当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Blackpool vs Morecambe, 2h00 ngày 15/11 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
Nhận định, soi kèo Swansea City vs Portsmouth, 22h00 ngày 30/11: Khó tin cửa trên
Theo đó, hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản gồm cơ sở dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản; hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản; hệ thống phần mềm phục vụ quản lý, vận hành, khai thác thông tin về nhà ở và thị trường BĐS.
Hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường BĐS được xây dựng thống nhất trên toàn quốc.
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng thông tin phải nộp kinh phí khai thác, sử dụng thông tin về nhà ở, thị trường BĐS theo quy định. Số tiền thu được từ dịch vụ cung cấp thông tin, dữ liệu được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước.
Các hình thức khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu về nhà ở và thị trường BĐS gồm: Qua cổng thông tin batdongsan.xaydung.gov.vn, cổng thông tin điện tử của các Sở Xây dựng; thông qua phiếu yêu cầu hoặc văn bản yêu cầu; bằng hợp đồng giữa cơ quan quản lý hệ thống thông tin với bên khai thác, sử dụng dữ liệu theo quy định của pháp luật.
Khi có nhu cầu đăng ký cấp quyền khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu, tổ chức, cá nhân gửi phiếu yêu cầu cho cơ quan, đơn vị được giao quản lý, cung cấp thông tin, dữ liệu bằng cách nộp trực tiếp theo hình thức văn bản, gửi qua đường công văn, fax, bưu điện hoặc đăng ký trực tuyến trên trang thông tin điện tử của bên cung cấp.
Trong thời hạn không quá 7 ngày làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu, bên cung cấp xem xét cấp quyền truy cập quyền khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường BĐS hợp lệ. Trường hợp từ chối cung cấp quyền khai thác, sử dụng, bên cung cấp phải trả lời nêu rõ lý do.
Bộ Xây dựng định kỳ công bố các thông tin cơ bản về nhà ở và thị trường BĐS trên phạm vi toàn quốc tại Cổng thông tin của hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản (http://www.batdongsan.xaydung.gov.vn) theo định kỳ hàng quý và háng năm.
UBND cấp tỉnh giao Sở Xây dựng định kỳ công bố thông tin cơ bản về nhà ở và thị trường BĐS của địa phương trên Cổng thông tin điện tử do đơn vị quản lý theo định kỳ hàng quý và háng năm.
Chủ đầu tư phải công khai loạt giấy tờ pháp lý dự án
Theo Nghị định, chủ đầu tư dự án BĐS phải cung cấp thông tin, dữ liệu về dự án và sản phẩm BĐS đủ điều kiện giao dịch trong kỳ báo cáo cho Sở Xây dựng như quy mô dự án, tổng vốn đầu tư, thời gian hoạt động của dự án. Bên cạnh đó là một loạt giấy tờ pháp lý từ quyết định chủ trương đầu tư, quy hoạch chi tiết, giấy phép xây dựng hoặc thông báo khởi công đến văn bản của Sở Xây dựng về việc nhà ở đủ điều kiện được bán nhà ở hình thành trong tương lai (nếu có)…
“Việc kê khai, cung cấp thông tin, dữ liệu về BĐS đủ điều kiện giao dịch và đăng tải văn bản của Sở Xây dựng về việc nhà ở đủ điều kiện được bán, cho thuê nhà ở hình thành trong tương lai được thực hiện trước khi chủ đầu tư đưa BĐS của dự án ra giao dịch” – Nghị định nêu rõ.
Trường hợp chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án thì chủ đầu tư nhận chuyển nhượng cung cấp thông tin dữ liệu chi tiết về dự án nhận chuyển nhượng, loại hình doanh nghiệp, BĐS đủ điều kiện đưa vào giao dịch… Chủ đầu tư chuyển nhượng phải điều chỉnh sửa đổi lại thông tin, dữ liệu dự án.
