当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo AEK Larnaca với Aris Limassol, 22h59 ngày 04/03: Nuôi hy vọng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
Đoàn chỉ đưa tờ giấy thế chấp nhà ra và nói: "Bố mẹ mày thế chấp cái nhà này để vay tiền ông Hề. Ông ấy ủy quyền cho tao rồi nên tao sẽ lấy lại cái nhà này".
Ở một diễn biến khác, việc A Rể (Thái Sơn) chia rẽ tình cảm của hai bé gái được đồn biên phòng nuôi làm các cán bộ rất vất vả hàn gắn.
Đồn trưởng Trung (Việt Anh) kiên nhẫn tra hỏi A Rể về người đứng sau xúi giục loan tin đồn nhảm nhưng A Rể lì lợm không nói.
"Hành động anh làm với bọn trẻ là hành vi cố ý, loan truyền thông tin bịa đặt nhằm bôi nhọ danh dự, uy tín và nhân phẩm, gây thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Việc anh nói Móng (bố bé Măng - người được đồn biên phòng nhận nuôi) giết người là tội vu khống. Với những hành vi trên, anh có thể sẽ bị khởi tố, bắt tạm giam, điều tra. Tốt nhất anh nên nói ra ai là người đã cung cấp thông tin cho anh", Trung nói với A Rể.
Cũng trong tập này, đồn trưởng Trung và đồn phó Quang (NSƯT Hoàng Hải) tâm sự về những trăn trở tại địa bàn.
"Tôi muốn lấy dân làm gốc nên không muốn phá vỡ những lề thói, phong tục. Tôi nghĩ cứ đủ đạo đức, cần mẫn là có thể cảm hóa lòng người, thay đổi hiện trạng đáng buồn ở đây nhưng khó quá anh Trung ạ", đồn phó Quang nói suy nghĩ của mình với cấp trên.
Trung cũng đáp: "Lúc mới về đây, tôi cũng đã nghĩ cần quyết liệt trong mọi việc, nhất là việc đấu tranh phòng chống ma túy. Nhưng đúng là không phải việc gì muốn quyết liệt cũng được".
Liệu lang Phương có làm gì để giúp đỡ chị em Trà không bị siết nợ ngôi nhà? Diễn biến chi tiết tập 22 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay, 11/10, trên VTV1.
Cuộc chiến không giới tuyến tập 21: Đoàn 'lật bài ngửa' với bố vợTrong "Cuộc chiến không giới tuyến" tập 21, Đoàn lật mặt, bắt bố vợ Thào A Hề giao lại toàn bộ việc làm ăn cho mình." alt="Cuộc chiến không giới tuyến tập 22: Đoàn đến nhà Trà siết nợ"/>Cuộc chiến không giới tuyến tập 22: Đoàn đến nhà Trà siết nợ
Nhiều nhà quản lý không có cả ngày để theo dõi và nhận ra cấp dưới đang quá tải. Nên bạn cần lên tiếng một cách khéo léo để thay đổi tình hình.
Bước 1: Tìm kiếm lời khuyên
Trước khi trò chuyện với sếp của bạn về vấn đề này, hãy hỏi ý kiến một người mà bạn tin tưởng.
Hãy trung thực với họ và với chính bạn. Đặt những câu hỏi như: "Mục tiêu công việc cho từng dự án, với thời gian biểu này đã thực tế chưa?" và "Mình sắp xếp thời gian đã hợp lý chưa?". Mục đích là để thử thách bản thân trước khi trả lời những câu hỏi khó nhằn của sếp. Đồng thời, bạn cũng có được cái nhìn của người ngoài cuộc để xác định xem bạn có đang thực sự làm việc quá sức hay không. Nếu thực tế là sự cân bằng công việc - đời sống riêng đã bị phá vỡ bởi lịch trình làm việc dày đặc, thì đó là một vấn đề quan trọng rồi.
Nếu đã thử mọi thủ thuật quản lý thời gian như CareerBuilder từng chia sẻ mà không đạt hiệu quả, hãy chuẩn bị cho bước 2.
Bước 2: Sắp xếp một cuộc nói chuyện
Đã đến lúc bạn nên đặt một lịch họp để tham khảo ý kiến của người quản lý.
Để chuẩn bị, hãy lên danh sách các đầu việc của bạn. Lời khuyên nhỏ: Đừng tham kể lể những chuyện tiểu tiết. Bạn không cần phải thống kê cả những việc như kiểm tra email hoặc trả lời tin nhắn của đồng nghiệp qua chat. Đơn giản là liệt kê các nhiệm vụ được giao của bạn.
