当前位置:首页 > Giải trí > Chiếc Audi TT RS đầu tiên đặt chân đến Mỹ 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
Cụ thể, khi đạo diễn Đức Thịnh cho rằng đàn ông ngoại tình hoặc lăng nhăng là do một phần người vợ quá thụ động trong đời sống hôn nhân, đạo diễn Lê Hoàng cho rằng, thái độ của đàn ông mới đáng suy nghĩ.
Theo Lê Hoàng, trong mỗi con người luôn tồn tại hai thứ là bản năng và nhận thức. Bản năng của đàn ông là thích phụ nữ, nhưng nhận thức được giáo dục là phụ nữ phải đoan trang, chính chuyên. Do đó, mới có chuyện là bản năng thích phụ nữ chủ động, còn nhận thức lại không.
Từ đó, đạo diễn của "Gái nhảy" quan điểm, những người thấy chán phụ nữ thụ động, nhưng gặp phụ nữ khác quá chủ động lại nghi ngờ họ từng trải nhiều, hư hỏng, nghĩa là người đàn ông vừa mâu thuẫn, vừa hẹp hòi và không tôn trọng phụ nữ. "Tại sao không nghĩ, người phụ nữ quá chủ động là vì họ yêu mình? Đâu phải họ chủ động là thể hiện hết những cái xấu xa, hư hỏng của họ? Phụ nữ chủ động không xấu", anh chia sẻ.
Thậm chí, khi đạo diễn Đức Thịnh cho rằng đàn ông ngoại tình hoặc lăng nhăng là do một phần người vợ quá thụ động trong đời sống hôn nhân, Lê Hoàng cũng tán đồng: "Chừng nào các bà vợ còn không làm những điều các cô gái làng chơi làm, chừng đó những người đàn ông vẫn còn sự xấu xa bên ngoài".
Tuy nhiên trong chương trình, diễn viên Quang Tuấn cho biết thời mới quen bà xã, anh luôn được cô chủ động "tấn công". Nhưng sau một khoảng thời gian chung sống, cô không còn chủ động nữa. Khi anh chủ động, bà xã lại dửng dưng, từ chối khiến anh thấy ngại.
Lúc này, Lê Hoàng đề nghị Quang Tuấn nên "xét lại mình". Có thể lỗi là do nam diễn viên đã hết hấp dẫn hoặc không còn tạo được hứng thú cho đối phương. Đồng thời, anh cũng cho rằng, một người đàn ông xuề xòa, không biết giữ hình tượng cũng làm phụ nữ cảm thấy mất hứng thú, không thể chủ động nữa. Bản thân vị đạo diễn trong cuộc sống gia đình, thường xuyên phải chỉn chu. "Ở nhà sáng dậy vệ sinh cá nhân xong, tôi mặc quần áo lịch sự đàng hoàng ngồi xem ti vi. Dù chỉ có 2 vợ chồng ở nhà, mình cũng phải giữ hình tượng cho nhau", anh thổ lộ.
" alt="Lê Hoàng: 'Vợ biết làm những gì gái làng chơi làm, chồng mới không hư'"/>Lê Hoàng: 'Vợ biết làm những gì gái làng chơi làm, chồng mới không hư'
Năm 2019, tôi quyết định mua ô tô bởi đã chán cảnh đi thuê xe giá lên xuống theo thời điểm, hay mượn bạn bè lúc được lúc không. Tài chính trong người chỉ có khoảng 350 triệu đồng, không đủ để mua một chiếc xe mới số tự động, dù là loại rẻ nhất thuộc phân khúc cỡ A. Vì vậy, ô tô cũ là giải pháp dễ tính nhất bởi thị trường có rất nhiều lựa chọn.
Cũng vì là người chưa "va" với ô tô cũ nên tôi hoàn toàn tin tưởng một người bạn là dân "cò xe" để nhờ tìm xe trong tầm giá. Một ngày bất ngờ nhận được tin báo có xe, trong tâm trạng háo hức như đứa trẻ chờ nhận quà, tôi lao đến nơi xem xe và rất nhanh rước về một chiếc Chevrolet Orlando đời 2012 trong tâm thế mua xe của "thợ" thì không cần phải nghĩ. Thế nhưng những ngày tháng sau đó không êm đềm như bản thân đã suy tính.
