nha hat tp 8 1.jpg
Công trình tu bổ Nhà hát Thành phố được chi ngân sách 337 tỷ đồng.

Nhà hát là di tích cấp quốc gia nên yêu cầu quan trọng khi cải tạo là đảm bảo tính nguyên trạng công trình. Do đó, ngành chức năng đã scan 3D toàn bộ công trình kiến trúc, giúp tạo các file dữ liệu với hình ảnh 3D, kích thước đúng tỷ lệ hiện thành, cấu kiện, thành phần... trước khi sửa chữa.

Trong lần tu bổ này, TP.HCM sẽ phục dựng tổng mặt bằng, khối nhà chính. Đồng thời, đầu tư trang thiết bị, hệ thống điện, điều hòa, âm thanh ánh sáng, hệ thống PCCC, báo cháy.... để đáp ứng đủ điều kiện tổ chức các chương trình nghệ thuật lớn, chương trình nhạc giao hưởng và vũ kịch quốc tế tại TP.HCM trong khi chờ Nhà hát Giao hưởng và Vũ kịch tại Thủ Thiêm hoàn thành. 

Dự án tu sửa sẽ thực hiện trong hơn 3 năm. Từ quý IV năm nay (2023), công trình được lập báo cáo nghiên cứu khả thi, năm 2024 trình duyệt dự án đầu tư, thiết kế bản vẽ thi công và tổng dự toán. Năm 2025, dự án sẽ thi công lắp đặt, đến 2026 lắp đặt thiết bị, công tác sưu tầm, trưng bày. Việc thi công thực hiện theo hình thức cuốn chiếu, đảm bảo các phòng chức năng hoạt động thường xuyên.

“Chi tiết kinh phí từng hạng mục dự án sẽ có khi Trung tâm bảo tồn di tích lập dự án cụ thể. Quá trình sửa chữa sẽ có thêm bước hạ giải, tức là phải đưa các chi tiết xuống rồi sửa chữa, phục dựng. Nhiều nguyên vật liệu phải nhập ở nước ngoài về mới đảm bảo yêu cầu”, ông Lâm Ngô Hoàng Anh, Chánh Văn phòng, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM nói.

Việc sửa chữa cần bài bản, thường xuyên

NSƯT Trần Vương Thạch - Nguyên Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc & Vũ kịch TP.HCM (HBSO) có nhiều năm gắn bó tại Nhà hát Thành phố bày tỏ ủng hộ kế hoạch tu bổ. 

09 sv.jpg
NSƯT Trần Vương Thạch có nhiều năm gắn bó, làm việc với Nhà hát TP. 

Theo ông, dù nhà hát nằm giữa vị trí đắc địa, ngay quận 1 trung tâm thành phố song do diện tích nhỏ nên được bố trí khá chật hẹp, nhiều phòng chức năng phải gom chung với nhau. Qua năm tháng, cơ sở hạ tầng, hệ thống cách âm cũng xuống cấp, ảnh hưởng chất lượng buổi biểu diễn.

Trong đó, tầng hầm của nhà hát cũng là nơi đặt văn phòng làm việc của HBSO. Đơn vị này phải tận dụng hành lang để mở các phòng ban làm việc. Mỗi khi trời mưa, không gian luôn bị ẩm mốc hoặc bốc mùi do hệ thống nước thải. 

Ngoài ra, nhà hát chỉ có một phòng thay đồ và trang điểm chính dành cho nghệ sĩ. Do cơ sở vật chất tạm bợ nên không đủ sức chứa đối với các chương trình quy tụ đông số lượng nghệ sĩ, vũ đoàn. 

Ông Thạch kể từng chứng kiến một nhạc trưởng nổi tiếng thế giới phải nhường phòng của mình cho các nữ nghệ sĩ trang điểm, thay đồ. 

“Ở các nhà hát quốc tế, việc mỗi nghệ sĩ chính đều có một phòng hay không gian riêng cho mình trước và trong buổi diễn là chuyện bình thường. Nhưng điều này lại bất khả thi ở Nhà hát TP.HCM”, ông nói. 

