Nhận định, soi kèo Bagsvaerd vs Naestved, 22h00 ngày 7/9
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- Năm 2020, cả nước có 540.775 thí sinh dự thi môn Địa lý tốt nghiệp THPT. Trong số đó có 133 thí sinh bị điểm liệt (<=1); 33.606 em có điểm môn Địa lý dưới trung bình, chiếm 6,21%. Điểm trung bình môn Địa lý năm nay của cả nước là 6,78.
10 địa phương có điểm trung bình môn Địa lý cao nhất đều dao động ở mức 7,0-7,3 điểm. Bình Dương là tỉnh dẫn đầu cả nước năm nay với 7,287 điểm. Nam Định xếp thứ hai với số điểm trung bình là 7,284.
Các tỉnh còn lại nằm trong top 10 lần lượt là: Ninh Bình, An Giang, Phú Thọ, Hà Nam, Bạc Liêu, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Vĩnh Long
Với điểm trung bình ở mức 6,012, Hà Giang là tỉnh có điểm trung bình môn Địa lý thấp nhất cả nước. Đứng ngay trên là Sơn La và Quảng Nam với điểm trung bình lần lượt là 6,255 và 6,302.
Chỉ có 12 địa phương đạt mức điểm trung bình môn Địa lý trên 7,0 trong cả nước.
Xuân Tiến - Thúy Nga
Nam Định dẫn đầu cả nước về điểm thi tốt nghiệp THPT 2020
Theo thống kê điểm thi tốt nghiệp THPT của các địa phương, Nam Định và Bình Dương là 2 tỉnh dẫn đầu cả nước. TP.HCM xếp thứ 8, còn Hà Nội xếp ở vị trí số 23.
" alt="10 địa phương có điểm trung bình môn Địa lý cao nhất" /> Buổi gặp mặt cán bộ hưu trí ngành TT&TT khu vực phía Bắc do Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Điểm đặc biệt của buổi gặp mặt cán bộ hưu trí năm nay là thành phần được mở rộng, với sự có có mặt của cán bộ hưu trí ở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh vực của ngành, bao gồm cả bưu chính, viễn thông, CNTT, công nghệ số, báo chí xuất bản, thông tin truyền thông, thông tin cơ sở.
Bày tỏ lòng biết ơn với các thế hệ lãnh đạo, cán bộ TT&TT qua các thời kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, buổi gặp mặt là dịp ôn lại những câu chuyện của ngành trong quá khứ, có thêm động lực cho hiện tại và vững tin viết tiếp câu chuyện tương lai.
Tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, truyền thống “nghĩa tình” của ngành TT&TT cũng được lan tỏa trên cả nước, khi năm nay cũng là năm đầu tiên tất cả 63 sở TT&TT tỉnh, thành phố tổ chức gặp mặt cán bộ hưu trí ngành TT&TT trên địa bàn.
Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện, Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông Mai Liêm Trực chia sẻ: "Bộ TT&TT rất chú ý đến truyền thống, thể hiện qua nhiều hoạt động, tiêu biểu như việc xác minh và tổ chức trao bằng “Tổ quốc ghi công” cho gia đình liệt sĩ Trang Hồng Vinh."
Đánh giá cao sáng kiến của Bộ TT&TT mời tham gia cuộc gặp mặt nhân ngày truyền thống tất cả cán bộ lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong các lĩnh vực của ngành, ông Mai Liêm Trực cho rằng nhờ vậy ông và các cán bộ hưu trí đã có dịp được gặp gỡ các cộng sự một thời gắn bó.
Ngành TT&TT sẽ là đôi cánh đưa Việt Nam bay lên
Tại buổi gặp mặt, Thứ trưởng Phạm Đức Long, thay mặt lãnh đạo Bộ, báo cáo với các cán bộ hưu trí về tình hình phát triển của ngành trong 7 tháng đầu năm nay và một số nhiệm vụ trọng tâm của năm 2023.
Khẳng định Bộ TT&TT trong nhiệm kỳ này rất chú trọng việc xây dựng và hoàn thiện thể chế cho tiến trình chuyển đổi số, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, bên cạnh Luật Giao dịch điện tử đã được Quốc hội thông qua vào tháng 6, Luật Viễn thông sửa đổi sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua trong tháng 10, Bộ TT&TT cũng dự kiến xây dựng các Luật: Báo chí, Xuất bản, Bưu chính; tiếp tục nghiên cứu đề xuất Luật Chính phủ số/Chuyển đổi số.
Một điểm sáng là lao động của ngành TT&TT vẫn có sự tăng trưởng trong 7 tháng qua, cho thấy ngành đang thu hút được nhiều lực lượng lao động tham gia vào phát triển, đóng góp vào công cuộc chuyển đổi sốđất nước.
Các cán bộ lão thành của ngành ghi nhận và đánh giá cao những việc Bộ TT&TT đã làm được thời gian qua. “Những việc Bộ TT&TT đã làm rất đáng quý. Qua theo dõi, chúng tôi mừng cho những tiến bộ của ngành. Mong muốn Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tham mưu cho Đảng, Nhà nước làm những việc mà cuộc sống đang rất cần, với mục tiêu rõ, dễ nhớ và dễ làm”, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT Lê Doãn Hợp chia sẻ.