Đối với sàn giao dịch BĐS phải cung cấp thông tin, dữ liệu chi tiết về thông tin dự án trong đó cũng gồm nhiều văn bản pháp lý quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, quy hoạch chi tiết, giấy phép xây dựng hoặc thông báo khởi công, văn bản của Sở Xây dựng về việc nhà ở đủ điều kiện bán, cho thuê mua. Thông tin về BĐS giao dịch trong kỳ… gửi về Sở Xây dựng nơi có BĐS phát sinh giao dịch.
Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8 tới đây.
Thuận Phong
Hết thời bán nhà bát nháo chủ đầu tư phải công khai loạt giấy tờ pháp lý dự án
Theo đó, chip A19 được sản xuất trên tiến trình 2nm của TSMC. Tuy nhiên, do sản lượng hạn chế, chip 2nm sẽ chỉ được trang bị cho hai phiên bản iPhone 17 Pro và iPhone 17 Pro Max.
TSMC đã giới thiệu sản phẩm mới nhưng vẫn cần sự trợ giúp của các nhà cung cấp khác để đóng gói hoàn thiện, sẵn sàng cho việc lắp đặt vào smartphone.
Hãng thông tấn Chou News Agency cho biết, các đối tác cần cung cấp vật liệu, thiết bị, sở hữu trí tuệ silicon (IP) và tự động hóa thiết kế điện tử (EDA), từ đó tạo ra một cuộc cạnh tranh khốc liệt.
Dây chuyền 2nm đã được lắp đặt tại nhà máy Baoshan (phía bắc Đài Loan, Trung Quốc) và sẽ bắt đầu sản xuất thử nghiệm vào quý 3/2024. TSMC dự kiến sẽ cung cấp quy trình mới cho Apple và AMD, điều này giúp củng cố vị thế dẫn trước Samsung và Intel trên thị trường sản xuất chip của hãng.
Hiện tại, chip A18 Bionic mới nhất của Apple được sản xuất trên tiến trình 3nm, trang bị cho iPhone 16 series vừa ra mắt, được kỳ vọng lớn ở khả năng xử lý AI và học máy. Nó giúp iPhone mới thực hiện các tác vụ AI phức tạp hơn bao gồm việc tối ưu hóa hình ảnh, nhận diện giọng nói, dịch thuật và nhiều tính năng khác mà không cần kết nối Internet; cũng như việc xử lý các tác vụ đồ họa phức tạp.
Apple đã tập trung vào việc tối ưu hóa các tác vụ AI trên thiết bị và tăng cường hiệu suất đồ họa, điều mà các đối thủ vẫn đang cố gắng hoàn thiện. Ngoài ra, A18 có thể giảm tới 10% điện năng tiêu thụ so với A17 Pro.
Tiến trình 2nm được kỳ vọng sẽ mang lại hiệu suất vượt trội và tiết kiệm năng lượng hơn nữa. Do đó, với việc được trang bị chip 2nm, bộ đôi iPhone 17 Pro và iPhone 17 Pro Max sẽ có hiệu năng đột phá hơn nhiều so với thế hệ iPhone 16 Pro.
Apple sẽ tăng giá iPhone 17 Pro?
Chip 2nm được cho là vô cùng đắt đỏ do cần số lượng máy quang khắc cực tím lớn hơn, độ phức tạp cao khiến chi phí sản xuất tăng 50% so với chip 3nm.
Theo Tom's Hardware, việc xây dựng 1 cơ sở sản xuất chip 2nm với công suất 50.000 tấm silicon mỗi tháng sẽ tiêu tốn của các nhà đầu tư 28 tỷ USD, so với khoảng 20 tỷ USD đối với 1 cơ sở sản xuất tương tự cho chip 3nm. Chi phí tăng cao do cần nhiều máy quang khắc cực tím (EUV).
Phân tích của International Business Strategies(IBS) cho biết, nếu chuyển sang tiến trình chip 2nm, Apple sẽ cần 30.000 USD để làm ra một tấm wafer, đắt hơn 10.000 USD so với hiện tại.