Từng có nhiều năm làm việc với các đoàn hát quốc tế, ông Thạch nói một số đoàn nghệ thuật châu Âu rất muốn trình diễn tại TP.HCM. Tuy nhiên, họ buộc phải ngừng hoặc đổi kế hoạch vì cơ sở hạ tầng của nhà hát không đáp ứng được tiêu chuẩn. 

Ông Hoàng Ngọc Long - Quyền Giám đốc Nhạc viện TP.HCM cho biết từ nhiều năm nay phía đơn vị này luôn tổ chức các buổi biểu diễn tại hội trường riêng và hiếm khi thuê hay sử dụng sân khấu của Nhà hát Thành phố. 

Ở góc độ nghệ thuật, ông Long cho biết nhà hát từ bấy lâu nay vẫn được xem là “thánh đường” văn hóa của TP.HCM với đa dạng các loại hình biểu diễn như opera, múa ballet, múa truyền thống Việt Nam và nhảy hiện đại, nhạc kịch, các sự kiện âm nhạc giải trí…

Bên cạnh mục đích phục vụ văn hóa – nghệ thuật, đây còn là địa điểm du lịch thu hút khách tại TP.HCM. Do đó, việc tu bổ góp phần đảm bảo lưu giữ nét lịch sử, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng, tô thêm vẻ đẹp hiện đại của thành phố giai đoạn hội nhập”, ông nói.  

batch ddfile 64702 272.jpeg
NSƯT Bùi Công Duy biểu diễn trên sân khấu Nhà hát Thành phố vào cuối tháng 8. 

NSƯT - GS danh dự Đại học Nghệ thuật quốc gia Kazakhstan Bùi Công Duy từng có nhiều dịp đứng trên sân khấu Nhà hát Thành phố. Anh cho rằng đặc thù dòng nhạc giao hưởng chỉ thích hợp biểu diễn ở phòng hòa nhạc với quy chuẩn riêng. Nhưng do điều kiện không cho phép nên từ lâu các đơn vị vẫn chọn Nhà hát Thành phố là nơi biểu diễn thường xuyên. 

Anh cho rằng hạn chế của nơi này là sân khấu nhỏ, nông. Khi biểu diễn giao hưởng, các nghệ sĩ thường thiếu chỗ đứng do quy mô dàn nhạc lên đến cả trăm người. Ngoài ra, yếu tố bất cập nhất là việc đầu tư cho các chương trình biểu diễn rất tốn kém nhưng số lượng ghế ngồi trong nhà hát lại hạn chế. 

“Theo tôi, trùng tu là rất cần thiết. Việc này nên diễn ra thường xuyên, định kỳ để giữ được chất lượng cơ sở vật chất lâu dài, không phải chờ đến xuống cấp tận đáy mới làm thì muộn. Mặt khác, việc tu bổ có tốt hay không còn phụ thuộc vào nhà đầu tư, đơn vị thực hiện. Tôi tin nghệ sĩ trong các lĩnh vực nghệ thuật thành phố đều mong đợi điều này”, anh nói. 

Cận cảnh Nhà hát Thành phố sắp được chi 330 tỷ đồng để tu bổNhà hát Lớn Thành phố Hồ Chí Minh là công trình kiến trúc đặc biệt, hiện có nhiều hạng mục xuống cấp và được sửa chữa, phục dựng với kinh phí 337 tỷ đồng." />

Tu bổ Nhà hát Thành phố: Cần thực hiện bài bản và thường xuyên!

Thế giới 2025-04-06 14:45:42 23

Đầu tháng 10,ổNhàhátThànhphốCầnthựchiệnbàibảnvàthườngxuyêvàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9 đại diện Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM thông báo về về kế hoạch tu bổ Nhà hát Thành phố ở số 7 Công trường Lam Sơn, quận 1, TP.HCM.

Việc tu bổ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, trở thành điểm tiếp các đoàn khách quốc tế đến TP.HCM, tổ chức lễ hội, sự kiện trọng đại và những loại hình nghệ thuật hằng ngày.