Ông Lê Doãn Hợp cũng lưu ý về một số lĩnh vực: Xuất bản là ngành “chọn chữ”, định hướng văn hóa đọc nên cần làm sao để có nhiều sách hay, nghiên cứu lập quỹ xuất bản để tài trợ cho những tác giả viết hay; Báo chí gói gọn trong 4 chữ “Trung thực, hướng thiện”; Chuyển đổi số nên tập trung làm 3 việc là Chính phủ số, doanh nghiệp số và công dân số.
Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương Nguyễn Thế Kỷ nhận xét, hoạt động của ngành, Bộ TT&TT thời gian qua có rất nhiều đổi mới, đặc biệt là từ khi Bộ TT&TT được Đảng, Nhà nước giao trọng trách hướng dẫn, tham mưu, chỉ đạo về chuyển đổi số.
Chuyển đổi số đã đi vào mọi đời sống xã hội. Đi đâu cũng chạm vào công nghệ, kiến thức khoa học công nghệ. Trách nhiệm của Bộ TT&TT sẽ lớn, nặng nề hơn. Hoạt động của Bộ TT&TT đi lên sẽ đẩy đất nước tiến nhanh, sánh với các nước phát triển. “Lĩnh vực xuất bản cũng đã có nhiều đổi mới. Nhiều người dân đã quan tâm đến văn hóa đọc, quý sách và giờ đọc sách không chỉ sách giấy mà cả sách điện tử. Qua sách, qua báo giúp nâng cao dân trí, vì vậy nâng tầm trí tuệ của dân tộc”, ông Nguyễn Thế Kỷ chia sẻ thêm.
Bày tỏ sự ấn tượng với những việc Bộ TT&TT đã làm được, ông Mai Liêm Trực chỉ ra 3 dấu ấn lớn của Bộ, đó là: Thay đổi nhận thức xã hội về chuyển đổi số và cách mạng 4.0 để từ cấp lãnh đạo đến từng người dân đều biết, nói đến chuyển đổi số; Dẫn dắt các doanh nghiệp, địa phương triển khai công cuộc chuyển đổi số thu được những kết quả cụ thể; Làm tốt công tác cán bộ, chọn cán bộ lãnh đạo dựa trên năng lực, công việc và luân chuyển, thay đổi môi trường để thử thách họ.
Là người có nhiều năm gắn bó với lĩnh vực truyền thông thông tin, nguyên Tổng biên tập báo Nhân dân Hà Đăng nhận xét: Qua phát biểu của cán bộ hưu trí ngành TT&TT có thể thấy đây là lực lượng “hưu nhưng trí không hưu, trí vẫn phát triển, vẫn gắn liền với cuộc sống hàng ngày. “Chúng tôi còn sống, làm việc thì còn gắn bó với giới thông tin, truyền thông”, ông Hà Đăng nói.
Chia sẻ góc nhìn của người từng dẫn dắt doanh nghiệp lớn trong ngành, Trung tướng Hoàng Anh Xuân, nguyên Tổng giám đốc Viettel cho rằng, Bộ TT&TT nên tập trung phát triển công nghiệp công nghệ số, tham mưu để Nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển ngành này.
Trao đổi với các cán bộ hưu trí, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa nhấn mạnh, ngành TT&TT ngày nay như đôi cánh để đưa Việt Nam bay lên. Báo chí, truyền thông, xuất bản sẽ khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường và biến nó thành sức mạnh tinh thần. Sức mạnh vật chất, chủ yếu là công nghệ số được xác định là động lực chính để Việt Nam trở thành nước phát triển vào năm 2045. “Câu chuyện của thế hệ hôm nay có được viết nên hay không là do sự nỗ lực của toàn ngành trong hiện tại, đặc biệt là khát vọng của thế hệ hiện tại”, Bộ trưởng chỉ rõ.
Hiện thu nhập trên đầu người của Việt Nam xếp thứ 120 thế giới và các chỉ số xếp hạng quốc tế của chúng ta cơ bản cũng xung quanh 100. Bộ TT&TT đặt mục tiêu đến năm 2025, các lĩnh vực của ngành đều sẽ trong top 50 thế giới. Toàn ngành, Bộ TT&TT cam kết sẽ nỗ lực để thực hiện mục tiêu này. “Về báo chí, thế giới không xếp hạng, nhưng hiện nay câu chuyện chính của báo chí là thực hiện chuyển đổi số để thay đổi cách chúng ta làm báo, vẫn là làm báo nhưng công cụ thay đổi”, Bộ trưởng thông tin thêm.
