当前位置:首页 > Thời sự > VFF chuẩn bị tổ chức đại hội bất thường tìm kiếm chủ tịch mới 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
Vừa bước sang tuổi 11 cách đây không lâu, Bảo Tiên được nhận xét trông như thiếu nữ nhờ vóc dáng mảnh mai cùng chiều cao vượt trội với đôi chân dài. Bên cạnh đó, cô bé còn sở hữu gương mặt thanh tú và được dự đoán là mỹ nhân trong tương lai.
Càng lớn cô bé càng nữ tính, điệu đà. Do sở hữu vẻ ngoài xinh xắn, đáng yêu, Bảo Tiên cũng nhận được nhiều lời mời đóng quảng cáo cho các nhãn hiệu thời trang. Tuy nhiên, Trương Ngọc Ánh đều từ chối vì không muốn con gái mình tham gia showbiz quá sớm.
Bảo Tiên hiện được cho học tại một ngôi trường quốc tế thuộc top đầu trong nước với mức học phí lên đến 550 triệu đồng/năm. Bên cạnh việc học tại trường, cô bé sớm bộc lộ nhiều năng khiếu như hát, múa, diễn kịch...và được kỳ vọng sẽ kế nghiệp bố mẹ trong tương lai.
Trương Ngọc Ánh khá thoải mái khi chủ động chia sẻ khoảnh khắc bên cạnh con gái Bảo Tiên với công chúng. Theo nữ diễn viên, dù lịch làm việc có bận rộn đến đâu cô cũng luôn sắp xếp để có thể về nhà với con mỗi ngày.
“Bé Bảo Tiên chính là động lực lớn nhất hiện tại để tôi vượt qua mọi khó khăn, áp lực trong cuộc sống và công việc. Và một ngày có làm việc tất bật đến đâu hay đi công tác xa, tôi vẫn dành khoảng thời gian nhất định để trò chuyện, tâm sự với con gái. Điều làm tôi cảm thấy vui và hạnh phúc nhất là Bảo Tiên ngày càng khôn lớn, chăm chỉ học tập và biết nghe lời”, nữ diễn viên từng bày tỏ.
Dù sống cùng mẹ từ nhỏ, Bảo Tiên vẫn rất thân thiết và thường xuyên gần gũi với bố. Mỗi tuần, Bảo Tiên đều được bố qua đưa đón đi học, đi chơi và thi thoảng du lịch nước ngoài.
So với nhiều cô bé cùng tuổi, Bảo Tiên cũng được nhận xét chững chạc so với tuổi. Trần Bảo Sơn từng chia sẻ con gái không chỉ giống mình về gương mặt mà còn ở tính cách quyết liệt, có chính kiến. Nam diễn viên thừa nhận ở tuổi dậy thì, Bảo Tiên đôi lúc bướng bỉnh, nổi loạn. Do đó, anh luôn cùng vợ trao đổi để thống nhất cách nuôi dạy con tốt nhất.
Trương Ngọc Ánh và Trần Bảo Sơn kết hôn năm 2006 và ly hôn năm 2014. Dù đã ly hôn nhiều năm, cả 2 vẫn giữ quan hệ bạn bè.
Bảo Tiên hiện sống cùng nữ diễn viên để tiện việc sinh hoạt và đi học. Cả gia đình 3 người thỉnh thoảng quây quần trong các dịp cuối tuần hoặc nghỉ lễ. Cả Trương Ngọc Ánh và chồng cũ xác định mục tiêu lớn nhất của họ là cùng nhau chăm sóc cô công chúa nhỏ.
Do được tiếp xúc với ngoại ngữ từ sớm, Bảo Tiên sớm bộc lộ khả năng tiếp thu và giao tiếp tốt. Trương Ngọc Ánh từng tự hào “khoe” con gái có thể nghe - nói tốt được 3 ngoại ngữ, giỏi nhất là tiếng Anh.Theo dự kiến, Bảo Tiên sẽ sang nước ngoài du học khi bé đủ 16 tuổi.
Clip bé Bảo Tiên nói tiếng Anh trôi chảy
Thúy Ngọc
Diễn viên Trần Bảo Sơn tiết lộ về vai diễn anh dành riêng cho Trương Ngọc Ánh suốt 10 năm cũng như mối quan hệ thực sự tốt đẹp của cả hai... Liệu họ có quay về?...