Chạy xe chừng 6 tháng với số tiền bỏ thêm khoảng chục triệu đồng để thay dầu, bugi, mô-bin, sơn dặm, cao su chân máy,... tôi bắt đầu nhận thấy những bất thường ngày càng rõ hơn. Đầu tiên là tiếng gõ từ động cơ, hay xe chuyển số có vẻ chậm, dễ tắt máy. Qua một vài gara bắt bệnh, hầu hết thợ đều nhận định phải bổ máy kiểm tra. Chi phí cho lần đại tu này hết gần 70 triệu đồng. Xót của nên tôi đành cắn răng chi tiền với hy vọng chiếc xe sẽ chạy ổn định một thời gian dài nữa.
Tuy nhiên, câu chuyện "nuôi xe" chưa dừng lại khi năm nào tôi cũng tốn một khoản tiền cho việc thay thế dần phụ tùng hoặc sửa lỗi này, lỗi kia như thay két nước, dây cua-roa, rô-tuyn lái, rô-tuyn cân bằng, bát bèo... Loanh quanh cũng 10-15 triệu đồng. Mới tối qua lúc lái xe đi đón con, tôi bỗng phát hiện một bên đèn pha và xi-nhan không hoạt động, khi đánh lái thấy kêu ra tiếng, có lẽ chiếc xe lại đang báo hiệu chuẩn bị "ốm" tiếp!
Ngồi nhẩm tính lại, như vậy suốt 4 năm, kể cả tiền mua xe, sửa xe, tôi đã tiêu hết khoảng hơn 550 triệu đồng. Nếu mua một chiếc xe mới trả góp, thì có lẽ giờ tôi đã trả xong tiền và ung dung hàng ngày lên xe và nổ máy, thay dầu máy, nước máy định kỳ mà chả cần quan tâm hay cất công lên mạng dò hỏi lỗi này, bệnh nọ.
Tôi không rõ ở các dòng xe sang sẽ thế nào, nhưng với trải nghiệm xe cũ bình dân như của mình, tôi đã cảm thấy hối hận vì suy tính tiết kiệm tiền mua xe thành ra lại tốn hơn mua xe mới. Thậm chí bây giờ nếu bán xe khi thị trường đang đi xuống, được giá cũng chỉ khoảng 250 triệu đồng, tôi chẳng biết sẽ đổi sang chiếc xe gì khác nếu vẫn chọn ô tô cũ, còn xe mới thì khá tốn kém.
Qua trải nghiệm bản thân, tôi cho rằng mình có 3 lý do để sợ ô tô cũ, đó là:
- Mất thời gian tìm hiểu, xem xe và việc gặp xe lỗi rất hên xui.
- Thường xuyên phải bảo dưỡng, sửa chữa và tuổi xe càng cao càng dễ gặp bệnh bất thình lình.
- Chiếc xe cũ chỉ đơn giản là phương tiện đi lại, khó hình thành tài sản thế chấp vay vốn khi cần.
Độc giả Ngô Thành Nam (Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tôi không thiếu tiền sắm ô tô 5 tỷ đồng nhưng chỉ mua xe cũSau khi đọc bài viết “Tôi dùng ô tô hạng sang ngược với số đông người Việt” của tác giả Minh Hiền tôi mới chợt nhận ra mình vừa mất cả đống tiền để mua xe mới rồi bán đi một cách lãng phí. Tôi chỉ mua xe cũ dù thừa tiền mua xe 5 tỷ." alt="3 lý do khiến tôi sợ ô tô cũ, quyết phải mua xe mới"/>Các nhân viên khách sạn đã nhanh chóng gọi cảnh sát. Sau cùng, các sĩ quan và nhân viên an ninh khách sạn cũng chế ngự được con lợn rừng và đưa nó ra khỏi khách sạn mà không có sự cố đáng tiếc nào xảy ra.