337 tỷ tu bổ Nhà hát Thành phố

Theo nghị quyết HĐND TP.HCM vừa thông qua, nhà hát sẽ được tu bổ, phục dựng khối nhà chính, bổ sung các hệ thống kỹ thuật trang thiết bị; tổ chức di dời, bảo quản, cách thức sử dụng các hiện vật, thiết bị trong khi thi công. 

nha hat tp 8 1.jpg
Công trình tu bổ Nhà hát Thành phố được chi ngân sách 337 tỷ đồng.

Nhà hát là di tích cấp quốc gia nên yêu cầu quan trọng khi cải tạo là đảm bảo tính nguyên trạng công trình. Do đó, ngành chức năng đã scan 3D toàn bộ công trình kiến trúc, giúp tạo các file dữ liệu với hình ảnh 3D, kích thước đúng tỷ lệ hiện thành, cấu kiện, thành phần... trước khi sửa chữa.

Trong lần tu bổ này, TP.HCM sẽ phục dựng tổng mặt bằng, khối nhà chính. Đồng thời, đầu tư trang thiết bị, hệ thống điện, điều hòa, âm thanh ánh sáng, hệ thống PCCC, báo cháy.... để đáp ứng đủ điều kiện tổ chức các chương trình nghệ thuật lớn, chương trình nhạc giao hưởng và vũ kịch quốc tế tại TP.HCM trong khi chờ Nhà hát Giao hưởng và Vũ kịch tại Thủ Thiêm hoàn thành. 

Dự án tu sửa sẽ thực hiện trong hơn 3 năm. Từ quý IV năm nay (2023), công trình được lập báo cáo nghiên cứu khả thi, năm 2024 trình duyệt dự án đầu tư, thiết kế bản vẽ thi công và tổng dự toán. Năm 2025, dự án sẽ thi công lắp đặt, đến 2026 lắp đặt thiết bị, công tác sưu tầm, trưng bày. Việc thi công thực hiện theo hình thức cuốn chiếu, đảm bảo các phòng chức năng hoạt động thường xuyên.

“Chi tiết kinh phí từng hạng mục dự án sẽ có khi Trung tâm bảo tồn di tích lập dự án cụ thể. Quá trình sửa chữa sẽ có thêm bước hạ giải, tức là phải đưa các chi tiết xuống rồi sửa chữa, phục dựng. Nhiều nguyên vật liệu phải nhập ở nước ngoài về mới đảm bảo yêu cầu”, ông Lâm Ngô Hoàng Anh, Chánh Văn phòng, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM nói.

Việc sửa chữa cần bài bản, thường xuyên

NSƯT Trần Vương Thạch - Nguyên Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc & Vũ kịch TP.HCM (HBSO) có nhiều năm gắn bó tại Nhà hát Thành phố bày tỏ ủng hộ kế hoạch tu bổ. 

09 sv.jpg
NSƯT Trần Vương Thạch có nhiều năm gắn bó, làm việc với Nhà hát TP. 

Theo ông, dù nhà hát nằm giữa vị trí đắc địa, ngay quận 1 trung tâm thành phố song do diện tích nhỏ nên được bố trí khá chật hẹp, nhiều phòng chức năng phải gom chung với nhau. Qua năm tháng, cơ sở hạ tầng, hệ thống cách âm cũng xuống cấp, ảnh hưởng chất lượng buổi biểu diễn.

Trong đó, tầng hầm của nhà hát cũng là nơi đặt văn phòng làm việc của HBSO. Đơn vị này phải tận dụng hành lang để mở các phòng ban làm việc. Mỗi khi trời mưa, không gian luôn bị ẩm mốc hoặc bốc mùi do hệ thống nước thải. 

Ngoài ra, nhà hát chỉ có một phòng thay đồ và trang điểm chính dành cho nghệ sĩ. Do cơ sở vật chất tạm bợ nên không đủ sức chứa đối với các chương trình quy tụ đông số lượng nghệ sĩ, vũ đoàn. 

Ông Thạch kể từng chứng kiến một nhạc trưởng nổi tiếng thế giới phải nhường phòng của mình cho các nữ nghệ sĩ trang điểm, thay đồ. 

