当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Karbalaa với Al Kahrabaa, 19h30 ngày 30/4: Hết chia điểm? 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Những dòng chữ Trung Quốc trên tấm sa thạch cổ
Bức ảnh được lan truyền trên mạng được đăng tải bởi một người dùng có nick name “Kongyouwuyi”. Trên bức ảnh có thể nhìn thấy những chữ tượng hình Trung Quốc được viết lên một sa thạch chạm khắc tinh tế ở bờ Đông sông Nile. Tấm sa thạch này đã hơn 3.000 năm tuổi.
“Dòng chữ Trung Quốc viết trên đó có nghĩa là ‘Ding Jinhao đã đến đây’. Đây là giây phút đau buồn và xấu hổ nhất mà tôi từng có khi tới thăm Ai Cập. Tôi đã xin lỗi hướng dẫn viên du lịch địa phương – người đã an ủi tôi và nói rằng đó không phải là lỗi của tôi. Thậm chí, anh ta còn nói lẽ ra hướng dẫn viên phải có trách nhiệm ngăn chặn những hành động như thế này” – Kongyouwuyi nói.
Bức ảnh đã được gửi đi tới hơn 90.000 lần và khiến dư luận phẫn nộ. Cậu bé 15 tuổi nhanh chóng trở thành đề tài “nóng” nhất trên trang mạng Weibo nổi tiếng của Trung Quốc.
Cuộc tìm kiếm kẻ phá hoại di tích lịch sử đã xác định được thủ phạm là Ding, hiện đang học cấp 2 ở Nam Kinh. Nhiều người thậm chí còn xác định được cả ngày sinh, thậm chí là trường tiểu học cậu bé từng học. Sự việc khiến trang web của trường bị “hack” hôm 26/5. Những ai truy cập vào trang web trường này đều đọc được một tin nhắn với nội dung ‘Ding đã tới đây’.
Hôm 27/5, bố mẹ Ding đã liên lạc với giới truyền thông địa phương và xin lỗi về hành động của cậu con trai. Họ thừa nhận đã không dạy dỗ con đúng cách và mong dư luận cho cậu một cơ hội.
“Thằng bé biết chuyện này từ hôm 26/5 và đã khóc suốt đêm. Nó phải né tránh vì các phóng viên kéo đến nhà để phỏng vấn” – một phóng viên duy nhất tiếp xúc được với bố mẹ Ding cho biết. Hiện tại, gia đình đang từ chối nói chuyện với giới truyền thông.
Bà mẹ cho biết khi viết bậy lên di tích, cậu con trai vẫn còn nhỏ tuổi. “Ở trường, thằng bé có thành tích học tập tốt nhưng hơi hướng nội. Hiện tại, có quá nhiều áp lực với con trai tôi” – ông bố cho biết và mong dư luận không làm ảnh hướng tới việc học tập và cuộc sống của cậu.
Ông Gu Xiaoming – giảng viên Khoa Quản lý du lịch, ĐH Fudan cho rằng bố mẹ cậu đã nhận trách nhiệm bằng cách lên tiếng xin lỗi và việc săn lùng cậu bé để trừng phạt là quá khắc nghiệt.
“Không riêng gì Ding mà nhiều khách du lịch cũng đã từng viết bậy lên di tích. Nhưng vì cậu bé vẫn ở tuổi vị thành niên nên hãy đưa ra những biện pháp giáo dục thay vì chỉ trích” – ông Gu nói.
Đây không phải là trường hợp viết bậy lên di tích lần đầu tiên mà khách du lịch Trung Quốc gây ra khiến báo chí xôn xao. Năm 2009, một người đàn ông tới từ Thường Châu, Giang Tô cũng bị phát hiện viết tên và quê quán lên một di tích ở Đài Loan.
