当前位置:首页 > Công nghệ > Máy tính dự đoán bóng đá 28/5: Orlando vs Dallas 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
Sáng 5/7, tại Hà Nội dưới sự chủ trì của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) và UBND Tp. Hà Nội, Hội truyền thông số Việt Nam phối hợp với Sở TT&TT Hà Nội và công ty IDG Việt Nam tổ chức Hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử với chủ đề Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới nền hành chính hiện đại và hiệu quả.
Ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển tuyền thông (IPS) công bố bảng đánh giá và xếp hạng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 2017. |
Tại hội thảo, đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam đã công bố bảng xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT/xây dựng Chính phủ điện tử cho 3 khối: các Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017.
Báo cáo đánh giá và xếp hạng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 2017 là kết quả của sự hợp tác giữa Cục Tin học hoá (Bộ TT&TT) và Hội Truyền thông số Việt Nam.
Bảng xếp hạng Chính phủ điện tử cấp tỉnh |
Bảng xếp hạng này được xây dựng nhằm mục đích đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong phát triển Chính phủ điện tử, quản lý, triển khai, điều hành và cung cấp dịch vụ công tại các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017 thông qua việc xếp hạng các Bộ, ngành, địa phương.
Bảng xếp hạng Chính phủ điện tử cấp Bộ và cơ quan ngang Bộ |
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, kết quả xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT/xây dựng Chính phủ điện tử được công bố là cơ sở để các bộ, ngành, địa phương nắm được thực trạng, vị trí xếp hạng về mức độ ứng dụng CNTT của cơ quan mình.
“Từ đó, từng cơ quan, đơn vị sẽ có kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng CNTT, nâng cao hiệu quả quản lý, chỉ đạo, điều hành và cải cách thủ tục hành chính, góp phần cải thiện Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam”, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng cho biết.
5 tỉnh xếp hạng Chính phủ điện tử cao nhất |
Đại diện Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) thuộc Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, với quan điểm chính quyền điện tử là cầu nối giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp, Báo cáo đánh giá và xếp hạng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 2017 tập trung vào yếu tố cung cấp dịch vụ công trực tuyến đến người dân.
Trong đó, báo cáo tập trung đi sâu vào phân tích chỉ số thể hiện kết quả của quá trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến, số lượng hồ sơ trực tuyến được giải quyết, đặc biệt là ở hạng mục các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
Cụ thể, ở hạng mục xếp hạng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, theo báo cáo mới được công bố, việc cung cấp dịch vụ công chỉ ở mức trung bình với tỷ lệ dịch vụ có hồ sơ trực tuyến là 46,06%. Trong đó, Bộ Tài chính đi đầu với hơn 20 triệu hồ sơ được giải quyết trực tuyến.
Với hạng mục các cơ quan thuộc Chính phủ, BHXH Việt Nam là đơn vị đi đầu trong việc ứng dụng CNTT để phát triển Chính phủ điện tử.
5 Bộ, cơ quan ngang Bộ xếp hạng Chính phủ điện tử cao nhất |
Còn ở hạng mục các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Huế là đơn vị đi đầu cả nước trong việc triển khai Chính phủ điện tử năm 2017. Đứng ở các vị trí tiếp theo là Đà Nẵng, Lâm Đồng, Quảng Ninh và TP.HCM. Hà Nội được xếp ở vị trí thứ 12 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Báo cáo của Hội Truyền thông số Việt Nam và Cục Tin học hóa còn chỉ ra rằng, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại các tỉnh trong năm 2017 còn chưa cao. Khoảng cách giữa các tỉnh trong việc phát triển Chính phủ điện tử hiện nay cũng là một vấn đề đáng lưu ý.
Đề cập đến việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, theo báo cáo, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 hoàn toàn không phản ánh đúng thực trạng phát triển Chính phủ điện tử tại các tỉnh.
Số lượng dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến năm 2017 tại các tỉnh chỉ chiếm 11,54% tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4. Điều này dẫn đến tình trạng lượng hồ sơ giải quyết trực tuyến tại một số tỉnh còn rất thấp so với số lượng dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của tỉnh.
