Chị Hạnh đã dạy con một cách nhẹ nhàng, không roi đòn, lớn tiếng hay nặng nhẹ nhưng đã đem lại một kết quả vô cùng to lớn.

Sáng thứ bảy hôm nọ, tôi và Vũ – người bạn từ thời phổ thông – rủ nhau tới quán cafe, hàn huyên về chuyện gia đình, việc dạy dỗ con.

Lúc ấy, chị Hạnh phụ huynh mà tôi đã dạy con chị từ ba năm trước, bước vào cùng một người bạn gái.

Nghe Vũ than vãn về chuyện con cái, chị Hạnh niềm nở kể cho chúng tôi nghe về chuyện của chị.

Con trai của chị Hạnh, bé Đức Duy – trước là học trò của tôi, nay đã học lớp 8. Đức Duy là một học sinh giỏi, là một cán sự lớp thường được tuyên dương dưới cờ. Em còn là một thành viên trong đội học sinh giỏi Toán của Trường THCS Kim Hồng, thành phố Cao Lãnh.

Chị hỏi tôi: “Thầy còn nhớ lúc cháu học lớp 5 của thầy không?”.

“Nhớ chứ chị”. Tôi trả lời nhanh và gọn như vậy là vì Duy được xem là một trong những học sinh cá biệt lúc bấy giờ.

Em có thông minh, nhạy bén nhưng vô cùng hiếu động và chưa bao giờ cẩn thận được điều gì. Chính vì vậy, sách vở như tập nháp, chữ viết thì nguệch ngoạc, áo quần xộc xệch, dơ bẩn...

{keywords}
 

Tôi đã từng phải mời chị Hạnh đến trao đổi và báo lại tình hình. Cuộc trò chuyện của tôi và chị rất tốt đẹp. Tôi thấy vui vì đã trút được nỗi lo lắng của mình và nhận được sự cảm thông, chia sẻ của phụ huynh. Nhưng tôi đã vô tình để lại nỗi buồn cho chị qua lời chào và ánh nhìn khi tạm biệt.

Thấy tôi nhớ ra ngay như vậy, chị Hạnh phấn khích kể lại quá trình dạy con cho chúng tôi nghe.

“Khi trò chuyện với thầy xong. về nhà tôi quan tâm con nhiều hơn. Tôi không lớn tiếng với con mà ngược lại, đã chăm chút con từng tí một, kiểm tra sách vở kỹ càng.

Tôi không phê bình hay chê con mà lấy những sách vở đẹp ra để so sánh, khuyến khích, chẳng hạn: Quyển vở của con học hằng ngày nên cũ, giấy quăng góc là lẽ đương nhiên rồi... mình có cách nào giữ cho sách vở mình sạch, đẹp không quăng góc không con? Nếu mình giữ được thẳng thóm như mấy quyển vở này thì nó sẽ bền, đẹp hơn... đúng không con?

Tôi khuyến khích Duy nói ra vài cách rồi cùng thảo luận rồi tôi nêu ra cách làm của mình. Đơn giản vậy mà có tác dụng đó thầy” – chị nhẹ nhàng khoe.

“Thấy con mê chơi, lăn lộn dưới đất quần áo dơ bẩn, xộc xệch, tôi nghĩ ra một cách: Mỗi ngày, tôi tìm một chuyện gì đó để khen Duy rồi thưởng cho con món quà.

Món quà đơn giản là: Ủi cho con bộ đồ để đi học.

Ủi xong, tôi giả bộ trách mình: Trời ơi bộ đồ con đẹp thế này mà lâu rồi mình không nhận ra vậy con? Mình thiếu sót quá phải không con? Thôi từ đây về sau mẹ sẽ ủi mấy bộ đồng phục này cho con mỗi ngày.

Con mặc vào rồi tôi ngắm và trầm trồ khen ngợi. Những ngày đầu đi học về, quần áo con vẫn dơ bẩn, tôi thấy cũng tức và buồn nhưng cố gắng kiềm chế giấu trong lòng, không trách hờn con.

Con về, tôi ngắm lại bộ đồ và mỗi ngày tôi khen một chỗ: Ít dơ hơn rồi nè, không bị nhăn nếp nhiều nè...

Những lời khen của tôi đã có tác dụng. Chỉ hơn hai tuần thôi, khi đi học về tôi không cần phải hỏi nữa mà Duy tự chạy vào khoe với mẹ: Mẹ thấy đồ con đẹp chưa?...”.