Cũng theo IBS, mỗi con chip A17 Pro được sản xuất trên quy trình 3nm của TSMC có giá khoảng 40 USD, nhưng chi phí thực tế mà Apple phải thanh toán (bao gồm tỉ lệ lỗi) sẽ rơi vào khoảng 50 USD/chiếc.
Từ đó IBS dự kiến giá sản xuất chip 2nm sẽ là 60 USD/chiếc, nhưng giá thành Apple phải thanh toán sẽ vào khoảng hơn 80 USD/chiếc. Như vậy, chi phí sản xuất chip 2nm đắt hơn nhiều so với tiến trình 3nm.
Điều này khiến Apple có thể vẫn sẽ duy trì chiến lược ưu tiên chip 2nm tiên tiến nhất cho các mẫu iPhone 17 Pro và iPhone 17 Pro Max, đồng thời giá của 2 mẫu iPhone Pro này cũng có thể tăng đáng kể.
Ngoài ra, các mẫu iPhone 17 tiêu chuẩn và thậm chí cả iPhone 17 Air sẽ chỉ được trang bị chip A19 được sản xuất trên quy trình 3nm cũ hơn.
Xem video concept iPhone 17 Pro (Video: Apple Unique Info 2M/YouTube):
(Theo GSMArena, Tom's Hardware)
Người dùng phải trả thêm gần 500.000 đồng sửa chữa pin iPhone 16 Pro và Pro MaxApple vừa thông báo tăng giá dịch vụ sửa chữa thay pin cho iPhone 16 Pro và Pro Max, tăng thêm 20 USD (gần 500.000 đồng)." alt="Siêu chip sẽ được trang bị cho iPhone 17 Pro và iPhone 17 Pro Max"/>Siêu chip sẽ được trang bị cho iPhone 17 Pro và iPhone 17 Pro Max
Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhận định, tọa đàm này là cơ hội tốt để các bên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nhau đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong giáo dục thông qua hình thức đào tạo ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.
Người đứng đầu Bộ GD&ĐT Việt Nam cho biết, thời gian tới, bệnh dịch Covid-19 vẫn còn nhiều tiềm ẩn khó lường, hình thức dạy và học trực tuyến sẽ tiếp tục được áp dụng rộng rãi trong các cơ sở giáo dục Việt Nam. Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, nền giáo dục của Australia đã có nhiều kinh nghiệm trong việc đào tạo trực tuyến, trực tuyến kết hợp trực tiếp, đạt chuẩn quốc tế. Bộ GD&ĐT mong muốn Australia và Đại học RMIT nói riêng sẽ tiếp tục chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác, hỗ trợ về học liệu, kết nối những bên liên quan để phát triển hình thức đào tạo này ở các cơ sở giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng tại Việt Nam.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, thời gian tới, bệnh dịch Covid-19 vẫn còn nhiều tiềm ẩn khó lường, hình thức dạy và học trực tuyến sẽ tiếp tục được áp dụng rộng rãi trong các cơ sở giáo dục Việt Nam. |
“Việc đẩy mạnh chuyển đổi số với sự đóng góp từ các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sẽ khẳng định mục tiêu phù hợp của Việt Nam khi thúc đẩy hội nhập quốc tế trong giáo dục, từ đó tiếp cận nhanh và bền vững với những tiến bộ, xu thế mới nhất trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam và thế giới”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói.
Tại tọa đàm, lãnh đạo phụ trách đào tạo của Đại học RMIT, Đại học Mở Hà Nội và Đại học Anh Quốc Việt Nam đã chia sẻ chi tiết về kinh nghiệm của trường mình trong quá trình chuyển đổi sang học tập trực tuyến và học tập hỗn hợp - kết hợp trực tiếp và trực tuyến.
Lấy ví dụ từ Đại học RMIT, trường cung cấp các chương trình đào tạo trên nền tảng kỹ thuật số với chất lượng quốc tế, đồng thời hợp tác với các nhà lãnh đạo tư duy và chuyên gia đa ngành để đem đến trải nghiệm học tập linh hoạt nhất. Năm nay, trường đã chuyển đổi thành công hơn 5.000 môn học sang trực tuyến trên toàn cầu nhằm ứng phó với những hạn chế do Covid-19 gây ra.