“Ở các nhà hát quốc tế, việc mỗi nghệ sĩ chính đều có một phòng hay không gian riêng cho mình trước và trong buổi diễn là chuyện bình thường. Nhưng điều này lại bất khả thi ở Nhà hát TP.HCM”, ông nói. 

Từng có nhiều năm làm việc với các đoàn hát quốc tế, ông Thạch nói một số đoàn nghệ thuật châu Âu rất muốn trình diễn tại TP.HCM. Tuy nhiên, họ buộc phải ngừng hoặc đổi kế hoạch vì cơ sở hạ tầng của nhà hát không đáp ứng được tiêu chuẩn. 

Ông Hoàng Ngọc Long - Quyền Giám đốc Nhạc viện TP.HCM cho biết từ nhiều năm nay phía đơn vị này luôn tổ chức các buổi biểu diễn tại hội trường riêng và hiếm khi thuê hay sử dụng sân khấu của Nhà hát Thành phố. 

Ở góc độ nghệ thuật, ông Long cho biết nhà hát từ bấy lâu nay vẫn được xem là “thánh đường” văn hóa của TP.HCM với đa dạng các loại hình biểu diễn như opera, múa ballet, múa truyền thống Việt Nam và nhảy hiện đại, nhạc kịch, các sự kiện âm nhạc giải trí…

Bên cạnh mục đích phục vụ văn hóa – nghệ thuật, đây còn là địa điểm du lịch thu hút khách tại TP.HCM. Do đó, việc tu bổ góp phần đảm bảo lưu giữ nét lịch sử, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng, tô thêm vẻ đẹp hiện đại của thành phố giai đoạn hội nhập”, ông nói.  

batch ddfile 64702 272.jpeg
NSƯT Bùi Công Duy biểu diễn trên sân khấu Nhà hát Thành phố vào cuối tháng 8. 

NSƯT - GS danh dự Đại học Nghệ thuật quốc gia Kazakhstan Bùi Công Duy từng có nhiều dịp đứng trên sân khấu Nhà hát Thành phố. Anh cho rằng đặc thù dòng nhạc giao hưởng chỉ thích hợp biểu diễn ở phòng hòa nhạc với quy chuẩn riêng. Nhưng do điều kiện không cho phép nên từ lâu các đơn vị vẫn chọn Nhà hát Thành phố là nơi biểu diễn thường xuyên. 

Anh cho rằng hạn chế của nơi này là sân khấu nhỏ, nông. Khi biểu diễn giao hưởng, các nghệ sĩ thường thiếu chỗ đứng do quy mô dàn nhạc lên đến cả trăm người. Ngoài ra, yếu tố bất cập nhất là việc đầu tư cho các chương trình biểu diễn rất tốn kém nhưng số lượng ghế ngồi trong nhà hát lại hạn chế. 

“Theo tôi, trùng tu là rất cần thiết. Việc này nên diễn ra thường xuyên, định kỳ để giữ được chất lượng cơ sở vật chất lâu dài, không phải chờ đến xuống cấp tận đáy mới làm thì muộn. Mặt khác, việc tu bổ có tốt hay không còn phụ thuộc vào nhà đầu tư, đơn vị thực hiện. Tôi tin nghệ sĩ trong các lĩnh vực nghệ thuật thành phố đều mong đợi điều này”, anh nói. 

Cận cảnh Nhà hát Thành phố sắp được chi 330 tỷ đồng để tu bổNhà hát Lớn Thành phố Hồ Chí Minh là công trình kiến trúc đặc biệt, hiện có nhiều hạng mục xuống cấp và được sửa chữa, phục dựng với kinh phí 337 tỷ đồng.
本文地址:https://mobile.tour-time.com/news/788a599037.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 2h00 ngày 3/4: Màu đỏ may mắn

Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài

Hình ảnh nhân viên làm việc trong nhà máy lắp ráp iPhone. Ảnh: 9to5mac.

Luxshare đã vận hành dây chuyền tại Việt Nam từ năm 2018, trong khi GoerTek đã có nhà máy tại Việt Nam từ năm 2015 để sản xuất cáp Lightning và tai nghe có dây EarPods.