Kể đến đấy chị ngừng lại nhìn mọi người. Rồi không kiềm chế được cảm xúc của mình, với giọng nghèn nghẹn nhưng trong trẻo, hân hoan, chị nói: “Tôi sung sướng lắm thầy ơi!”.

Cảm giác vui sướng của chị đã khiến chúng tôi bật cười. Tiếng cười như tiếp sức thêm niềm vui của chị, chị tiếp tục chia sẻ: “Thầy biết không? Từ khi áo quần của Duy thẳng thớm, tính tình nó cũng thay đổi. Vào trường không chạy nhảy, đùa giỡn quá mức như trước, sách vở sạch sẽ hơn. Rồi trong mọi việc tôi đều thấy Duy luôn cẩn thận và tiến bộ hẳn lên.

Từ lúc thay đổi như vậy, Duy học giỏi hẳn lên rồi đạt được nhiều thành tích như hôm nay”.

“Tôi vui quá thầy ơi!” – chị thốt lên.

Câu chuyện của chị quá thật, quá đời thường nhưng đã để lại cho tôi một bài học vô cùng quý và đầy ý nghĩa.

Giáo dục không thể một sớm một chiều, không thể một ngày một bữa mà làm nên. Dục tốc bất đạt. Mọi việc đều có căn cơ của nó. Hãy bình tĩnh tìm ra nguyên do của những hạn chế rồi tìm cách khắc chế những hạn chế ấy.

Chị Hạnh đã dạy con một cách nhẹ nhàng, không roi đòn, lớn tiếng hay nặng nhẹ nhưng đã đem lại một kết quả vô cùng to lớn. Đấy chính là một bài học lớn cho quý thầy cô, cho ngành giáo dục của chúng ta.

Hãy lấy những cái đẹp để khắc chế những cái xấu, hãy xem những kết quả đạt được là khắc tinh của những hạn chế yếu kém.

Không nên xỉa xói quá sâu vào những tồn tại khuyết điểm mà hãy chỉ ra cách khắc phục, biện pháp để làm sao đạt được kết quả cao hơn. Sự khuyến khích động viên, những cái nhìn tích cực, sự đánh giá, ghi nhận của mọi người là một trong những thành tố quan trọng góp phần to lớn vào kết quả đạt được của mỗi cá nhân.

NGƯT, ThS Tô Ngọc Sơn

7 câu nói gây hại cho con bố mẹ không lường trước

7 câu nói gây hại cho con bố mẹ không lường trước

Nếu không cẩn trọng, vô tình những câu nói cha mẹ thốt ra có thể làm thay đổi thế giới quan và ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ.

" />

Cách dạy con: Người mẹ thay đổi tính cách con từ nếp áo

Nhận định 2025-04-01 17:45:22 6915

Chị Hạnh đã dạy con một cách nhẹ nhàng,áchdạyconNgườimẹthayđổitínhcáchcontừnếpáxem lịch bóng đá không roi đòn, lớn tiếng hay nặng nhẹ nhưng đã đem lại một kết quả vô cùng to lớn.

Sáng thứ bảy hôm nọ, tôi và Vũ – người bạn từ thời phổ thông – rủ nhau tới quán cafe, hàn huyên về chuyện gia đình, việc dạy dỗ con.

Lúc ấy, chị Hạnh phụ huynh mà tôi đã dạy con chị từ ba năm trước, bước vào cùng một người bạn gái.

Nghe Vũ than vãn về chuyện con cái, chị Hạnh niềm nở kể cho chúng tôi nghe về chuyện của chị.

Con trai của chị Hạnh, bé Đức Duy – trước là học trò của tôi, nay đã học lớp 8. Đức Duy là một học sinh giỏi, là một cán sự lớp thường được tuyên dương dưới cờ. Em còn là một thành viên trong đội học sinh giỏi Toán của Trường THCS Kim Hồng, thành phố Cao Lãnh.

Chị hỏi tôi: “Thầy còn nhớ lúc cháu học lớp 5 của thầy không?”.

“Nhớ chứ chị”. Tôi trả lời nhanh và gọn như vậy là vì Duy được xem là một trong những học sinh cá biệt lúc bấy giờ.

Em có thông minh, nhạy bén nhưng vô cùng hiếu động và chưa bao giờ cẩn thận được điều gì. Chính vì vậy, sách vở như tập nháp, chữ viết thì nguệch ngoạc, áo quần xộc xệch, dơ bẩn...