Riêng tại RMIT Việt Nam, điều này đồng nghĩa với việc rà soát 190 môn học và ứng dụng phương pháp tốt nhất để dạy trực tuyến các môn học này, đồng thời tối ưu hóa trải nghiệm sinh viên bằng cách “trực tuyến hóa” các dịch vụ như hỗ trợ học tập, thư viện, chăm sóc sức khỏe và tâm lý.
Mặc dù các cơ sở của Đại học RMIT tại Việt Nam đã mở cửa đón sinh viên học trực tiếp từ tháng 6/2020, trường vẫn cung cấp lựa chọn học trực tuyến cho khoảng 30 môn học, bên cạnh phương thức trực tiếp.
Ông Martin Bean, Phó chủ tịch Hội đồng trường Đại học RMIT và ông Peter Coloe, Chủ tịch Đại học RMIT Việt Nam tham gia tọa đàm theo hình thức trực tuyến từ thành phố Melbourne (Úc). |
Chủ tịch Đại học RMIT Việt Nam, Giáo sư Peter Coloe cho biết học tập kết hợp trực tiếp và trực tuyến là “trạng thái bình thường mới” tại RMIT. Ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cung cấp các lựa chọn học tập linh hoạt và dễ tiếp cận cho sinh viên.
“Trong thế giới ngày càng số hóa mạnh mẽ và kết nối rộng khắp, học tập trực tuyến sẽ đem đến cơ hội học tập cho thêm nhiều lãnh đạo tương lai của Việt Nam, dù họ có ở đâu đi chăng nữa”, Giáo sư Coloe nhận định.
Tọa đàm “Chính sách giáo dục trực tuyến và nâng cao số hóa trong giáo dục” đã khởi động chuỗi tọa đàm chính sách “Việt Nam dẫn đầu (Vietnam Leads)” được Đại học RMIT tổ chức trong năm 2020 và 2021 nhân dịp kỷ niệm 20 năm trường hoạt động tại Việt Nam. Chuỗi sự kiện này nhằm đóng góp vào thảo luận chính sách về các vấn đề trọng tâm đối với Việt Nam và khu vực, tập trung vào các cơ hội và thách thức nảy sinh trong bối cảnh Covid-19 toàn cầu.
Theo Đại sứ Australia tại Việt Nam, bà Robyn Mudie, sáng kiến về chuỗi sự kiện này là “ví dụ điển hình” về hợp tác Australia - Việt Nam trong các ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội.
“Australia và Việt Nam sẽ tiếp tục làm việc với nhau nhằm mở rộng hợp tác song phương trong giáo dục, phát triển kỹ năng và việc làm. Bất chấp tác động của Covid-19 lên Australia và Việt Nam, chúng ta không thể bỏ qua những ưu tiên phát triển sẽ giúp nền kinh tế và xã hội của hai nước tiến lên phía trước. Đặc biệt, trong những giai đoạn khó khăn như hiện nay, hợp tác và trao đổi kiến thức sẽ giúp chúng ta đưa ra các giải pháp sáng tạo vì lợi ích chung", Đại sứ Mudie nhấn mạnh.
Trong “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2020, giáo dục được xác định là 1 trong 8 lĩnh vực Việt Nam sẽ ưu tiên chuyển đổi số, bên cạnh 7 lĩnh vực khác gồm: y tế, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp. Theo đó, chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam sẽ chú trọng các nhiệm vụ, giải pháp như: phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến; phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa… |
Vân Anh
Theo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, có 8 ngành, lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số trước. Đây là những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày đến người dân.