Hành trình công nhận liệt sĩ cho đồng chí Trang Hồng Vinh làm lay động lòng người“Hành trình 70 năm không mệt mỏi thể hiện tấm lòng của người sống với người đã hy sinh. Tấm lòng nghĩa tình 70 năm ấy làm lay động tất cả chúng ta”." alt="Thế hệ đi trước tiếp sức cho ngành TT&TT vững tin viết tiếp câu chuyện tương lai" />Ca nương Kiều Anh là thế hệ thứ bảy trong gia đình có truyền thống ca trù. Năm 10 tuổi, cô đi diễn ở nhiều quốc gia trên thế giới như: Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Trung Quốc... Năm 2013, Kiều Anh trở thành á quân Vietnam's Got Talent. Sau đó, cô thi The Voice - Giọng hát Việt 2015, được nhiều khán giả yêu mến. Bên cạnh sự nghiệp, Kiều Anh có cuộc sống viên mãn, cùng chồng xây dựng tổ ấm, chăm sóc 2 con trai. Kiều Anh được ông xã yêu thương, chiều chuộng, đưa đi du lịch, chơi golf và mua tặng đồ hiệu đắt tiền.
Kiều Anh bày tỏ: "Hôn nhân là cách chúng ta học yêu đi yêu lại một người. Tôi trân trọng và nể phục người đàn ông cư xử tốt với vợ hoặc người yêu".
Diệu Thu
Ca nương Kiều Anh khoe thân hình nóng bỏng tuổi 26– Dù đã là mẹ một con, ca nương Kiều Anh vẫn gây chú ý khi thường xuyên diện những bộ bikini sexy để lộ thân hình thon gọn, nóng bỏng.
" alt="Ca nương Kiều Anh sống như bà hoàng bên chồng đại gia sau 10 năm yêu" />
Lực lượng đoàn viên, thanh niên xã Tân Quới (huyện Thanh Bình) tận tình hướng dẫn người dân cài đặt các app và cách sử dụng.Chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục hành chính
Phát huy vai trò xung kích của tuổi trẻ tham gia CĐS, thời gian qua, cùng với việc triển khai ứng dụng CĐS trong công tác Đoàn, số hóa toàn bộ dữ liệu đoàn viên, Xã đoàn Tân Quới triển khai hiệu quả đội hình “Áo xanh đồng hành cùng CĐS” với 9 thành viên tham gia. Nòng cốt là Bí thư, Phó Bí thư Xã đoàn, Bí thư Chi đoàn ấp.
Tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của UBND xã Tân Quới, vào thứ 2 và thứ 6 hàng tuần, các thành viên trong đội trực luân phiên giúp người dân cài đặt và sử dụng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) để giải quyết thủ tục hành chính (TTHC). Với sự nhanh nhạy trong tiếp cận các thiết bị công nghệ và ứng dụng mới, các bạn trẻ đã hỗ trợ cho người dân rất nhanh chóng, hiệu quả, giảm tải rất nhiều cho cán bộ phụ trách tiếp nhận và trả kết quả.
Chị Trần Thị Muốt ngụ ấp Tân Thới, xã Tân Quới chia sẻ: “Trước đây, tôi chưa biết đến cài đặt DVCTT nên mỗi lần cần làm hồ sơ phải trực tiếp đến UBND xã, tốn nhiều thời gian đi lại, nhờ các em đoàn viên hướng dẫn, tôi thấy rất dễ hiểu, sau này tôi sẽ sử dụng nhiều hơn để thuận tiện cho mình trong giao dịch TTHC”.
Theo đồng chí Phạm Thị Ngọc Mỹ - Công chức Văn phòng thống kê phụ trách tiếp nhận và trả kết quả UBND xã Tân Quới, việc triển khai DVCTT lúc đầu gặp nhiều khó khăn do đa số người dân không có điều kiện tiếp xúc nhiều với máy tính, điện thoại thông minh nên bỡ ngỡ khi tiếp cận DVCTT. Qua tuyên truyền về lợi ích khi sử dụng DVCTT mức độ 3, 4 và hướng dẫn người dân lập tài khoản, thao tác gửi hồ sơ qua mạng đã giúp người dân gỡ bỏ tâm lý ngại khó, quen dần với việc sử dụng DVCTT giải quyết TTHC.
Đối với người dân không sử dụng điện thoại thông minh, người cao tuổi, cán bộ xã, Đoàn Thanh niên sẽ hỗ trợ tạo tài khoản, nộp hồ sơ giúp người dân. Đến nay, phần lớn người dân hiểu lợi ích của việc nộp hồ sơ qua DVCTT nên đồng thuận tham gia; nhiều người chủ động gửi hồ sơ, theo dõi quá trình giải quyết TTHC qua mạng tại nhà, thay vì đến trụ sở để nộp hồ sơ giấy. “Nhờ sự tham gia tích cực của lực lượng Đoàn Thanh niên mà công việc của chúng tôi giảm tải được nhiều, tốc độ xử lý hồ sơ giải quyết TTHC tăng lên, tiết kiệm thời gian cho cả người dân và cán bộ thực hiện” - đồng chí Phạm Thị Ngọc Mỹ chia sẻ.