Đây không phải lần đầu lợn rừng xuất hiện trong khu dân cư ở Nam Kinh. Nhiều người đã bắt gặp lợn rừng ở các quán ăn, khuôn viên trường đại học hay siêu thị. Điều này khiến Nam Kinh được mệnh danh là "thành phố của lợn rừng".
Các chuyên gia cho rằng sự xuất hiện ngày càng nhiều của loài vật này có thể là do các dự án mở rộng đô thị và những thay đổi trong môi trường tự nhiên.
Người dân và du khách được cảnh báo, nếu gặp phải động vật hoang dã như lợn rừng thì cần giữ bình tĩnh và tránh mọi hành động khiêu khích con vật. Cách an toàn nhất là gọi cho chính quyền để được hỗ trợ ngay lập tức.
Du khách đổ xô lên núi bắt lợn rừng bằng tay khôngTRUNG QUỐC - Một khu danh thắng trên núi nổi tiếng ở tỉnh Tứ Xuyên, cho phép du khách đuổi theo lợn rừng và thậm chí được mang "chiến lợi phẩm" về nhà hoàn toàn miễn phí nếu họ có thể bắt chúng bằng tay không." alt="Vị khách không mời bất ngờ 'đại náo' khách sạn sang"/>Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Từng là nữ phụ “làm nền” bên cạnh Nhã Phương trong một bộ phim hợp tác Việt - Hàn Tuổi thanh xuân (2014), đến nay Shin Hae Sun đã trở thành gương mặt được giới biên kịch và nhà sản xuất phim săn đón với biệt danh 'nữ hoàng rating thế hệ mới' của Hàn Quốc.
Bên cạnh khả năng diễn xuất đã được bảo chứng, khán giả còn nhận xét Shin Hae Sun có gu trong việc chọn kịch bản phim, khi mỗi nhân vật cô đảm nhận đều mang những màu sắc khác nhau về tính cách. Tuy nhiên, điểm chung trong những vai diễn cô tham gia đều cho thấy một nét “nữ cường” đặc biệt, bất chấp thể loại phim khác nhau.
'Cuộc sống thượng lưu': Hình tượng cô gái vượt khó, giàu nghị lực
Cuộc sống thượng lưu (My Golden Life, 2017) đánh dấu sự trở mình mạnh mẽ của Shin Hae Sun sau 5 năm chật vật với đủ loại vai phụ. Bộ phim từng cán mốc 45% về tỷ suất người xem và trở thành hiện tượng phim truyền hình Hàn Quốc năm 2017. Ít ai biết, 'nữ thần Kpop' UEE từng từ chối lời mời tham gia bộ phim này, để từ đó cơ hội đến với Shin Hae Sun và đưa tên tuổi cô vụt sáng thành sao.
TrongCuộc sống thượng lưu, Shin Hae Sun đảm nhận vai Seo Ji An - một cô gái xinh đẹp, sống trong gia đình giàu có được nhiều người ngưỡng mộ. Nhưng cuộc sống của cô bắt đầu thay đổi kể từ khi công ty gia đình phá sản, Seo Ji An phải vật lộn với đời để tồn tại. Qua đó, bộ phim khắc họa hành trình nỗ lực của Seo Ji An để tìm ra ý nghĩa và hạnh phúc mới trong cuộc đời của mình.
'Chàng Hậu': Nữ vương hậu bộc trực, thẳng thắn
Cuối năm 2020, Shin Hae Sun gây bão màn ảnh nhỏ với vai diễn khắc kỷ “chàng hậu” trong Mr. Queen (Thái Tử Phi thăng chức kýphiên bản Hàn). Siêu phẩm truyền hình năm nào từng lọt Top 3 phim có tỷ suất người xem mở màn cao nhất lịch sử tvN. Qua đó, câu chuyện về “chàng hậu” thân nữ nhân mang linh hồn của một người đàn ông và “quậy tung” hoàng cung đã mang đến cho khán giả những trải nghiệm “cười ra nước mắt”.