Trong cuộc họp này, hãy trung thực và tìm kiếm sự hướng dẫn. Đề nghị cấp trên giúp bạn sắp xếp thứ tự ưu tiên của các đầu việc: Nhiệm vụ nào quan trọng hơn những nhiệm vụ khác? Dự án nào cần ưu tiên để trả khách hàng ngay? Điều này sẽ giúp bạn vạch ra kế hoạch hợp lý và tự tin là mình đang làm đúng hướng.
Bước 3: Đánh giá lại thời gian biểu
Có thể bạn sẽ dễ dàng nhận thấy một số nhiệm vụ tốn thời gian hơn hẳn. Vậy hãy hỏi người quản lý rằng họ mong đợi bạn dành bao nhiêu thời gian cho dự án đó. Nếu con số họ đưa ra thấp hơn thời gian thực tế bạn dành cho đầu việc đó, hãy trình bày chính xác và chi tiết cách bạn làm việc, hỏi xin tư vấn của họ để giảm bớt thời gian.
Tương tự, có những cuộc họp mà bạn cần xem xét: bạn thấy chúng có hiệu quả không? Bạn có đóng góp được gì trong những cuộc họp này không? Bạn có nhất thiết phải tham gia? Có ai đó có thể thay bạn tham gia? Và hỏi ý kiến sếp về việc này.
Tuy vậy, trường hợp quản lý của bạn không đưa ra được gợi ý nào mang tính xây dựng, nghĩa là bạn phải “tự lực cánh sinh”.
Bước 4: Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho nhiệm vụ
Bạn đã có danh sách các đầu việc, giờ hãy đánh số ưu tiên cho chúng và cập nhật tiến độ hàng ngày hoặc hàng tuần.
Lần tới khi sếp giao cho bạn một nhiệm vụ mới, hãy dừng lại để suy nghĩ về các xáo trộn có thể xảy ra nếu bạn nhận thêm việc. Sau đó, chỉ cho sếp xem nếu bạn cảm thấy không thể kham được thêm. Ít nhất, sếp có thể thấy rằng bạn đang làm những gì. Chắc chắn, bạn sẵn sàng đảm nhận một nhiệm vụ mới, nhưng ít nhất thì thời hạn hoàn thành cần được cân nhắc dựa trên tính ưu tiên của các nhiệm vụ sẵn có.
Bước 5: Nói “không”
Nếu sếp của bạn không chấp nhận dời thời hạn của nhiệm vụ mới, hoặc thay đổi tính ưu tiên của các nhiệm vụ hiện tại, bạn cần phải học cách từ chối.
Nếu bạn vốn luôn đồng ý nhận việc, thì sự thay đổi này có lẽ sẽ không dễ dàng với sếp. Nhưng bạn có thể từ chối một cách nhẹ nhàng:
“Hoãn binh”: Xin một khoảng thời gian (nhiều nhất là vài giờ) để “suy nghĩ”, thay vì lập tức từ chối. Ví dụ như: “Tôi thực sự đang có rất nhiều việc và phải rà soát lại mới có thể trả lời sếp. Tôi sẽ báo lại sếp trong chiều nay”.
Đưa ra giải pháp thay thế: Thay vì từ chối hẳn, hãy đề xuất một phương án không làm bạn quá sức. Ví dụ: bạn đảm nhận một phần công việc, phần còn lại do đồng nghiệp khác hỗ trợ. Kể cả khi sếp không thấy đó là phương án tối ưu, ít nhất bạn cũng có vẻ chủ động và muốn đưa ra giải pháp.
Tạm kết
Ai cũng có lúc thấy quá tải khi đi làm. Nhưng khi nó trở thành quá sức, bạn tìm mọi cách vẫn không thay đổi được, và quản lý của bạn cũng không sẵn lòng hỗ trợ, hãy hiểu rằng chúng ta xứng đáng có một công việc đảm bảo sức khỏe. Ngoài kia có nhiều cơ hội nghề nghiệp hơn bạn nghĩ. Bạn có thể thử tìm kiếm vị trí của bạn với mức lương mong muốn trên VietnamSalary.
Vĩnh Phú
" alt="Làm gì khi bị quá tải trong công việc? "/>Tin nhắn giữa điện thoại iPhone và Android không an toàn. Ảnh: MacRumors.
Cục Điều tra Liên bang (FBI) mới đây đã đưa ra cảnh báo tin nhắn giữa điện thoại iPhone và Android có thể đã bị một nhóm hacker chặn và truy cập trái phép.
Cụ thể, FBI cùng Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng (CISA) đã phát hiện một nhóm hacker có tên gọi Salt Typhoon đã xâm nhập vào cơ sở hạ tầng viễn thông của Mỹ như một phần của "chiến dịch gián điệp mạng có quy mô rộng lớn".