Năm 2022, xã Tân Quới tiếp nhận và giải quyết 7.580 hồ sơ TTHC, trong đó số hồ sơ tiếp nhận và giải quyết qua DVCTT đạt gần 60%. Tính từ đầu năm 2023 đến nay, toàn xã tiếp nhận 1.800 hồ sơ TTHC qua DVCTT, đạt trên 66%. Hiện tại, các thành viên đội hình “Áo xanh đồng hành cùng CĐS” còn phối hợp cùng các Tổ CĐS cộng đồng của xã đến từng nhà hướng dẫn người dân cài đặt các ứng dụng tiện ích như: E-Dong Thap, Y tế Đồng Tháp; tuyên truyền việc triển khai thực hiện các mục tiêu Đề án 06 trong việc cung cấp 25 dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thiết yếu phục vụ Nhân dân, doanh nghiệp; hướng dẫn cho hơn 1.800 người dân cài đặt ứng dụng VNeID.
Mô hình chính quyền số “Nhận tại chỗ - trả tại gia” mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân.Bí thư Xã đoàn Tân Quới Nguyễn Văn Tâm cho biết: “Thực hiện theo chỉ đạo của Đảng ủy xã Tân Quới, Ban Chấp hành Xã đoàn Tân Quới quán triệt đến tất cả đoàn viên, thanh niên trên địa bàn tích cực tham gia công cuộc CĐS. Xem đây là nhiệm vụ xuyên suốt, lâu dài nên ngay từ đầu, Ban Chấp hành Xã đoàn đã lên kế hoạch cụ thể, phối hợp cùng các Hội: Phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến binh... tổ chức nhiều đợt ra quân tuyên truyền, vận động, trực tiếp hỗ trợ người dân cài đặt và sử dụng các ứng dụng trên điện thoại thông minh bằng nhiều hình thức, có khi là các cuộc họp tổ, họp dân tại trụ sở các ấp hoặc hình thành các đội lưu động đến từng nhà dân để thực hiện. Qua đó, số lượng người dân được tiếp cận công nghệ số ngày càng tăng”.
Ngoài mô hình “Áo xanh đồng hành cùng CĐS”, Đoàn Thanh niên xã còn triển khai hiệu quả mô hình: Chính quyền số “Nhận tại chỗ - trả tại gia”. Theo đó, tại mỗi ấp trên địa bàn, thành lập 1 Tổ. Trong các buổi hội nghị, họp Tổ Nhân dân tự quản, các thành viên tuyên truyền cho người dân nắm, khi người dân có nhu cầu giao dịch TTHC về khai sinh, khai tử, kết hôn, xác nhận tình trạng hôn nhân, Tổ sẽ hẹn lịch đến nhà hướng dẫn người dân kê khai các biểu mẫu, hướng dẫn đăng ký dịch vụ công Quốc gia và thực hiện các bước theo quy trình. Sau khi thực hiện xong các bước, Tổ chuyển hồ sơ gốc cho bộ phận chuyên môn tiếp nhận. Sau khi thực hiện xong sẽ trả kết quả cho người dân tại gia đình. Từ khi thành lập đến nay, các Tổ đã nhận và trả kết quả tại nhà 445 hồ sơ TTHC cho người dân, được người dân đồng thuận cao.
Phục vụ tốt hơn cho người dân
Với tổng số 128 đoàn viên, gồm 10 Chi đoàn trực thuộc tại các ấp và các trường, đơn vị đóng trên địa bàn, thời gian qua, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Đoàn cấp trên về CĐS, Xã đoàn Tân Quới xung kích, sáng tạo thực hiện CĐS gắn với hoạt động phong trào của Đoàn. Đến nay, khoảng 50% người dân trên địa bàn đã cài đặt và có thể sử dụng các ứng dụng, nền tảng số trên điện thoại thông minh.
Chị Trương Thị Hoa Sen ngụ ấp Tân Thới, bộc bạch: “Cuộc sống hiện đại ai cũng có điện thoại thông minh sử dụng và có kết nối mạng chat Facebook, Zalo... Nay được cài đặt ứng dụng “Y tế Đồng Tháp”, đặt lịch hẹn khám bệnh theo giờ từ xa; tra cứu thông tin y tế, tiếp nhận và theo dõi hồ sơ sức khỏe trên điện thoại thông minh... tôi thấy rất tiện lợi, giúp mọi người đỡ tốn chi phí đi lại nhiều lần hoặc chờ đợi lâu như trước đây”.
Chú Trần Văn Bao cùng ngụ ấp Tấn Thới, bày tỏ: “Trước giờ, tôi không rành sử dụng giao dịch điện tử hay đăng ký giấy tờ bằng hình thức trực tuyến. Nay được các em đoàn viên đến tận nhà hướng dẫn, tôi thấy việc này rất hay. Tôi đồng tình và ủng hộ chính quyền địa phương trong việc quyết tâm thực hiện mục tiêu, tạo thuận lợi nhất cho người dân”.