Là nhân vật chính trong phim, Shin Hae Sun khiến khán giả tạm quên đi các vai diễn trước đó để vui vẻ thưởng thức nét diễn lầy lội của cô. Bằng khả năng biến hoá vốn có, Shin Hae Sun nhập vai khá nhiều nhân cách trong phim như đầu bếp Jang Bong Hwan, thiếu nữ Kim So Yong và nam nhân Lee Sae Mang. Tuy nhiên, ở mỗi nhân cách đều có một nét diễn đặc trưng từ thẳng thắn, phóng khoáng trong tính cách nam nhân đến nhẹ nhàng, thanh cao trong thân phận nữ vương hậu.
'Trắng Án': Nữ luật sư mạnh mẽ, kiên định
Trắng Án (Innocence, 2020) - một bộ phim hình sự, trinh thám đánh dấu vai chính đầu tiên trên màn ảnh rộng của Shin Hae Sun. Phim kể về cô nàng luật sư Ahn Jung In trong hành trình rửa oan cho mẹ khỏi tội giết người.
Bỏ qua hình tượng lầy lội, vui tươi trong phim truyền hình Chàng Hậu, Shin Hae Sun trongTrắng Ánlà một nữ luật sư lạnh lùng, quyết đoán. Đây cũng là một vai diễn có chiều sâu với diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật. Không chỉ là tác phẩm phản ánh thực trạng tham nhũng, âm mưu thao túng truyền thông, Trắng Ánvới màn thể hiện tài tình của Shin Hae Sun còn khiến người xem suy ngẫm về đạo đức và quan niệm đúng sai trước pháp luật.
'Hẹn gặp anh ở kiếp thứ 19': Hình tượng cô gái tự tin, chủ động đi tìm tình yêu
Năm 2023 đánh dấu sự trở lại dày đặc của Shin Hae Sun trên mọi phương diện truyền hình lẫn điện ảnh. Nổi bật trong số đó là vai nữ chính Ban Ji Eum trong bộ phim truyền hình lãng mạnHẹn gặp anh ở kiếp thứ 19 (See You in My 19th Life).
Nhân vật này đã thu hút người xem bằng cách tiếp cận tình yêu tự tin và độc đáo. Ban Ji Eum dũng cảm làm chủ câu chuyện tình yêu của mình, từ việc thú nhận tình cảm cho đến cầu hôn người thương. Cô đã vượt qua giới hạn của các vai nữ điển hình trong phim truyền hình Hàn Quốc khiến khán giả vô cùng thích thú. Việc khắc họa hình tượng nữ chính mạnh mẽ, độc lập không chỉ làm cốt truyện thêm phong phú mà còn thể hiện cái nhìn cân bằng hơn về vai trò giới trong các mối quan hệ.
'Cô giáo em là số 1' - Nữ giáo viên dũng cảm, ngang tàng
Lần đầu tiên thử sức với thể loại hành động, Shin Hae Sun một lần nữa khẳng định khí chất nữ cường trên màn ảnh qua vai diễn nữ giáo viên dũng cảm trong phim Cô giáo em là số 1 (Brave Citizen).
Phim theo chân So Si Min (Shin Hae Sun) - một cựu ngôi sao quyền anh phải từ bỏ ước mơ để trở thành giáo viên. Tại trường học, cô phải kìm nén tính tình nóng nảy đằng sau vẻ ngoài dịu dàng và luôn mỉm cười cho qua mọi chuyện bất công xảy ra xung quanh mình. Tuy nhiên, sau khi chứng kiến những hành vi bạo lực không thể dung thứ, cô quyết định đeo lên mặt một chiếc mặt nạ để “thay trời hành đạo”.
Qua vai diễn này, Shin Hae Sun đã chứng minh khả năng diễn xuất đa chiều cũng như sự đầu tư nghiêm túc của cô khi tham gia thể loại hành động. Tuy mượn đề tài nóng về bắt nạt học đường, nhưng phim không tập trung vào những yếu tố tâm lý nặng nề để lên án xã hội mà sẽ khiến khán giả hào hứng với cuộc chiến công lý của nhân vật Si Min - một nữ công dân dũng cảm dám đứng lên chống lại và trừng trị kẻ ác bằng tinh thần mạnh mẽ, ngang tàng.
Cô giáo em là số 1đang chiếu ở các rạp Việt.