Báo cáo cũng cho thấy có ít nhất 8 công ty viễn thông lớn tại Mỹ là nạn nhân của chiến dịch gián điệp này, bao gồm cả những nhà mạng lớn như AT&T, Verizon hay T-Mobile.
Nghiêm trọng hơn, các quan chức cho biết vẫn chưa thể loại bỏ hacker khỏi mạng lưới của các công ty viễn thông và Internet.
Theo FBI, việc nhắn tin trong cùng một nền tảng, như Android sang Android hoặc iPhone sang iPhone vẫn an toàn. Tuy nhiên, tin nhắn đa nền tảng lại dễ bị hacker chặn lại do khuyết điểm của giao thức RCS (Rich Communication Service) trên iPhone.
Ra đời nhằm thay thế SMS, RCS có thể hiển thị thông báo đọc tin nhắn, gửi ảnh chất lượng cao và tăng cường mã hóa. Nhờ đó, iPhone có thể nhắn tin tốt hơn với thiết bị Android.
Tuy nhiên, cho đến nay RCS trên iPhone lại chưa hỗ trợ mã hóa đầu cuối như iMessage. Theo Jeff Greene, trợ lý giám đốc điều hành phụ trách an ninh mạng của CISA, trong trường hợp muốn nhắn tin đa nền tảng, người dùng nên sử dụng các phần mềm được mã hóa đầu cuối như WhatsApp hoặc Telegram.
Nhóm người săn lùng loại mã độc nguy hiểm nhất thế giới công nghệ
Trong quyển sách mới, Renee Dudley và Daniel Golden đưa độc giả đến gần hơn với cuộc chiến thầm lặng của những chuyên gia công nghệ toàn cầu, chống lại kẻ đứng sau ransomware.
" alt="FBI cảnh báo người dùng Android và iPhone không nên nhắn tin cho nhau"/>FBI cảnh báo người dùng Android và iPhone không nên nhắn tin cho nhau
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
Thời gian gần đây, Cục An toàn thông tin thường xuyên tiếp nhận các báo cáo về vấn đề người dân bị tấn công và mất tiền cho những kẻ lừa đảo.
Từ góc nhìn của cơ quan quản lý, ông Lê Công Phú, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT) cho hay, việc lộ lọt dữ liệu cá nhân của người dùng xuất phát từ 3 yếu tố chính.
Công cuộc chuyển đổi số ở Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc phát triển phần mềm nhưng không quan tâm đến bảo mật thông tin có thể dẫn đến những lỗ hổng, từ đó giúp kẻ tấn công khai thác được dữ liệu. Lỗ hổng bảo mật là nguyên nhân lớn nhất gây ra lộ lọt dữ liệu.
Nguyên nhân thứ 2 là các vụ tấn công bằng mã độc. Theo ông Phú, các vụ tấn công mã độc đã diễn ra từ nhiều năm nay. Tuy vậy, giờ đây những kẻ tấn công hoạt động rất tinh vi. Mã độc sau khi lọt vào hệ thống thường sẽ âm thầm ẩn náu và thu thập dữ liệu.
Nguyên nhân thứ 3 khiến lộ lọt dữ liệu tăng nhanh cũng chính từ các cuộc tấn công lừa đảo nhằm vào con người để từ đó đánh cắp dữ liệu.
Cần chế tài xử phạt tổ chức, doanh nghiệp để lộ thông tin người dùng
Tại Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023, đại diện các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương và đội ngũ kỹ thuật của các tổ chức, doanh nghiệp cũng đã được cập nhật, phổ biến những kiến thức mới nhất liên quan tới xu hướng bảo mật dữ liệu.
Bà Nguyễn Ái Vân, Giám đốc điều hành Tuv Nord Việt Nam cho hay, khi một cá nhân bị mất dữ liệu, họ sẽ bị mất quyền riêng tư, bị xâm phạm về thông tin tín dụng, tài chính và các tài khoản mạng xã hội, dẫn tới những hậu quả nặng nề.
Với các tổ chức, doanh nghiệp, việc mất dữ liệu sẽ khiến những đơn vị này vướng vào các vấn đề liên quan đến pháp lý do bị kiện tụng, phạt tiền, ảnh hưởng đến danh tiếng và thương hiệu. Đây là những giá trị nhiều khi không thể đo đếm được.
Đứng trước vấn đề này, các quốc gia đã đưa ra nhiều quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Từ năm 1981, Hội đồng châu Âu đã có hiệp định về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Tiếp đến, năm 2018 châu Âu cũng đã đưa ra quy định GDPR về dữ liệu cá nhân với những hình phạt rất khắt khe.
Tại Mỹ, nhiều bang cũng đã có những quy định, đạo luật về quản lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân. Các nước như Đức, Thụy Sĩ, Singapore, Nhật Bản,... cũng có những quy định về vấn đề này.