Đoàn viên, thanh niên xã Tân Quới hỗ trợ người dân cài đặt ứng dụng VNeID.Bí thư Xã đoàn Nguyễn Văn Tâm, cho biết, để tiếp tục thực hiện thắng lợi công cuộc CĐS, thời gian tới, Xã đoàn Tân Quới tiếp tục bám sát theo chủ trương của Đoàn cấp trên, chỉ đạo của Đảng ủy xã về CĐS. Duy trì và phát huy vai trò của đoàn viên, thanh niên trong Tổ CĐS cộng đồng; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tận dụng tối đa các công cụ, phương tiện truyền thông hiện đại, mạng xã hội để tuyên truyền, vận động người dân CĐS.
Đồng thời tổ chức tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nông dân sử dụng internet, các trang mạng xã hội... để nắm bắt kiến thức khoa học, công nghệ, tìm kiếm thông tin thị trường, kết nối tiêu thụ nông sản. Phối hợp thu thập thông tin, hỗ trợ hội viên, nông dân đưa sản phẩm nông nghiệp lên các sàn giao dịch thương mại điện tử.
Đánh giá hoạt động của Xã đoàn Tân Quới, Bí thư Huyện đoàn Thanh Bình Nguyễn Thị Diễm Trinh cho biết: “Đoàn Thanh niên xã Tân Quới không chỉ thực hiện tốt công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi trên địa bàn mà còn thực hiện tốt công tác CĐS, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, đảm bảo hiệu quả và có tính lan tỏa trong xã hội.
Trong thời gian tới, chúng tôi mong muốn Xã đoàn Tân Quới tiếp tục là lực lượng tiên phong trong thực hiện chủ trương đẩy mạnh CĐS, nhất là việc đăng ký tài khoản dịch vụ công và cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 1, mức độ 2 trên ứng dụng VNeID để đáp ứng tốt các nhu cầu giải quyết TTHC, dịch vụ công thiết yếu”.
Phát huy vai trò tổ chức Đoàn thanh niên trong việc tham gia CĐS trong cộng đồng, đồng thời tuyên truyền, vận động đoàn viên, thanh niên và Nhân dân thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, năm 2022, Đoàn Thanh niên xã Tân Quới tiên phong thực hiện có hiệu quả mô hình “Áo xanh đồng hành cùng chuyển đổi số”, từ đó được Ban Thường vụ Huyện đoàn Thanh Bình nhân rộng đều khắp 13 xã, thị trấn Đoàn trên địa bàn huyện với 103 thành viên tham gia. Đến nay, mô hình đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình hành động số 110 ngày 10/2/2022 của Ban Thường vụ Huyện ủy Thanh Bình về thực hiện Nghị quyết số 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI về CĐS tỉnh Đồng Tháp và Đề án 06 của Chính phủ.
Theo SÔNG NGÂN (Báo Đồng Tháp)
" alt="Sức trẻ Đồng Tháp “phủ sóng” chuyển đổi số" />- " alt="Nhiều chiêu lừa qua mạng" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
- ·Xem gà khổng lồ giống Donald Trump
- ·Điều chuyển giáo viên mầm non: Kiểm soát chặt chất lượng đầu vào
- ·Ngành học 'bí ẩn', lương ngàn đô nhưng khó kết hôn
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- ·Đình Trọng, Văn Quyết 'chuyển nghề' đi làm người mẫu áo dài
- ·Seoul Hàn Quốc thuở hàn vi
- ·Hợp nhất hai trường đại học và cao đẳng ở TP.HCM
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Học sinh TP.HCM sẽ thi lớp 10 sớm hơn mọi năm
-
Hồ Trung Dũng sống trong một căn hộ cao cấp ở tầng 19. Anh sống một mình nên không mua căn hộ quá rộng lớn nhưng vẫn dành riêng một phòng để cất trang phục. Hồ Trung Dũng đã mua căn hộ này khoảng 8 tỷ đồng. Tuy nhiên, lúc mới nhận nhà, căn hộ này hoàn toàn chỉ có một màu trắng. Nam ca sĩ cảm thấy màu trắng không phải là mình nên thay đổi toàn bộ, đến mức lúc nghiệm thu phía chủ đầu tư đã không nhận ra căn hộ ban đầu. Dù tự tay mua nguyên vật liệu và chủ động tiết kiệm nhưng chi phí sửa sang toàn bộ cũng tốn khoảng 1,3 – 1,4 tỷ đồng. Hồ Trung Dũng kể vui trước nhà cũ anh ở vẫn ổn cho đến khi tủ quần áo không còn sức chứa. Vì thế, anh quyết định mua nhà mới và xây hẳn một phòng riêng để chứa quần áo. Tuy nhiên, hiện tại căn phòng này cũng chuẩn bị quá tải. Hồ Trung Dũng đã hứa với người giúp