Trọng Đạt
" alt="Bộ Tài chính, TP. Huế và BHXH Việt Nam dẫn đầu triển khai Chính phủ điện tử 2017"/>Bộ Tài chính, TP. Huế và BHXH Việt Nam dẫn đầu triển khai Chính phủ điện tử 2017
Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp thông minh - Industry 4.0 Summit 2018 được phối hợp tổ chức bởi Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Nhân Dân thành phố Hà Nội và 5 Bộ ngành đang diễn ra đến hết ngày 13/7 tại Hà Nội.
Tại buổi làm việc với Thủ tướng Chính phủ và Trưởng Ban Kinh tế Trung ương chiều 12/7, Chủ tịch kiêm CEO tập đoàn Công nghệ CMC Nguyễn Trung Chính đã đại diện khối doanh nghiệp tư nhân đề xuất 3 ý kiến về chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực công nghiệp 4.0 nhằm tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất, sáng tạo đổi mới trong kinh doanh.
Tại buổi làm việc này, Chủ tịch CMC đưa ra kiến nghị, Chính phủ có chính sách cho các doanh nghiệp tư nhân trong nước đầu tư vào những lĩnh vực công nghệ 4.0 như: Bigdata, AI, Security… được hưởng các ưu đãi như các doanh nghiệp công nghệ cao và được hưởng chính sách thuế tương tự với doanh nghiệp nước ngoài như Samsung được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo, sau đó sẽ hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong 30 năm; đồng thời, được hưởng ưu đãi cao nhất theo quy định của pháp luật về đất đai, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu. Chính sách này nên áp dụng cho bất kỳ doanh nghiệp nào kể cả trong và ngoài nước sẽ thu hút được lượng lớn doanh nghiệp từ nước ngoài cũng như nguồn lực và trí lực trong nước đầu tư vào lĩnh vực này.
" alt="Chủ tịch CMC đưa 3 kiến nghị lên Thủ tướng để thúc đẩy Cách mạng 4.0"/>Chủ tịch CMC đưa 3 kiến nghị lên Thủ tướng để thúc đẩy Cách mạng 4.0
Hồi tháng 4 vừa qua, Apple công bố đã chính thức thuê được Trưởng bộ phận trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligent) Google, ông John Giannandrea, về để giúp củng cố sức mạnh cho đội ngũ AI của hãng. Đầu tuần này, Người khổng lồ công nghệ của Cupertino xác nhận thông tin mình sẽ sáp nhập hai bộ phận AI và machine learning vào làm một, đồng nghĩa với việc đội machine learning chịu trách nhiệm nghiên cứu và phát triển Siri - trợ lý giọng nói trên iOS của Apple vốn đang được coi là yếu thế hơn trước các đối thủ - sẽ nằm dưới sự giám sát và chỉ đạo trực tiếp từ Giannandrea.
Lại nói về John Giannandrea, ký hợp đồng được với ông đã là một thành công lớn của Apple. Thuở còn làm việc tại Google, ông chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động nghiên cứu phát triển trí thông minh nhân tạo, tích hợp sâu AI vào các sản phẩm của Google như công cụ tìm kiếm, Gmail và tất nhiên là trên cả trợ lý giọng nói “cộp mác” Google - Google Assistant.
Động thái công bố từ phía Apple càng cho thấy rằng nhà sản xuất iPhone không còn hài lòng với vị thế “cửa trên” của iPhone và iOS nữa, thay vào đó đang trông cậy vào Giannandrea để nhanh chóng bắt kịp với các đối thủ nặng ký Google Assistant và Amazon Alexa. Trong bức thư gửi tới nhân viên của mình được tờ New York Times báo cáo lại, CEO Tim Cook viết:
“Công nghệ của chúng ta cần phải thấm nhuần những giá trị cốt lõi mà chúng ta tin tưởng. Trên tinh thần đó, John chia sẻ với chúng ta lời cam kết về bảo mật riêng tư cũng như cách tiếp cận tinh tế của Apple với sứ mệnh làm cho máy tính trở nên thông minh hơn và cá nhân hóa hơn nữa”.
Trên lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, không khó để tưởng tượng sức mạnh của Google và Amazon, và sự thực là trợ lý ảo tới từ hai hãng này đang bỏ xa Siri của Apple tới vài năm phát triển. Google Now ra mắt năm 2012, còn Amazon thì phát hành Alexa trên loa Echo vào 2014, cùng năm Microsoft giới thiệu trợ lý giọng nói của riêng mình - Cortana, tuy nhiên Cortana sớm bị loại khỏi cuộc chơi vì gần như không còn ai dùng smartphone chạy Windows Phone.