Quỳnh An
'Cô giáo em là số 1' lên án bạo lực học đường ở Hàn Quốc'Chàng hậu' Shin Hae Sun ngang tàng, mạnh mẽ trong phim hài, hành động 'Cô giáo em là số 1' - bộ phim lên án bạo lực học đường và vấn nạn lạm dụng quyền lực phụ huynh tại Hàn Quốc" alt="Từ nữ phụ làm nền Nhã Phương đến nữ cường màn ảnh của sao 'Cô giáo em là số 1'"/>Từ nữ phụ làm nền Nhã Phương đến nữ cường màn ảnh của sao 'Cô giáo em là số 1'
Chị Thuận tâm sự, thời gian đầu, chị cũng trải qua những cảm xúc khá căng thẳng và tủi thân nên đã tự tạo khoảng cách với gia đình chồng. Ngay lần đầu về ra mắt, mẹ chồng tương lai đã không ngần ngại nói với chị rằng “sau này con phải như thế này, thế kia, muốn làm gì thì phải báo trước…”.
“Trước đó, khi anh Sơn về báo với mẹ là muốn cưới, mẹ không đồng ý vì ngại xa. Phần nữa có lẽ mẹ cũng ngại con dâu thành phố, không biết làm gì. Lần đầu gặp mẹ, em hơi sợ. ‘Giao diện’ của mẹ trông cũng nghiêm túc nữa” – chị Thuận tâm sự.
Nhưng sau khi biết chị Thuận đã có bầu, bà Hà đồng ý cho cưới liền vì sợ bầu để lâu không cưới, tội nghiệp con dâu.
Thế nhưng, trong ngày cưới, lại một khúc mắc xảy ra do khác biệt văn hóa khiến chị Thuận tủi thân. “Đám cưới ở quê thì cứ khách đến đủ bàn là vào mâm. Nhưng ở chỗ em, gia đình thỏa thuận với nhà hàng đãi tiệc theo giờ.
Nhà trai hôm đó đến sớm nên thắc mắc là đủ mâm rồi sao không đãi tiệc. Em giải thích nhưng cũng không được thấu hiểu. Lúc đó, em lại suy nghĩ là ‘vậy thì cái đám cưới này diễn ra là vì cái gì? Vì em bé hay vì mình?’. Em cảm thấy rất tủi thân, nên sau đó càng không kết nối với ba mẹ chồng nhiều”.
Sau ngày cưới, 2 vợ chồng rất khó khăn. Chị tính sẽ bán số vàng nhà nội cho để trang trải thời gian đầu. Nhưng ông xã lại nói rằng, ba mẹ dặn “muốn sử dụng số vàng này phải được sự cho phép”. Lúc đó, chị nghĩ “tại sao đã cho rồi mà khi dùng lại phải hỏi ý kiến”. Chị lại thêm một lần bị tổn thương, nghĩ rằng có thể ba mẹ chồng không tin tưởng mình.
Về sau, chị mới hiểu rằng ba mẹ lo lắng vì sợ hai đứa còn trẻ, dùng tiền hoang phí và cũng vì ba mẹ không biết thời điểm đó hai đứa đang khó khăn.
Những khúc mắc trong lòng chị Thuận chỉ được tháo bỏ khi chị ra ngoài bươn chải, học và làm nghề, sinh con, mở tiệm nail vài ba lần… “Những lúc khó khăn, hai vợ chồng đều gọi về nhờ mẹ giúp, và mẹ luôn sẵn sàng giúp đỡ. Khi ấy, mình mới hiểu ra rằng, không phải gia đình chồng khó khăn với mình, mà chỉ vì muốn mình có kế hoạch sử dụng tiền hợp lý”.
Thế nhưng, dù đã hiểu tấm lòng của mẹ chồng, chị Thuận vẫn không biết cách thể hiện tình cảm với mẹ. “Có lẽ do từ nhỏ, mình không được bao bọc, ôm ấp nên cách thể hiện tình cảm của mình cứng nhắc. Mình thương mẹ, nhưng lại không thể hiện tình cảm với mẹ bằng lời nói”.