việc sẽ không mua sắm thêm nữa vì chỉ còn một ô trống nhỏ để cất quần áo mặc ở nhà. Trong tủ có khoảng 50 bộ vest. Mỗi năm, Hồ Trung Dũng cho "lên đường" 10 – 15 bộ để mua mới. Anh thích mặc "cây" đen vì sự huyền bí, lịch lãm. “Vest đen không nhấn mạnh chi tiết rườm rà mà quay trở về điểm đẹp nhất vốn dĩ của vest là đường cắt may và chất liệu. Người ta sẽ chú tâm vào sự tinh tế khi bộ trang phục không đánh lừa người nhìn bằng vẻ hào nhoáng bên ngoài”, Hồ Trung Dũng nêu quan điểm. Tuy nhiên, hai chiếc vest anh thích nhất lại không phải vest đen. Một chiếc là vest sọc caro của Burberry, chỉ mặc khi trời lạnh. Một chiếc khác màu tím của thương hiệu nội địa Nhật Bản anh từng mặc trong MV “Tình yêu là đấy”. "Bộ sưu tập" giày của Hồ Trung Dũng đã hoàn toàn hết chỗ chứa. Một vài đôi phải để trên sàn nhà. Giày anh mua khá ngẫu hứng, giá từ vài triệu đồng đến vài nghìn USD. Hai đôi giày Hồ Trung Dũng thích nhất đều màu đen, đơn giản nhưng sang trọng. Nam ca sĩ thích túi xách to vì tiện dụng. Mẫu túi anh thích nhất của Louis Vuitton phiên bản giới hạn có màu xanh đậm. Giá của chiếc túi này khoảng hơn 6 nghìn USD (hơn 140 triệu đồng). Anh mua dùng khoảng 4 – 5 năm vẫn rất thích vì chiếc túi vẫn bền, đẹp. Hồ Trung Dũng không mua quá nhiều vali, chỉ để vài cái tiện dụng và phù hợp với mình. Chiếc vali anh thích nhất là thiết kế tương phản giữa da và kim loại, vừa thô vừa điệu. Chiếc vali không đắt tiền nhưng được Hồ Trung Dũng "cá tính hóa" bằng cách dán rất nhiều nhãn lên nó: City of Stars (bài hát anh yêu thích), Friends (bộ phim truyền hình yêu thích), bản đồ nước Đức, câu chào tiếng Đức “Guten tag” (“Chúc một ngày tốt lành”), chó, Jazz… Khi phải bay, anh cũng mang theo bên mình chứ không ký gửi. Tất cả phụ kiện được Hồ Trung Dũng để trong hai chiếc tủ có ngăn kéo, mỗi ngăn chứa một loại phụ kiện. Thắt lưng của nam ca sĩ chọn mua phần lớn làm bằng chất liệu da. Một số chiếc mắt kính được đặt cẩn thận trong khay. Chiếc kính Hồ Trung Dũng ưa thích của thương hiệu Gentle Monster đang hot ở Hàn Quốc. Hồ Trung Dũng có hơn 10 chai nước hoa, phần lớn đều không dùng vì là… nước hoa tặng. Hồ Trung Dũng tin rằng nước hoa là phản ánh đặc trưng của mỗi người nên rất khó tặng nhau, trừ khi phải rất hiểu nhau. Sản phẩm của Tom Ford được anh dùng hàng ngày. Nam ca sĩ cho biết anh hợp với mùi Citrus (họ Chanh) hoặc Aqua (mùi nhạt). Hồ Trung Dũng cũng thường dùng nước hoa theo tâm trạng. Nếu không buồn không vui, anh có thể chọn nước hoa Hermes. Nếu đứng trong đám đông và muốn nổi bật hơn, Hồ Trung Dũng sẽ chọn mùi mạnh như Creed. Anh không dám dùng nước hoa hiệu này quá nhiều vì dễ bị chóng mặt. Chiếc nhẫn trên ngón giữa của nam ca sĩ là thiết kế của hãng Montblanc với 6 góc giống như logo của hãng, được nạm kim cương một cách tinh tế, không quá nổi bật. Hồ Trung Dũng tự nhận không phải tín đồ của đồng hồ nên chỉ mua vài mẫu đơn giản. Mẫu đồng hồ anh thích nhất là của 22 Studio – một thương hiệu Đài Loan, với bên trong là xi măng. Giá của mẫu đồng hồ này khá rẻ, khoảng 900 USD (20 triệu đồng). Kho phụ kiện đính áo của nam ca sĩ gây ấn tượng với nhiều màu sắc. Vì Hồ Trung Dũng thường mặc "cây" đen nên đính kèm những phụ kiện này sẽ không quá lố hay gây rối mắt. Bộ sưu tập nơ với rất nhiều màu sắc, họa tiết để phối cùng vest tuxedo. “Tôi không mang đồ để làm đẹp mà để thể hiện con người của mình. Khắt khe ở đây chính là như thế, tôi không dễ mang những gì không thuộc về mình lên người. Tôi biết stylist cũng khổ vì tôi lắm. (cười) Hàng hiệu tôi mua dù là Louis Vuiton hay Burberry đều nhìn rất khó biết”, Hồ Trung Dũng nói thêm. Gia Bảo
Ảnh: Thắng Chu
Hồ Trung Dũng sống một mình trong căn hộ gần 10 tỷ đồng
- VietNamNet có buổi thăm không gian sống của Hồ Trung Dũng, với ngập tràn vang, ánh sáng và Jazz.