{ keywords}
 

Tôi đã từng phải mời chị Hạnh đến trao đổi và báo lại tình hình. Cuộc trò chuyện của tôi và chị rất tốt đẹp. Tôi thấy vui vì đã trút được nỗi lo lắng của mình và nhận được sự cảm thông, chia sẻ của phụ huynh. Nhưng tôi đã vô tình để lại nỗi buồn cho chị qua lời chào và ánh nhìn khi tạm biệt.

Thấy tôi nhớ ra ngay như vậy, chị Hạnh phấn khích kể lại quá trình dạy con cho chúng tôi nghe.

“Khi trò chuyện với thầy xong. về nhà tôi quan tâm con nhiều hơn. Tôi không lớn tiếng với con mà ngược lại, đã chăm chút con từng tí một, kiểm tra sách vở kỹ càng.

Tôi không phê bình hay chê con mà lấy những sách vở đẹp ra để so sánh, khuyến khích, chẳng hạn: Quyển vở của con học hằng ngày nên cũ, giấy quăng góc là lẽ đương nhiên rồi... mình có cách nào giữ cho sách vở mình sạch, đẹp không quăng góc không con? Nếu mình giữ được thẳng thóm như mấy quyển vở này thì nó sẽ bền, đẹp hơn... đúng không con?

Tôi khuyến khích Duy nói ra vài cách rồi cùng thảo luận rồi tôi nêu ra cách làm của mình. Đơn giản vậy mà có tác dụng đó thầy” – chị nhẹ nhàng khoe.

“Thấy con mê chơi, lăn lộn dưới đất quần áo dơ bẩn, xộc xệch, tôi nghĩ ra một cách: Mỗi ngày, tôi tìm một chuyện gì đó để khen Duy rồi thưởng cho con món quà.

Món quà đơn giản là: Ủi cho con bộ đồ để đi học.

Ủi xong, tôi giả bộ trách mình: Trời ơi bộ đồ con đẹp thế này mà lâu rồi mình không nhận ra vậy con? Mình thiếu sót quá phải không con? Thôi từ đây về sau mẹ sẽ ủi mấy bộ đồng phục này cho con mỗi ngày.

Con mặc vào rồi tôi ngắm và trầm trồ khen ngợi. Những ngày đầu đi học về, quần áo con vẫn dơ bẩn, tôi thấy cũng tức và buồn nhưng cố gắng kiềm chế giấu trong lòng, không trách hờn con.

Con về, tôi ngắm lại bộ đồ và mỗi ngày tôi khen một chỗ: Ít dơ hơn rồi nè, không bị nhăn nếp nhiều nè...

Những lời khen của tôi đã có tác dụng. Chỉ hơn hai tuần thôi, khi đi học về tôi không cần phải hỏi nữa mà Duy tự chạy vào khoe với mẹ: Mẹ thấy đồ con đẹp chưa?...”.

Kể đến đấy chị ngừng lại nhìn mọi người. Rồi không kiềm chế được cảm xúc của mình, với giọng nghèn nghẹn nhưng trong trẻo, hân hoan, chị nói: “Tôi sung sướng lắm thầy ơi!”.

Cảm giác vui sướng của chị đã khiến chúng tôi bật cười. Tiếng cười như tiếp sức thêm niềm vui của chị, chị tiếp tục chia sẻ: “Thầy biết không? Từ khi áo quần của Duy thẳng thớm, tính tình nó cũng thay đổi. Vào trường không chạy nhảy, đùa giỡn quá mức như trước, sách vở sạch sẽ hơn. Rồi trong mọi việc tôi đều thấy Duy luôn cẩn thận và tiến bộ hẳn lên.

Từ lúc thay đổi như vậy, Duy học giỏi hẳn lên rồi đạt được nhiều thành tích như hôm nay”.

“Tôi vui quá thầy ơi!” – chị thốt lên.

Câu chuyện của chị quá thật, quá đời thường nhưng đã để lại cho tôi một bài học vô cùng quý và đầy ý nghĩa.

Giáo dục không thể một sớm một chiều, không thể một ngày một bữa mà làm nên. Dục tốc bất đạt. Mọi việc đều có căn cơ của nó. Hãy bình tĩnh tìm ra nguyên do của những hạn chế rồi tìm cách khắc chế những hạn chế ấy.