" alt="Úc và Việt Nam hợp tác chia sẻ về đổi mới kỹ thuật số trong giáo dục"/>Úc và Việt Nam hợp tác chia sẻ về đổi mới kỹ thuật số trong giáo dục
Chị Phương kết hôn với một bác sĩ quốc tịch Đức 56 tuổi gần chục năm, từng mang thai 3 lần. Lần đầu sảy khi thai mới 8 tuần, 2 lần sau chửa ngoài dạ con nên buộc phải cắt 2 vòi tử cung.
Ở tuổi ngoài 40, chị vẫn không ngừng khát khao được làm mẹ. Để có con, vợ chồng chị đã 3 lần làm thụ tinh trong ống nghiệm tại Đức, 2 lần quay về Việt Nam nhưng tất cả đều thất bại.
Không từ bỏ, cuối tháng 9/2015, chị quyết định trở về Việt Nam làm thụ tinh lần thứ 6.
Thấy chồng chán nản, chị thuyết phục chồng đến Trung tâm Hỗ trợ sinh sản và Công nghệ mô ghép, Đại học Y Hà Nội để lại tinh trùng trữ đông rồi bay về Đức làm việc tiếp, còn chị ở lại Việt Nam làm thụ tinh bằng tinh trùng đông lạnh.
Các bác sĩ đang tiến hành đưa phôi vào trong niêm mạc của bệnh nhân |
Theo TS Nguyễn Mạnh Hà, thụ tinh nhân tạo ở phụ nữ cao tuổi rất khó khăn. Nhiều trường hợp tiêm tinh trùng vào trứng vẫn không thụ tinh, phôi không phát triển hoặc phát triển bất thường.
Số liệu tại nhiều trung tâm thụ tinh ống nghiệm trong nước và trên thế giới cho thấy, ở những phụ nữ trên 40 tuổi, tỉ lệ đậu thai chỉ khoảng 16%. Sau đó gần 50% số này lại gặp sự cố trong quá trình thai nghén như sảy, thai chết lưu nên tỉ lệ sinh sống đối với các trường hợp cao tuổi chỉ khoảng 8%.
Trường hợp chị Phương rất đặc biệt do hội tụ cùng lúc nhiều yếu tố bất lợi: IVF thất bại liên tiếp nhiều lần, tuổi cao, chất lượng trứng kém... nên các bác sĩ hết sức cân nhắc.
Sau khi giải thích các nguy cơ, các bác sĩ quyết định kích thích buồng trứng bằng liều cao FSH 450 IU (bình thường chỉ 150- 350 IU). Kết quả sau 11 ngày thu được 3 trứng và may mắn thu được cả 3 phôi sau khi tiêm tinh trùng đông lạnh của chồng vào trứng.
Do niêm mạc tử cung của chị Phương không thuận lợi nên các bác sĩ giải thích phải làm đông phôi, chờ kích thích niêm mạc ổn định mới đưa phôi trở lại.
Tuy nhiên do phải sang Đức gấp nên chị Phương quyết định xin chuyển phôi tươi, chấp nhận nguy cơ rủi ro.
Nín thở đếm từng ngày, sau 7 tuần siêu âm, chị Phương từ Đức vui mừng gọi về trung tâm thông báo đã mang thai và đến nay đã được 18 tuần tuổi, thai phát triển bình thường, chờ ngày sinh nở.
Có thể để dành... phôi
Theo TS Hà, chị Phương chỉ là một trong nhiều trường hợp may mắn có thai bằng phương pháp thụ tinh ống nghiệm nhờ tiêm tinh trùng trực tiếp vào bào tương của noãn (ICSI) sau nhiều lần thất bại.
Công đoạn tiêm tinh trùng vào trứng để thụ tinh |
Như trường hợp của vợ chồng chị Hoa (Hà Đông, Hà Nội), bị vô sinh nguyên phát do mắc u tuyến yên, đã được phẫu thuật vào năm 2011. Sau đó vợ chồng chị đã 3 lần điều trị thụ tinh nhân tạo bằng phương pháp IUI nhưng đều thất bại.