" alt="Liệu Apple có thể cải thiện được Siri?"/>Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
Hóa ra những thay đổi trên quả bóng không bao giờ hoản hảo, thậm chí còn gây ra nhiều vấn đề khi sử dụng trong các trận đấu.
Đây là quả bóng đá truyền thống với các lớp da màu đen hoặc trắng may bên ngoài cùng. Nhưng đó không phải quả bóng sử dụng trong World Cup. Tại sao lại như vậy?
Trước hết, một trong những yếu tố quan trọng nhất của quả bóng đá là hình dạng càng tròn càng tốt.
Ngày xưa, quả bóng đá có 20 miếng da hình lục giác và 12 miếng da hình ngũ giác. Chúng được ghép vào nhau để tạo ra quả bóng xấp xỉ hình cầu nhất có thể.
Nhưng từ World Cup 2006 tổ chức tại Đức, đã có nhiều cách sáng tạo hơn để tạo ra hình cầu của quả bóng.
Theo Business Insider, công nghệ mới của Adidas giúp tạo ra quả bóng với ít miếng ghép hơn. Nhưng vấn đề nghiêm trọng đã xảy ra. Do ít mảnh ghép nên các đường may và phần gờ cũng ít hơn khiến bề mặt quả bóng trơn hơn.
Teamgeist, quả bóng chính thức của World Cup 2006 tổ chức tại Đức
"Khi quả bóng quá trơn, sức cản không khí sẽ tăng lênkhiến cảm giác đá chẳng khác gì quả bóng trên bãi biển", John cho biết.
Đó là điều đã xảy ra với quả bóng Teamgeist tại World Cup 2006. Các cầu thủ liên tục phàn nàn quả bóng không đi theo quỹ đạo như ý muốn. Đến năm 2010, Adidas đã thêm một số họa tiết giúp bề mặt quả bóng nhám hơn. Nhưng vấn đề liệu có được giải quyết?
World Cup 2010 tại Nam Phi có quả bóng mới mang tên Jabulani
Quả bóng Jabulani của World Cup 2010 tiếp tục thất bại bởi nó không đủ độ "cầu". Khi đá quả bóng ở tốc độ nhất định, bạn sẽ thấy nó đột ngột giảm tốc độ trong khi bay.
Tại World Cup 2014, Adidas đã làm cho quả bóng ít mảnh ghép hơn. Dù ít hơn 2 mảnh ghép nhưng tổng chiều dài đường gờ trên Brazuca dài hơn 68% so với Jabulani. Đó là lý do giúp quả bóng năm 2014 vẫn có độ cầu nhất định nhưng bay xa hơn quả bóng năm 2010.
Còn năm 2018 thì sao?
Đối với quả bóng năm nay, tổng chiều dài đường gờ đã dài hơn 30% so với Brazuca. Theo thử nghiệm, Telstar 18 có đặc điểm tương tự Brazuca nhưng có thể không bay xa trong những cú đá tốc độ cao.
Chung quy lại thì câu hỏi được đặt ra trước mỗi kỳ World Cup là tại sao quả bóng lại được thay đổi sau mỗi mùa giải?
Thực chất việc thay đổi quả bóng không giúp đỡ cầu thủ hay chính giải đấu.
"Tôi nghĩ nguyên nhân chính là tiền", John khẳng định.
Quả bóng tại World Cup 2018 có giá bán đến 124 USD, cao hơn nhiều so với 20 USD cho các quả bóng đá thông thường.
Nhưng công bằng mà nói quả bóng năm nay có nhiều công nghệ tiên tiến. Các mảnh ghép được ghép bằng nhiệt giúp chống thấm nước, bên trong quả bóng gắn chip NFC giúp kết nối với ứng dụng trên smartphone cung cấp nhiều thông tin thú vị.
" alt="Tại sao quả bóng tại các kỳ World Cup luôn khác nhau?"/>Hệ điều hành cần càng nhiều không gian trống trong ổ cứng càng tốt. Điều này giúp hệ thống phần mềm có chỗ thoải mái hơn để lưu các dữ liệu tạm thời và có khả năng linh hoạt hơn khi sắp xếp files. Hãy luôn nhớ xóa các files cũ hoặc files không còn sử dụng để dành chỗ trống cho bộ nhớ và tăng tốc độ cho máy tính.