Trong 2 năm qua, căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc khiến nhiều công ty lên kế hoạch chuyển cơ sở sản xuất khỏi Trung Quốc, và Việt Nam là một trong những điểm đến được chọn lựa. Khi chuyển nhà máy khỏi Trung Quốc, sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ sẽ không phải chịu thuế quan cao.

Hiện nay, hầu hết iPhone, iPad được lắp ráp bởi 2 công ty Pegatron hoặc Foxconn tại các nhà máy đặt ở Thâm Quyến và Thượng Hải (Trung Quốc). Tháng 12/2018, trang 9to5macđưa tin một số đối tác gia công sản phẩm cho Apple đang xem xét xây dựng nhà máy tại Việt Nam nhằm tránh thuế nhập khẩu.

Dù hiệp định thương mại Mỹ-Trung vừa được ký kết, nhiều công ty vẫn muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng bởi chi phí nhân công Việt Nam rẻ hơn. Nhờ lợi thế biên giới với Trung Quốc, việc vận chuyển linh kiện, nguyên liệu tới Việt Nam khá dễ dàng và chi phí thấp. Chính sách hỗ trợ từ Nhà nước đủ hấp dẫn để họ tăng cường sản xuất tại Việt Nam.

Các công ty Đài Loan đặc biệt tích cực trong việc dời cơ sở sản xuất khỏi Trung Quốc sang các quốc gia châu Á khác. Trước đó, Pegatron đã đầu tư 300 triệu USD vào các nhà máy tại Indonesia để lắp ráp sản phẩm cho Apple.">

Sắp có iPad, MacBook 'made in Vietnam'

iPhone đã hiện thực hóa giấc mơ mang chiếc máy tính vào túi áo người dùng. Khi giới thiệu iPhone đầu tiên năm 2007, cố CEO Apple Steve Jobs nói rằng họ muốn iPhone sử dụng dễ dàng cho tất cả mọi người. Được xem là sáng tạo đỉnh cao thời bấy giờ, iPhone đã thay đổi đáng kể trong 12 năm qua cả về phong cách lẫn tính năng.

iPhone XS, XS Max và XR là bộ ba iPhone mới nhất, ra đời năm 2018. Chúng to hơn, đẹp hơn, khó vừa túi hơn nhưng các tính năng trên chúng đều vượt quá sức tưởng tượng của mọi người vào năm 2007. Bạn có thể ra ngoài mà không cần mang theo ví nhờ Apple Pay; camera kép giúp chụp ảnh không thua kém máy ảnh xịn; ứng dụng sức khỏe Health theo dõi mọi thứ từ giấc ngủ đến dinh dưỡng, luyện tập…

Amazon Kindle (2007)

Máy đọc sách Kindle của Amazon ra mắt năm 2007, chỉ có màu trắng và dùng màn hình E-Ink để dễ đọc. Nó không có màn hình cảm ứng, trang bị bàn phím cứng và bánh xe cuộn thủ công. Nó cung cấp 90.000 cuốn sách với giá khởi điểm 399 USD. Chỉ sau 5,5 giờ, Kindle đã “cháy hàng”.

Ngày nay, Amazon Kindle có giá chỉ từ 80 USD, mang nhiều phong cách (Kindle, Kindle Paperwhite, Kindle Oasis), kích cỡ. Chúng được nâng cấp về tính năng như chống nước, Audible (chương trình giải trí của Amazon), kết nối Wi-Fi, mạng di động.

Microsoft Xbox (2001)

Một năm sau khi máy chơi game console Xbox ra mắt, Microsoft giới thiệu Xbox Live, nơi mọi người chơi game trực tuyến với nhau. Sau gần 2 thập kỷ, công ty đã bán được hơn 30 triệu Xbox, theo Variety. Nếu ban đầu, Xbox có nhiều dây và dùng ổ đĩa CD, hiện tại nó được điều khiển không dây, không dùng đĩa cứng.

Apple Mac (1984)

">

Nhìn lại thuở “ngố tàu” của 8 thiết bị phổ biến thế giới

Chị ra tòa lần này là lần thứ ba. Ba đời chồng đều tan vỡ,mà đúng hơn là bị chồng bỏ. Người thường thì nhìn bằng cặp mắt thương hại, người ác miệng thì bảo chắc do chị "có vấn đề". Còn chị, chị cũng bao lần tự hỏi mà chẳng biết cắt nghĩa ra sao...