" alt="Cận cảnh ‘kho’ hàng hiệu khiến Hồ Trung Dũng phải mua nhà gần 10 tỷ" /> - - Việc xây dựng chuẩn đầu ra tất cả các ngành nghề và bậc trình độ theo Khung trình độ quốc gia có thể mất từ 10-20 năm.
Đó là nhận định của các chuyên gia tại Tọa đàm chính sách phát triển và thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam diễn ra mới đây.
Ông Nguyễn Văn Đường, Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho biết, Khung trình độ quốc gia của Việt Nam được xây dựng từ năm 2013 và được Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt năm 2016. Tuy nhiên, việc xây dựng, ban hành thì dễ còn phát triển, thực hiện và quản lý thì rất khó.
Việc xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề, bậc trình độ trong khung trình độ quốc gia có thể phải mất từ 10-20 năm. Ảnh minh họa. "Kinh nghiệm các quốc gia khác, việc xây dựng và phát triển khung trình độ quốc gia chiếm thời gian rất là dài, có thể phải đến hàng 10-20 năm mới có thể xây dựng cho tất cả các ngành nghề đào tạo" - ông Đường nhận định.
Từ đó, ông Đường cho rằng, nếu không có chuẩn bị dài hạn không có bước phát triển cũng như triển khai, vận hành, quản lý khung trình độ quốc gia sẽ không như mong muốn.
Phạm Xuân Thu, Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH cũng khẳng định, theo kinh nghiệm thế giới, việc triển khai thực hiện khung trình độ quốc gia mất khá nhiều thời gian.
"Quy mô xây dựng là rất lớn vì phải xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề và các bậc đào tạo. Kinh nghiệm thế giới cho thấy phải mất khoảng thời gian 10-20 năm. Tuy nhiên, chắc khoảng thời gian này phải có sự nỗ lực rất lớn của giáo dục nghề nghiệp may ra là có thể đạt được" - ông Thu cho hay.
Ông Thu cho biết, chỉ riêng việc xây dựng chuẩn đầu ra, cấu phần cốt lõi trong việc thực hiện khung trình độ quốc gia cũng đã tốn nhiều thời gian.
"Bản thân xây dựng chuẩn đầu ra đòi hỏi thời gian nhất định. Trong khi nguồn lực hiện nay còn hạn chế như vậy thì cần thời gian nhiều hơn" - ông Thu nói.
Xây dựng chuẩn đầu ra thí điểm của 4 ngành
Ông Phạm Xuân Thu cho biết, Bộ LĐTBXH sẽ triển khai khung trình độ quốc gia ở một số trường chất lượng và ngành trọng điểm để từ đó rút kinh nghiệm.
Theo ông Thu, trong năm 2016, song song quá trình xây dựng và ban hành khung trình độ quốc gia, Bộ LĐTBXH cũng đã thí điểm xây dựng chuẩn đầu ra cho 2 ngành là Quản trị khách sạn và CNTT ở các bậc trình độ thuộc GD nghề nghiệp, do Bộ LĐTBXH quản lý.
Ông Thu cũng cho biết, trong năm 2017, Bộ LĐTBXH cũng sẽ tập hợp chuyên gia để phát triển, xây dựng 60 chuẩn đầu ra ở bậc cao đẳng, trung cấp và 30 chuẩn đầu ra trình độ sơ cấp.
Theo ông Thu, chuẩn đầu ra sẽ là căn cứ để các cơ sở đào tạo xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động đào tạo tiếp theo cho phù hợp với Khung trình độ quốc gia.
Tại hội thảo, bà Cherry Gough, Giám đốc Hội đồng Anh đã cho biết, theo đề nghị của Bộ GD-ĐT cũng như Tổng cục Dạy nghề, Hội đồng Anh Việt Nam đã và đang thực hiện nghiên cứu khả thi để tiến tới việc thực hiện thí điểm phát triển Khung trình độ quốc gia với trọng tâm là xây dựng chuẩn đầu ra cho các ngành nghề thuộc bốn lĩnh vực bao gồm Kế toán, Xây dựng và Vật liệu, Dệt May và Công nghệ thông tin.
Cần có sự tham gia của doanh nghiệp
Các ý kiến tại tọa đàm cũng thống nhất rằng, việc xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề, bậc học cần có sự tham gia của các doanh nghiệp, các đơn vị tuyển dụng lao động.
Bên cạnh sự hài hòa giáo dục dạy nghề và giáo dục đại học, khung tham chiếu trình độ ASEAN, quản lý và đảm bảo chất lượng, bà Cherry Gough, cho rằng, sự tham gia của các nhà tuyển dụng chính là một trong 4 trọng tâm trong việc thực hiện Khung trình độ quốc gia.
Ông Nguyễn Văn Đường cũng khẳng định, để thực hiện Khung trình độ quốc gia, xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề, phía sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu đề xuất các kiến thức, kỹ năng của vị trí việc làm trong lĩnh vực của mình, đồng thời tham gia đánh giá chất lượng đào tạo và đối chiếu chuẩn đầu ra.