Sáng 5/7, tại Hà Nội dưới sự chủ trì của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) và UBND Tp. Hà Nội, Hội truyền thông số Việt Nam phối hợp với Sở TT&TT Hà Nội và công ty IDG Việt Nam tổ chức Hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử với chủ đề Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới nền hành chính hiện đại và hiệu quả.
Ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển tuyền thông (IPS) công bố bảng đánh giá và xếp hạng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 2017. |
Tại hội thảo, đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam đã công bố bảng xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT/xây dựng Chính phủ điện tử cho 3 khối: các Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017.
Báo cáo đánh giá và xếp hạng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 2017 là kết quả của sự hợp tác giữa Cục Tin học hoá (Bộ TT&TT) và Hội Truyền thông số Việt Nam.
Bảng xếp hạng Chính phủ điện tử cấp tỉnh |
Bảng xếp hạng này được xây dựng nhằm mục đích đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong phát triển Chính phủ điện tử, quản lý, triển khai, điều hành và cung cấp dịch vụ công tại các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017 thông qua việc xếp hạng các Bộ, ngành, địa phương.
Bảng xếp hạng Chính phủ điện tử cấp Bộ và cơ quan ngang Bộ |
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, kết quả xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT/xây dựng Chính phủ điện tử được công bố là cơ sở để các bộ, ngành, địa phương nắm được thực trạng, vị trí xếp hạng về mức độ ứng dụng CNTT của cơ quan mình.
“Từ đó, từng cơ quan, đơn vị sẽ có kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng CNTT, nâng cao hiệu quả quản lý, chỉ đạo, điều hành và cải cách thủ tục hành chính, góp phần cải thiện Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam”, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng cho biết.
5 tỉnh xếp hạng Chính phủ điện tử cao nhất |
Đại diện Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) thuộc Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, với quan điểm chính quyền điện tử là cầu nối giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp, Báo cáo đánh giá và xếp hạng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 2017 tập trung vào yếu tố cung cấp dịch vụ công trực tuyến đến người dân.
Trong đó, báo cáo tập trung đi sâu vào phân tích chỉ số thể hiện kết quả của quá trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến, số lượng hồ sơ trực tuyến được giải quyết, đặc biệt là ở hạng mục các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
Cụ thể, ở hạng mục xếp hạng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, theo báo cáo mới được công bố, việc cung cấp dịch vụ công chỉ ở mức trung bình với tỷ lệ dịch vụ có hồ sơ trực tuyến là 46,06%. Trong đó, Bộ Tài chính đi đầu với hơn 20 triệu hồ sơ được giải quyết trực tuyến.
Với hạng mục các cơ quan thuộc Chính phủ, BHXH Việt Nam là đơn vị đi đầu trong việc ứng dụng CNTT để phát triển Chính phủ điện tử.
5 Bộ, cơ quan ngang Bộ xếp hạng Chính phủ điện tử cao nhất |
Còn ở hạng mục các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Huế là đơn vị đi đầu cả nước trong việc triển khai Chính phủ điện tử năm 2017. Đứng ở các vị trí tiếp theo là Đà Nẵng, Lâm Đồng, Quảng Ninh và TP.HCM. Hà Nội được xếp ở vị trí thứ 12 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Báo cáo của Hội Truyền thông số Việt Nam và Cục Tin học hóa còn chỉ ra rằng, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại các tỉnh trong năm 2017 còn chưa cao. Khoảng cách giữa các tỉnh trong việc phát triển Chính phủ điện tử hiện nay cũng là một vấn đề đáng lưu ý.
Đề cập đến việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, theo báo cáo, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 hoàn toàn không phản ánh đúng thực trạng phát triển Chính phủ điện tử tại các tỉnh.
Số lượng dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến năm 2017 tại các tỉnh chỉ chiếm 11,54% tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4. Điều này dẫn đến tình trạng lượng hồ sơ giải quyết trực tuyến tại một số tỉnh còn rất thấp so với số lượng dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của tỉnh.
Trọng Đạt
" alt="Bộ Tài chính, TP. Huế và BHXH Việt Nam dẫn đầu triển khai Chính phủ điện tử 2017"/>Bộ Tài chính, TP. Huế và BHXH Việt Nam dẫn đầu triển khai Chính phủ điện tử 2017