"Trường hợp này rất khó có thai do tuyến yên điều chỉnh nội tiết toàn buồng trứng đã bị cắt đứt, nang trứng không thể phát triển. Trước khi kích thích trứng, chúng tôi phải hội chẩn với chuyên khoa thần kinh để tìm phương án tối ưu", PGS. Nguyễn Khang Sơn chia sẻ.
Cuối tháng 8/2015, chị Hoa bắt đầu được kích thích buồng trứng. Sau 9 ngày thu được 4 trứng. Các bác sĩ tiến hành ICSI trứng thu được 3 phôi.
Vì niêm mạc không thuận lợi cho chuyển phôi tươi nên cả 4 phôi được chỉ định đông lạnh để chuyển vào kỳ sau. May mắn ngay lần chuyển phôi đông lạnh đầu tiên, chị Hoa đã thụ thai, hiện đã 36 tuần.
2 phôi còn lại, gia đình gửi lại trung tâm lưu trữ để dành cho những đợt mang thai sau này.
Trữ đông phôi 'để dành' sinh con PGS.TS Nguyễn Khang Sơn, Phó trưởng bộ môn Mô - Phôi chia sẻ thêm, rất nhiều gia đình cũng có nguyện vọng trữ phôi như chị Hoa... để dành. Có trường hợp ICSI được hơn 20 phôi, chỉ chuyển vào buồng tử cung 2 phôi tươi, còn lại trữ đông duy trì. "Với các trường hợp thụ tinh trong ống nghiệm, tổng chi phí cho mỗi lần từ 60-80 triệu đồng, tuy nhiên nếu trữ phôi đông lạnh, lần có con sau sẽ chỉ mất 7-10 triệu đồng. Thực tế đây là 2 đứa trẻ thụ tinh cùng thời điểm nhưng sinh ra ở 2 thời điểm khác nhau", PGS Sơn thông tin. Theo PGS Sơn, dù trữ đông nhưng tỉ lệ thụ thai trong ống nghiệm bằng phôi đông lạnh thậm chí còn cao hơn phôi tươi. |
Thúy Hạnh
7 mẹo nhỏ giúp vợ chồng cải thiện chuyện chăn gối" alt="Việt kiều về nước... 'tạo' con"/>Mạng kết nối y tế Việt Nam là mạng xã hội đầu tiên và dành riêng cho ngành y tế; hướng đến mục tiêu tăng cường kết nối, chia sẻ, hỗ trợ hoạt động đào tạo chuyên môn của hơn 500 nghìn cán bộ y tế trên toàn quốc.
Đây là hệ thống thuộc Hệ sinh thái các giải pháp Viettel Telehealth; Giúp ngành y tế quản lý nguồn nhân lực theo xu hướng mới; Theo dõi bức tranh toàn cảnh về hiện trạng phân bổ và chất lượng nhân sự của toàn ngành; Từ đó, đưa ra các quyết định kịp thời, hỗ trợ bổ sung nhân lực, tổ chức đào tạo; Nâng cao trình độ chuyên môn...
Mạng kết nối y tế sẽ tích hợp toàn bộ thông tin liên quan đến bệnh án, đơn thuốc, hình ảnh, xét nghiệm… để các cán bộ y tế có thể chia sẻ, đào tạo và hỗ trợ chuyên môn. Mục tiêu đặt ra là 1 bác sĩ tuyến trên hỗ trợ chuyên môn cho 4 bác sĩ tuyến tỉnh, 4 nhân viên y tế tuyến huyện và 2 nhân viên y tế tuyến xã; Hướng đến mục tiêu phục vụ người dân tốt hơn.
Nền tảng Hồ sơ sức khỏe cá nhân được xây dựng với mục tiêu thiết lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho từng người dân trên một nền tảng, chăm sóc sức khỏe người dân trọn đời, từ khi còn trong bụng mẹ cho đến khi sinh ra và mất đi. Toàn bộ dữ liệu sức khỏe của người dân được liên kết từ các cơ sở khám chữa bệnh và BHXH Việt Nam, từ đó hình thành và xây dựng cơ sở dữ liệu khám chữa bệnh toàn dân.