Chị Hạnh đã dạy con một cách nhẹ nhàng, không roi đòn, lớn tiếng hay nặng nhẹ nhưng đã đem lại một kết quả vô cùng to lớn. Đấy chính là một bài học lớn cho quý thầy cô, cho ngành giáo dục của chúng ta.

Hãy lấy những cái đẹp để khắc chế những cái xấu, hãy xem những kết quả đạt được là khắc tinh của những hạn chế yếu kém.

Không nên xỉa xói quá sâu vào những tồn tại khuyết điểm mà hãy chỉ ra cách khắc phục, biện pháp để làm sao đạt được kết quả cao hơn. Sự khuyến khích động viên, những cái nhìn tích cực, sự đánh giá, ghi nhận của mọi người là một trong những thành tố quan trọng góp phần to lớn vào kết quả đạt được của mỗi cá nhân.

NGƯT, ThS Tô Ngọc Sơn

7 câu nói gây hại cho con bố mẹ không lường trước

7 câu nói gây hại cho con bố mẹ không lường trước

Nếu không cẩn trọng, vô tình những câu nói cha mẹ thốt ra có thể làm thay đổi thế giới quan và ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ.

本文地址:https://mobile.tour-time.com/news/764d598985.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Sagan Tosu, 17h ngày 3/7

Phân tích tỷ lệ Strasbourg vs Nantes, 1h45 ngày 21/9

Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại

Nhận định Metz vs Bordeaux, 2h00 ngày 9/2

Giám đốc Điều hành của tổ chức cấp giấy chứng nhận Control Union, ông Richard De Boer, trao chứng nhận hữu cơ của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Liên minh châu Âu và Canada cho Công ty TNHH Rosa Valley Việt Nam. Buổi lễ diễn ra trang trại hoa hồng cổ Karose Garden, xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

Chứng nhận hữu cơ của Mỹ, Liên Minh châu Âu được đánh giá là uy tín và nghiêm ngặt bậc nhất thế giới với việc kiểm soát hàng trăm chỉ tiêu trên cây trồng. Để đạt được chứng nhận này, bắt buộc các sản phẩm mang thương hiệu Karose của công ty TNHH Rosa Valley Việt Nam phải đáp ứng các tiêu chuẩn gắt gao từ khâu chọn giống, chọn nguồn đất, nguồn nước, khâu trồng trọt, kiểm soát sâu bệnh, cỏ dại cho đến quá trình sản xuất, chế biến, đóng gói và bảo quản. Toàn bộ quá trình trên tuyệt đối không được sử dụng hóa chất như thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng hay cây giống biến đổi gen.

 Bông Hồng Vàng danh giá ghi dấu những nỗ lực bền bỉ của Karose 

Bước sang năm thứ 7 có mặt trên thị trường và năm thứ hai liên tiếp nhận chứng nhận hữu cơ quốc tế, Karose đã nhận được sự tin dùng và yêu mến của hàng ngàn khách hàng là những chị em yêu chăm sóc làn da, mái tóc một cách tự nhiên. Điều đó tạo nền móng cho một hướng đi bền vững, vừa giúp tạo giá trị gia tăng cao cho sản phẩm nông nghiệp vừa góp phần bảo tồn nguồn gen quý của hoa hồng cổ Việt Nam. Đây cũng chính là xu hướng góp phần duy trì sự đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. 

 Những bông hoa hồng cổ bản địa luôn đẹp cả sắc và hương

Trả lời phỏng vấn, bà Bùi Thị Thanh Hằng, chủ doanh nghiệp cho biết mong muốn của bà là tạo ra những sản phẩm từ nông nghiệp theo chuẩn hữu cơ quốc tế, trên hết để phục vụ lợi ích của người tiêu dùng trong nước cũng như nâng cao vị thế các sản phẩm từ nông nghiệp của nước nhà. 

“Là doanh nghiệp tiên phong ở Việt Nam trồng hoa hồng và sản xuất mỹ phẩm từ hoa hồng theo tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế, chúng tôi hy vọng đây sẽ là gợi ý cho các làng nghề trồng hoa tại Việt Nam chọn một hướng đi an toàn, bền vững, khác biệt và có giá trị cao”, bà Hằng chia sẻ.

Lệ Thanh

">

Vườn hoa hồng ở Việt Nam nhận chứng nhận hữu cơ của Mỹ, EU 

Nhận định Đà Nẵng vs Nam Định, 17h00 ngày 21/7 (VĐQG Việt Nam)

友情链接