Trong khi đó, ông Phạm Xuân Thu cho biết, qua thí điểm xây dựng chuẩn đầu ra đối với 2 ngành CNTT và Quản trị khách sạn, thì nhận thấy trách nhiệm của các bên liên quan, trong đó có trách nhiệm của đơn vị sử dụng lao động chưa được nhận thức rõ ràng.
Từ đó, ông Thu cho rằng, cần phải đẩy mạnh sự tham gia của doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chuẩn đầu ra. "Mong muốn của chúng ta là nguồn nhân lực, tiêu chuẩn đào tạo ngày càng gần tiếp cận gần với phía việc làm. Do đó, để rút ngắn khoảngc ách đó cần phải có sự tham gia mạnh mẽ hơn của doanh nghiệp" - ông Thu khẳng định.
Lê Văn
" alt="Phải mất 10 năm mới xác định xong sinh viên ra trường có thể làm gì" /> " alt="Bạn gái của Dũng 'khùng': U40 body căng tràn sức sống nhờ tự vào bếp nấu ăn" />Bùi Lan Hương - bạn gái Quang Dũng mới đây đã tiết lộ chuyện tình 3 năm với nam đạo diễn ngoài 50 tuổi. Cô viết: "Nắng vàng, biển xanh và anh. Xin trân trọng giới thiệu cụ Rùa nhà Hương. Nay cho cụ ra biển sau ba năm nuôi nhốt".
Mã Đức Hoa "đắt show" quảng cáo ở tuổi 76.
"Trong số "4 thầy trò Đường Tăng", diễn viên Mã Đức Hoa - người thủ vai Trư Bát Giới là gương mặt được các đơn vị nhãn hàng ưa chuộng nhờ hình tượng ham ăn, tính tình trẻ con mang tính châm biếm hài hước", trang tin cho biết.
Mã Đức Hoa làm việc cần mẫn, luôn tràn đầy năng lượng trong các buổi chụp ảnh, ghi hình. Các mặt hàng quảng cáo của ông đa dạng, từ thực phẩm chức năng, thực phẩm đóng hộp, bánh trà... Với mỗi hợp đồng được ký kết, diễn viên kỳ cựu được cát-xê khoảng vài trăm nghìn NDT (vài trăm triệu đồng).
Theo Mã Đức Hoa, ông xem vai diễn Trư Bát Giới là thành tựu lớn nhất đời mình. Nam diễn viên cho biết nếu được chọn lại ông vẫn sẽ tiếp tục đảm đương nhân vật này. "Vai diễn này rất có tính cách, cũng là nhân vật giống người bình thường nhất”, Mã Đức Hoa chia sẻ trên Tân Kinh Báo.
Năm 2019, Mã Đức Hoa cho ra mắt tự truyện mang tên Ngộ Năngkể lại chặng đường theo đuổi nghệ thuật, những trải lòng về cuộc sống, bạn bè, gia đình và đặc biệt mối duyên với bộ phim Tây du ký. Cuốn sách cũng hé lộ một số điều ít biết của nam diễn viên khi mô tả những biệt tài của ông như nói thành thạo tiếng Nhật, giỏi múa ba lê, viết thư pháp tốt và tài năng ca hát không thua ca sĩ.
Nam diễn viên kết hôn với người vợ ngoài ngành giải trí năm 1972. Suốt nhiều năm qua, bà xã hỗ trợ ông trong cuộc sống và làm hậu phương để nam diễn viên chuyên tâm cho vai trò diễn xuất.
Cả hai vợ chồng tài tử có một cậu con trai duy nhất là Mã Dương - một du học sinh tại Singapore. Sau khi tốt nghiệp và trở về nước, anh mở công ty chuyên về lĩnh vực truyền thông. Theo giới truyền thông, Mã Dương nhiều năm liền là doanh nhân nổi bật, sở hữu tài sản hàng trăm triệu nhân dân tệ. "Trên có Đường Tăng, dưới là Mã Đức Hoa - hai người đều một bước thành giàu sang nhờ người thân", một người trong ngành giải trí chia sẻ.
Thúy Ngọc
Cuộc sống viên mãn của 'Trư bát giới' Mã Đức Hoa ở tuổi 76 Ở tuổi 76, tài tử gạo cội vẫn khỏe khắn, tinh thần minh mẫn. Nhiều năm nghỉ hưu, ông dành trọn thời gian bên vợ con cùng thú vui điền viên tuổi già.
" alt="‘Bát giới’ Mã Đức Hoa đắt show quảng cáo ở tuổi 76" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- ·Celine Dion diện áo hở bạo tại Paris
- ·Thế hệ đi trước tiếp sức cho ngành TT&TT vững tin viết tiếp câu chuyện tương lai
- ·Đan Trường, Uyên Linh mừng 325 năm Sài Gòn
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
- ·Mạc Trung Kiên đội Thanh Hằng đăng quang quán quân The Face 2018
- ·Khánh thành trường quốc tế ở Hà Nội và thông điệp của Bộ trưởng Giáo dục
- ·Hình ảnh xót xa trong tang lễ người mẫu Thái Thiên Phượng
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- ·Khám phá quá trình 'tiến hóa' của Virus máy tính