Hiện nay Hồ sơ sức khỏe cá nhân đã có 98 triệu hồ sơ được lập, với 42 mẫu bệnh án điều trị ngoại trú, áp dụng cho toàn bộ tuyến xã, huyện. Đây chính là lõi của Hệ sinh thái Y tế thông minh, hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nước trong công tác điều hành, giúp Sở Y tế các tỉnh/thành phố quản lý toàn diện các chương trình sức khỏe y tế trên địa bàn; Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Ông Lê Đăng Dũng – Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết: “Là tập đoàn công nghiệp, công nghệ hàng đầu Việt Nam, Viettel cam kết sẽ luôn đồng hành cùng ngành Y tế trong công cuộc chuyển đổi số, ứng dụng các công nghệ mới như AI, Blockchain, BigData, Chatbot… để tiếp tục hoàn thiện và thông minh hóa hệ thống. Hướng đến mục tiêu dài hạn của Chính phủ và Bộ Y tế về chăm sóc sức khỏe toàn dân, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại tuyến y tế cơ sở; để mỗi người dân có một trợ lý thông minh về sức khỏe.”
Thông qua Hồ sơ sức khỏe cá nhân, mỗi người dân sẽ được quản lý thông tin sức khỏe tập trung theo Mã định danh y tế duy nhất. Khi đến khám bệnh tại bất kì cơ sở y tế nào, người dân không cần mang theo sổ khám bệnh và có thể chủ động cập nhật các chỉ số sức khỏe từ các thiết bị y tế cá nhân (huyết áp, nhịp tim…). Hệ thống sẽ trở thành một trợ lý sức khỏe thông minh khi chủ động cảnh báo các thông tin về sức khỏe cho mỗi người dân.
Mạng kết nối y tế Việt Nam và Hồ sơ sức khỏe cá nhân đều được ứng dụng các công nghệ mới như: AI, Big Data trong xử lý dữ liệu, công nghệ bảo mật 4 lớp giúp xác thực danh tính người dùng và bảo mật thông tin, an toàn dữ liệu. Đặc biệt cả 2 Nền tảng đều được xây dựng trên nền tảng điện toán đám mây (Cloud), nên có thể sử dụng mọi lúc, mọi nơi; hỗ trợ liên lạc, hội chẩn trong mọi tình huống.
Bộ Y tế đặt ra mục tiêu đến tháng 7/2021, tất cả cơ sở y tế trên toàn quốc đều áp dụng hệ thống Hồ sơ sức khỏe cá nhân và không sử dụng giấy trong khám, chữa bệnh, điều trị ngoại trú; hướng đến nền y tế không giấy tờ. Hệ sinh thái các nền tảng và giải pháp y tế số thông minh do Viettel xây dựng sẽ góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển đối số của ngành Y tế, hướng đến mục tiêu phục vụ người dân tốt hơn, người dân tiếp cận dịch vụ y tế tiện ích hơn, thuận lợi hơn và chất lượng hơn.
Ngoài ra, trong chương trình này, Bộ Y tế cũng chính thức khai trương Nền tảng quản lý thông tin y tế cơ sở V20. Viettel đã kết nối, liên thông dữ liệu từ hơn 3.300 trạm y tế cơ sở lên hệ thống, đáp ứng các tiêu chí theo Quyết định số 3532 năm 2020 của Bộ Y tế, góp phần hình thành nền tảng quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu y tế lên Nền tảng V20.
Để đăng nhập vào Mạng kết nối Y tế Việt Nam, các cán bộ y tế truy cập vào đường link: https://yte.gov.vn hoặc tải trực tiếp trên AppStore (Hệ điều hành iOS) hoặc CHPlay (Hệ điều hành Android) với từ khóa “Y tế Việt Nam”." alt="Viettel khai trương Nền tảng Hồ sơ sức khỏe cá nhân và Mạng kết nối y tế Việt Nam"/>Viettel khai trương Nền tảng Hồ sơ sức khỏe cá nhân và Mạng kết nối y tế Việt Nam