Về việc ít khi gọi về hỏi thăm mẹ và cũng rất ít khi về quê, nàng dâu giải thích do công việc lúc nào cũng bận rộn, nhất là gần những ngày lễ Tết. Chị thường xuyên phải làm việc tới 11 - 12h đêm. Chị hứa, thời gian tới, khi đã có người phụ, chị sẽ tranh thủ gọi về cho mẹ nhiều hơn.
Nghe nàng dâu tâm sự, bà Hà như giải tỏa được những khúc mắc bấy lâu nay. Bà nói rằng, đây là lần đầu tiên được nghe con dâu tâm sự và hiểu được tấm lòng của con.
Nhân dịp này, chị Thuận cũng tặng cho mẹ chồng món quà là đôi bông tai mà chị nói là rất có ý nghĩa với chị. “Em nhớ thời gian đầu em về làm dâu, mỗi lần về quê em đều ăn mặc rất đơn giản. Nhưng mọi người ở quê thì hay để ý.
Đến khi em lên Sài Gòn rồi, mẹ mới gọi cho em nói để ‘mẹ tặng cho con 1 đôi bông vì mẹ có 2 đôi. Con gái mà sao không có đeo gì hết vậy, đi làm khó khăn quá hay sao mà không có tiền mua đôi bông…’.
Em vẫn còn nhớ mãi tới giờ. Ngày đó, em từ chối không nhận của mẹ. Đến hôm nay, em muốn tặng mẹ đôi bông này, để cảm ơn tất cả những gì mẹ đã dành cho vợ chồng em từ trước đến nay”.
Mẹ chồng nàng dâu tập 395: Nàng dâu trút nỗi lòng sau gần 10 năm khúc mắc
Khánh Linh là mẹ của 3 cô con gái đều 28 tháng tuổi, tên gọi ở nhà là Bơ, Dâu, Cam. Ba em bé kháu khỉnh, dễ thương. Trong video, các bé đều nhiệt tình tương tác với mẹ, đôi khi có những biểu cảm ngọt ngào khiến trái tim người xem tan chảy.
Để được tận hưởng trái ngọt như hiện tại, Khánh Linh đã trải qua hành trình mang thai, sinh nở đầy gian nan.
Khánh Linh và Quang Huy (quê Quảng Ninh) kết hôn năm 2021, đúng giai đoạn dịch Covid-19 căng thẳng. Họ chỉ đăng ký kết hôn và làm đám hỏi online chứ không tổ chức đám cưới.
Tháng 7/2021, Linh phát hiện mang thai 3. Linh kể, cô mang thai hoàn toàn tự nhiên, không hề có sự can thiệp y tế. Khi nghe bác sĩ nói, cô mang thai 3 khác trứng, xảy ra với tỉ lệ 1/4000 ca thụ thai tự nhiên, vợ chồng Linh càng bất ngờ.
Linh biết tin mang thai ở tuần thứ 6, khi các con đã có tim thai. Bác sĩ khuyên cô can thiệp giảm thai để tránh rủi ro, nhưng Linh quyết giữ, bất chấp rủi ro.
Vợ chồng Linh sống ở thủ đô. Cuối tháng 7/2021, Hà Nội giãn cách toàn thành phố để phòng chống Covid-19. Cô ở nhà cả ngày, chuyện cơm nước có chồng và bố mẹ phục vụ tận phòng, chỉ ra ngoài mỗi khi đến ngày khám thai định kỳ.
Mỗi lần thăm khám, nghe bác sĩ nói sức khỏe các con bình thường, Linh thở phào nhẹ nhõm. Mặc dù các bác sĩ liên tục cảnh báo về việc dễ sinh non, kèm các nguy cơ khác vì mang thai ba, nhưng Linh vẫn cố gắng vui vẻ, lạc quan bởi tin rằng: “Mẹ khỏe, con sẽ khỏe. Mẹ vui, con sẽ vui”.
“Trộm vía, sức khỏe mình tốt nên thai kỳ ổn. Mình không bị dọa sảy, hay gặp vấn đề nào nguy hiểm. Có điều mang thai ba nên bụng mình quá lớn, đi lại khó khăn, vết rạn chằng chịt khắp bụng, đùi, hông khiến mình stress”, Linh chia sẻ.