Mới đây, Việt Nam đã có Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân của người dùng. Tuy nhiên, theo chuyên gia của Tuv Nord, chúng ta mới đưa ra yêu cầu đối với vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân, nhưng lại chưa có hình phạt cụ thể .
Đây là điểm khác biệt lớn giữa quy định về việc bảo vệ dữ liệu cá nhân của Việt Nam so với các nước khác trên thế giới.
Cùng quan điểm, ông Nguyễn Đình Thành, chuyên gia M-Tech Việt Nam cho biết, tại Đông Nam Á, câu chuyện bảo vệ dữ liệu cá nhân đã được quan tâm từ rất sớm.
Nhìn ra khu vực, Thái Lan đã có quy định về dữ liệu cá nhân từ năm 2018, Singapore từ năm 2012, Malaysia từ năm 2010.
Chế tài các nước nhìn chung rất hà khắc đối với vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân. Tại Singapore, nước này phạt 5% doanh thu hoặc 1 triệu USD Singapore đối với các công ty khi làm lộ lọt dữ liệu cá nhân của người dùng.
Đây là các góc nhìn từ quốc tế mà Việt Nam có thể tham khảo trong việc ra các quyết định nhằm bảo vệ dữ liệu của người dùng trong nước.
Vụ hack Kyber Network đánh cắp 54 triệu USD được chuẩn bị rất công phuĐây là nhận định của ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam đối với vụ hack nhằm vào startup Kyber Network." alt="Lừa đảo nở rộ tại Việt Nam do lộ lọt dữ liệu cá nhân"/>Đặc biệt, 162/324 ngân hàng hoạt động ở Nga không chỉ rõ cho khách hàng mục đích cụ thể của việc thu thập và xử lý dữ liệu cá nhân, vốn đã trở thành quy định bắt buộc từ ngày 01/9/2022.
Mục đích của việc thu thập dữ liệu khách hàng rất khác nhau, bao gồm thông báo về các dịch vụ ngân hàng, đưa ra quyết định cho vay, phát hành bảo lãnh ngân hàng, tổ chức kiểm toán nội bộ...
Ngoài ra, 10% ngân hàng hoàn toàn không có chính sách bảo mật thông tin khách hàng trên trang web nội bộ, trong khi có 2 ngân hàng đang thực hiện theo chính sách đã áp dụng từ năm 2011.
Luật hiện hành của Nga yêu cầu chính sách xử lý thu thập dữ liệu cá nhân phải được đăng tải công khai trên tất cả các trang web của các ngân hàng.
Đồng thời, chính sách này cũng liên quan trực tiếp đến hoạt động thu thập cookie và các thông tin nhận dạng người dùng vì chúng cho phép xác định một đối tượng cụ thể, có thể phân biệt với những người khác về mặt lý thuyết.
Theo nghiên cứu, chỉ có 6,5% ngân hàng có chính sách thông tin liên quan về việc xử lý cookie.
Theo Cơ quan quản lý báo chí, công nghệ thông tin và truyền thông Nga Roskomnadzor, trong 9 tháng đầu năm 2023, cơ quan này đã gửi 4.000 yêu cầu liên quan đến vấn đề tuân thủ pháp luật trong chính sách xử lý dữ liệu cá nhân.
Hầu hết các vụ việc đã được khắc phục, nhưng vẫn còn khoảng 100 vụ vi phạm hành chính được ghi nhận.
Pháp luật Nga quy định chính sách quyền riêng tư phải được soạn thảo để giúp khách hàng có thể dễ dàng hiểu được tất cả các nội dung quan trọng: tổ chức (trong trường hợp này là ngân hàng) yêu cầu dữ liệu gì; lý do thu thập dữ liệu đó; cách thức thu thập dữ liệu; cơ sở pháp lý cho việc thu thập dữ liệu...
Tuy nhiên, thực tế hầu hết các nội dung được trình bày trong các thỏa thuận vơi khách hàng đều quá dài, phức tạp và có những trích dẫn về luật, gây khó khăn cho việc hiểu bản chất của văn bản.
Vì vậy, Roskomnadzor tuyên bố rằng kết quả nghiên cứu của công ty B-152 cho thấy sự cần thiết phải tăng cường hơn nữa vai trò quản lý, giám sát của nhà nước, thiết lập các yêu cầu nghiêm ngặt hơn đối với các tổ chức, kiểm tra tính khả thi của việc thu thập và xử lý dữ liệu, cũng như sự tuân thủ của quá trình xử lý với các hoạt động vi phạm.
(theo Secuteck)
Tiết lộ sốc: 50% ngân hàng chưa tuân thủ quy định về dữ liệu khách hàng ở Nga