Lần thứ nhất lấy chồng, chị mới 20 tuổi. Trẻ, đẹp phơi phới, mẹ cưng như trứng mỏng, suốt ngày chị chẳng đi đâu chơi, chỉ ở nhà quanh quẩn. Mẹ cũng không cho đi học đại học, ở nhà dạy nữ công gia chánh là chủ yếu, vì mẹ bảo học cao mà làm gì, học việc nhà làm vợ mới hạnh phúc. Mẹ dạy chị chiều chồng, phục tùng chồng...

Nghe lời mẹ, chị lấy một người đán ông hơn mình 10 tuổi, nhà khá giả cùng xóm. Tưởng rằng vợ trẻ chồng già thì chồng thương chiều vợ lắm. Thế mà chiều chuộng chưa được bao lâu thì chồng đã trở thành "chồng chung" với người đàn bà khác. Người này thua chị về nhan sắc nhưng hơn hẳn về độ chanh chua. Thế mà chẳng hiểu sao ông chồng già của chị chết mê chết mệt, bao nhiêu tiền của trong nhà đều đem cho, suốt ngày ở lì bên nhà nhân tình, bỏ mặc chị với căn phòng lẻ bóng thiếu hơi chồng. Lúc bệnh tật, đau ốm chị cũng chẳng được chồng chăm sóc.

{keywords}
ảnh minh họa

 

Chị cũng chẳng dám tâm sự với ai, bạn bè thì không có, nói chuyện với mẹ thì sợ mẹ buồn, chị đành ngậm đắng nuốt cay một mình. Đến khi chị bị chồng đánh gãy tay vì chỉ mở miệng ra hỏi chồng một tiếng là: Anh đi đâu mà cả tuần mới về nhà, thì gia đình, người thân mới biết chị sống khổ sở như thế. Vậy mà chưa xong, đi ngoại tình về, chồng chị con chủ động đòi ly hôn. Ban đầu chị không chịu, nhưng rồi chồng kiên quyết quá nên chị cũng đành kí đơn ly hôn. Vậy là chị trở thành gái một đời chồng.

Đời chồng thứ hai của chị, cũng qua mai mối. Dì ruột chị tìm cho chị một người đàn ông cũng góa vợ, nhìn không đẹp đẽ gì, nghề nghiệp là buôn thịt ngoài chợ. Nhưng chưa kịp cho chị từ chối, mẹ và dì chị đã mắng át: Bây giờ mày đã một đời chồng rồi, có hay hớm gì mà kén cá chọn canh. Chấp nhận lấy người tử tế là may rồi. Thôi thì chịu đại, sinh đứa con, về già có chỗ mà nương tựa.

Vậy là chị lần hai làm vợ, mà vợ anh hàng thịt, cũng chẳng cưới hỏi gì, chỉ có mâm cơm mời hai bên gia đình. Cưới được nửa năm, tự dưng thấy anh hàng thịt đem trả vợ về nhà mẹ vợ. Mọi người bàng hoàng hỏi thăm, thì anh trả lời: "Tôi làm nghề buôn bán, lấy con vợ hiền lành tử tế cũng tốt, nhưng mà hiền quá thì chịu không nổi. Vợ là phải phụ giúp chồng mọi việc, quán xuyến bán buôn chứ. Tôi bảo nó thanh toán tiền cho bạn hàng thì nó tính nhầm tiền, khiến chồng thiệt một mớ. Bảo đi chọn lợn thì chọn phải lợn bệnh. Đến lò mổ với chồng thì ọe lên ọe xuống như tiểu thư. Xe máy cũng chả chạy được, chả giúp được chồng giao hàng lúc gấp gáp. Về nhà thì cứ hiền một đống, chả nói năng gì cho vui cửa vui nhà. Thôi, tôi trả vợ lại, đi tìm con vợ nào ít hiền một tí nhưng nhanh nhạy thì tốt hơn". Vậy là chị bị chồng bỏ, lại ly hôn.

