế giới… NLG đã lôi kéo được hàng chục ngàn người tham gia. Nguy hiểm hơn, các chiêu trò của NLG khiến nhiều người bệnh dừng điều trị y tế, bài trừ bác sĩ. Nhiều gia đình đổ vỡ vì mâu thuẫn quan điểm về NLG. Họ cùng có chung một câu hỏi: Tại sao NLG vẫn ngang nhiên hoạt động, thách thức các cơ quan hành pháp? Tại sao một người đàn ông đang sống ở Mỹ có thể điều khiển và “móc túi” được hàng ngàn người Việt? |
Nhóm PV
Tại sao một người ở tận bên Mỹ lại có thể quản lý và lôi kéo được hàng ngàn người Việt tham gia, ngồi truyền năng lượng cho nhau mỗi ngày? Ai là người đã tổ chức, thu tiền những chuyến đi cho hàng nghìn người Việt sang Thái Lan, Malaysia học NLG của "chú Phúc"? Mời độc giả đón đọc bài 3: Tiến sĩ, bác sĩ làm ‘chân rết’, tung hô năng lượng gốc
Nhóm năng lượng gốc xưng chữa bách bệnh, lừa tiền cả người giàNhóm năng lượng gốc (NLG) quảng cáo có khả năng chữa bách bệnh, kể cả ung thư, giúp con người quay trở lại tuổi thanh xuân, thậm chí giải quyết được các vấn đề môi trường, nông nghiệp, hoà bình thế giới…" alt="‘Chú Phúc’"/>