Trước ngày dự sinh 1 tháng, Linh được chỉ định nhập viện theo dõi. Thai kỳ tròn 36 tuần, cô quyết định sinh mổ chủ động để tránh tình huống nguy hiểm.
Linh vượt cạn thành công, các bé Bơ, Dâu, Cam chào đời với cân nặng lần lượt: 2,3kg, 2,6kg và 2,1kg. Khi nghe đủ 3 tiếng khóc, Linh xúc động mạnh, cuối cùng mẹ con cô cũng cán đích thành công.
Khi biết vợ mang thai 3, lại đúng đợt dịch Covid-19, chồng Linh quyết định nghỉ việc để chăm sóc vợ. Suốt hành trình mang thai, sinh nở, Linh luôn được chồng chăm sóc chu đáo, động viên, khích lệ.
Đám cưới viên mãn
Cùng lúc chăm sóc 3 đứa trẻ sơ sinh không hề dễ dàng với bà mẹ trẻ. Thời gian đầu, Linh bị “ngợp” khi cứ 2 tiếng các con đòi ăn sữa một lần, đêm cũng như ngày. Việc thiếu ngủ, cộng thêm tiếng khóc của con khiến Linh quay cuồng.
Phải qua một thời gian, cô mới quen dần với nhịp sinh học mới. Linh may mắn khi khoảng thời gian ở cữ có chồng và mẹ chồng bên cạnh hỗ trợ. Khi sức khỏe hồi phục, cô tập trung rèn con ăn ngủ đúng giờ, nên cuộc sống bớt rối rắm hơn.
“Vất vả nhất là lúc Bơ, Dâu, Cam cùng mắc Covid-19. Chăm con ốm vừa vất vả, vừa lo lắng, bản thân mình cũng chếng choáng. Dần dần, con lớn đến đâu, mình nhàn đến đó”, Linh chia sẻ.
Cuộc sống của vợ chồng Linh thay đổi hoàn toàn kể từ khi có con. Trước đây, họ có thể thoải mái chi tiêu cho bản thân, cũng có nhiều thời gian cho mình nhưng hiện tại, cả vật chất lẫn thời gian họ đều dành cho con.
Dù sinh ba khác trứng, nhưng các em bé của Linh rất giống nhau khiến mọi người thường xuyên nhầm lẫn. Bản thân Linh cũng có lúc không thể phân biệt các con.
Linh kể, khi các con tròn 1 tháng tuổi, một trong ba bé bị ốm, cô suýt bế nhầm đứa khỏe mạnh đi viện, thay vì đứa bị bệnh. Sau đó, cô phải kiểm tra lại vết bớt đặc trưng của từng đứa trẻ mới nhận ra.
Hiện tại, ba em bé của Linh đã tròn 28 tháng tuổi, gương mặt lộ rõ điểm khác biệt nên tình huống nhầm lẫn cũng ít hơn. Ba em bé đã đi học, biết nhảy múa, đọc số, nói lưu loát vài câu cơ bản.
Linh cảm nhận được niềm hạnh phúc giản dị, bình yên mỗi khi ngắm các con ngủ, thấy cuộc sống gia đình sôi động, vui vẻ khi các con chơi đùa. Khoảnh khắc nghe các bé nói “yêu mẹ”, Linh thấy mọi sự vất vả của mình đều xứng đáng.
Tháng 3/2024, sau 3 năm trì hoãn, vợ chồng Linh chính thức tổ chức đám cưới trong sự chúc phúc của hai bên gia đình, bạn bè.
Ngày vui càng đặc biệt hơn nữa khi có sự xuất hiện của ba bé Bơ, Dâu, Cam. Linh hài hước kể, 3 em bé được mọi người chú ý nhiều hơn cả cô dâu, chú rể.
Các con biết được tham dự tiệc cưới của bố mẹ cũng ngoan ngoãn, hợp tác hơn thường lệ. Linh mong rằng, ngày vui của bố mẹ sẽ trở thành kỷ niệm đẹp trong hành trình khôn lớn của các con.
Mang thai 3 ngẫu nhiên, bà mẹ Phú Thọ nhận trái ngọt sau chuỗi ngày cực nhọc