Sau đận ấy, chị đã chán nản lắm rồi. Yêu đương không, cứ khơi khơi về làm vợ người ta, rồi phục vụ, hầu hạ, rồi bị người ta đánh đập, bỏ rơi. Chỉ chẳng còn muốn lấy chồng nữa, chỉ ở vậy đến già cho yên thân. Thế mà rồi. số phận đưa đẩy, chị lại lấy chồng lần ba. Lần cưới chồng này, có cả sính lễ, đám cưới hẳn hoi chứ không như lần trước. Chồng chị là một kế toán viên, tính khí kĩ lưỡng, chỉ mong muốn có một vợ hiền để nhà cửa êm ấm. Cũng đã từng một lần ly dị vợ, thấy chị hiền hậu, ngoan ngoãn, anh ưng lắm. Lui tới nhà chị, anh cũng chiếm được cảm tỉnh của chị. Chẳng ngại chị đã hai lần đò, anh cưới chị về làm vợ.

Thời gian đầu, họ rất ấm êm, hạnh phúc. Một sự hạnh phúc êm ả, không sóng gió. Có vẻ như, chị đã tìm được bến đỗ của đời mình, một người đàn ông không yêu cầu quá cao xa, chấp nhận con người chị. Nhưng một năm, rồi hai năm trôi qua, chị vẫn thương chồng, vẫn chiều chồng, nhưng tình cảm thấy đã nhạt nhẽo dần. Chồng chị không muốn cùng chị dùng bữa cơm nhà nữa, ít khi ở nhà và thường tìm những thú vui bên ngoài.

Càng ngày, không biết vì điều gì vô hình mà tình cảm họ ngày một rạn nứt. Ít nói chuyện với nhau, thậm chí vài tháng không có quan hệ vợ chồng. Rồi một ngày, anh nhỏ nhẹ nói, anh muốn ly hôn chị. Hóa ra, anh đã có người đàn bà khác, một người đàn bà hơn tuổi chị, không đẹp nhưng sắc sảo. Chia tay chị xong, anh tái hôn.

Một lần, tình cờ gặp nhau, người chồng thứ ba của chị bảo muốn trò chuyện với chị. Và anh đã chia sẻ rất thật: " Anh biết anh là người có lỗi trước, nói gì thì cũng có vẻ ngụy biện. Nhưng anh muốn em hiểu, để trong lòng em khỏi khắc khoải câu hỏi: Tại sao em bị bỏ rơi. Trước khi lấy em, anh nghĩ là do số phận xui rủi nên em toàn gặp những người đàn ông không đàng hoàng, và anh hứa sẽ bảo bọc em suốt đời. Thời gian đầu, em hiền hậu làm anh thương yêu lắm.

Nhưng rồi càng ngày anh càng nhận ra: Em không giống một người vợ. Em hiền, em ít nói, em chăm chỉ việc nhà. Nhưng em không bao giờ có thể chia sẻ cùng anh bất cứ việc gì, vì em chẳng biết gì mà nói cả. Em im lặng và cam chịu, ngay cả lúc sinh hoạt vợ chồng, em cũng cam chịu như anh là người dùng vũ lực để ép em. Em làm vợ, nhưng anh lại có cảm giác em chỉ là cái bóng, là ô sin trong nhà. Cứ như thế năm này qua tháng khác, anh không chịu nổi. Nhiều lúc anh muốn em dữ dằn lên, ghen tuông lên, hay làm cái gì cho bớt nhạt cũng được. Nhưng em vẫn cứ im lặng như thế. Anh xin lỗi, nhưng em hãy thay đổi mình đi, nếu không em sẽ không bao giờ có được hạnh phúc, dù em hiền và xinh...".

Khi chồng cũ đi rồi. Chị vẫn ngồi đó. Câu hỏi day dứt trong đầu chị bao lâu đã có câu trả lời. Nhưng suốt mấy chục năm trên đời đã quen sống vậy, được mẹ dạy dỗ như vậy. Bây giờ, muốn thay đổi, thì biết làm thế nào ?

Theo PLVN 

">

Người đàn bà ba lần bị chồng bỏ vì quá... ngoan

友情链接