Nguyễn Thảo(Theo Global Times)
" alt="Nam sinh viết bậy lên di tích Ai Cập bị săn lùng"/>Hôn nhân của các Hoa hậu Việt Nam sau 30 năm: Người viên mãn, kẻ lận đận
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
Diễn viên 87 tuổi ly hôn vợ trẻ kém 60 tuổi vì từ chối chuyện chăn gối
Thay mặt Hệ thống Hưu trí công chức Ohio và các nhà đầu tư khác, ông Yost cáo buộc Meta đánh lừa công chúng về thuật toán của họ và nghiên cứu riêng của Meta cũng cho thấy tác hại đối với người dùng. Đơn kiện khẳng định các lãnh đạo Meta vi phạm luật chứng khoán khi đưa ra các tuyên bố sai sự thật về “an toàn, bảo mật và quyền riêng tư của các nền tảng” để tăng giá cổ phiếu. Kể từ khi cựu nhân viên Haugen tiết lộ thông tin và tài liệu nội bộ về Meta hai tháng trước, cổ phiếu Facebook đã giảm khoảng 7%, gây thiệt hại hơn 100 tỷ USD.
Đơn kiện có đoạn: “Meta liên tục xuyên tạc trước các nhà đầu tư và công chúng về việc sử dụng sản phẩm Facebook không gây hại cho trẻ em, rằng công ty thực hiện các biện pháp tích cực và hiệu quả nhằm ngăn chặn nội dung độc hại và rằng Facebook áp dụng các tiêu chuẩn hành vi một cách bình đẳng với tất cả người dùng”. “Các nhà đầu tư Facebook gần đây biết được sự thật khi cựu nhân viên Facebook trở thành người tố giác, đưa ra tài liệu nội bộ cho thấy bị đơn nhận thức được rằng các nền tảng của Facebook tạo điều kiện thuận lợi cho xung đột ý kiến, hoạt động phi pháp và chủ nghĩa bạo lực cực đoan, gây thiệt hại lớn cho người dùng”. Đơn kiện liệt kê CEO Mark Zuckerberg, Giám đốc Tài chính David Wehner và Phó Chủ tịch Các vấn đề toàn cầu Nick Clegg làm bị đơn.
Đáp lại, người phát ngôn Meta cho rằng vụ kiện không có giá trị và sẽ bảo vệ bản thân.
Từ tháng 9, tờ Wall Street Journal bắt đầu công khai loạt bài có tên “Hồ sơ Facebook”, dựa trên tài liệu nội bộ của bà Haugen, làm dấy lên lo ngại về ảnh hưởng của Instagram lên các cô gái vị thành niên. Thượng viện Mỹ đã tổ chức phiên điều trần với sự tham gia của Giám đốc An toàn toàn cầu Antigone Davis. Sau đó, bà Haugen cũng ra làm chứng và chỉ trích “các sản phẩm của Facebook gây hại cho trẻ em, gây chia rẽ và làm suy yếu nền dân chủ”.
Bà Haugen cung cấp tài liệu cho báo chí, Ủy ban Hối đoái và Chứng khoán Mỹ cùng các nhà lập pháp. Một liên minh các hãng tin lớn đã xem xét các tài liệu và đăng tải nhiều bài báo dựa vào chúng. Tài liệu chỉ ra những góc khuất sâu nhất trong các vấn đề lớn của Meta, bao gồm cách tiếp cận nội dung thù địch, tin giả, quản trị tăng trưởng và bảo vệ người dùng trẻ trên nền tảng.
Meta liên tục phủ nhận cáo buộc của bà Haugen và lập luận các tài liệu gây hiểu nhầm về nghiên cứu và hành động của công ty. Không lâu sau “Hồ sơ Facebook”, Facebook đổi tên thành Meta và công bố tham vọng xây dựng vũ trụ ảo (metaverse). Hãng cũng thay đổi hoạt động quảng cáo mục tiêu và cách dùng phần mềm nhận diện gương mặt.
Văn phòng ông Yost cho biết đơn kiện của ông “không chỉ đòi bồi thường số tiền đã mất (hơn 100 tỷ USD) mà còn yêu cầu Facebook cải cách triệt để nhằm đảm bảo không đánh lừa công chúng về các hoạt động nội bộ nữa”.
Du Lam (Theo CNN)
Nhiều người dùng cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng đến giấc ngủ, công việc hoặc các mối quan hệ ngoài đời khi dùng Facebook.
" alt="Meta bị kiện vì “Hồ sơ Facebook”"/>