" alt="Con gái 11 tuổi chân dài, nói 3 thứ tiếng của Trương Ngọc Ánh và Trần Bảo Sơn"/>Con gái 11 tuổi chân dài, nói 3 thứ tiếng của Trương Ngọc Ánh và Trần Bảo Sơn
Những người này thường có đầu óc cởi mở, có tính tò mò và sáng tạo.
Họ dùng Facebook không phải để “chat chit” vô nghĩa. Họ coi Facebook như một cách để truyền tải thông điệp, để chia sẻ những thông tin hữu ích.
Tôi luôn nghĩ vì những nỗ lực của mình, chồng sẽ không bao giờ phản bội vợ. Nhưng có vẻ từ ngày cô hàng xóm độc thân chuyển đến gần nhà, mọi việc đã khác.
Đó là một cô gái xinh đẹp, cao ráo, ăn nói dễ nghe. Nhiều lúc tôi cũng tự ti khi nhìn thấy cô ta nhưng rồi lại nghĩ, nếu cứ so sánh mình với người khác thì sao có thể sống yên. Tôi bỏ qua cô hàng xóm, cố gắng lấy lại sự tự tin của bản thân. Tôi không đẹp bằng cô ta nhưng chắc chắn có những thứ cô ta không có được.
Tôi cũng luôn mang những câu chuyện ngoại tình, gia đình tan vỡ, con cái nheo nhóc vì bố mẹ ly hôn kể với chồng như một cách dằn mặt anh. Chồng tôi tỏ ra đồng cảm và có vẻ rất căm ghét những kẻ ngoại tình.
Lần ấy, nhà hết gạo, tôi gặp cô hàng xóm ở hành lang. Cô ấy ngỏ lời, bảo tôi sang nhà cô lấy tạm vài bữa. Ngại xuống siêu thị mua, nên tôi cũng gật đầu.
Lúc bước vào vui vẻ nhưng khi ra về, tôi khựng lại khi nhìn thấy một đôi dép quen dưới gầm tủ giầy. Đó là đôi dép chồng nói bị ai đó đi nhầm ở bể bơi tòa nhà. Tất nhiên, cô hàng xóm độc thân không thể đi nhầm dép của chồng tôi được.
Không biết cô ta cố tình hay vô ý để tôi nhìn thấy đôi dép đó, nhưng trong lòng tôi bắt đầu nổi sóng. Nếu là cố tình, thì người đàn bà này quá tâm cơ. Còn nếu là vô ý, thì có lẽ ông trời muốn tôi phát hiện bộ mặt thật của chồng.
Từ hôm đó, tôi âm thầm theo dõi chồng. Tôi nói về nhà mẹ đẻ 3 hôm, nhưng chỉ 1 ngày là quay lại. Tôi chọn đêm đến mới quay về. Tôi phát hiện chồng đang ở nhà cô hàng xóm. Tôi ngậm đắng nuốt cay theo dõi chồng nhiều hôm nữa và phát hiện những chuyến công tác dài của anh đã có cô ta đi cùng từ bao giờ.
Bằng chứng rõ ràng, chồng không thể chối cãi, đành khóc lóc quỳ gối van xin tôi tha thứ. Anh ta nói phát hiện cô hàng xóm là “gái làng chơi”, nên chơi bời cho khuây khỏa. Còn bản thân anh không bao giờ quên ân tình của vợ, luôn yêu thương vợ.
Tôi ghê sợ những gã đàn ông gái gú bên ngoài, nhưng vẫn một mực nói yêu thương vợ con. Thương vợ, yêu vợ, tại sao lại làm cho người phụ nữ mình yêu chịu tổn thương như vậy? Các anh chẳng lẽ không hiểu được, với phụ nữ, không có gì đau đớn hơn là bị phản bội?
Sau khi sự việc bại lộ, chồng tôi nói sẽ chuyển nhà để tránh xa cô ả. Nhưng tôi không cam lòng. Sao tôi phải làm như vậy? Tôi muốn anh ta cứ ở đó, cứ sống gần cô ta nhưng không được qua lại với ả đó nữa. Nếu bản lĩnh anh không đủ vững vàng và tiếp tục sa ngã thì tôi chẳng còn gì phải nuối tiếc người đàn ông này.
Độc giả giấu tên
Sang nhà hàng xóm mượn gạo, thấy đôi dép cũ của chồng, tôi phát hiện bí mật sốc
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
Ai cũng có một vài người bạn chia sẻ quá nhiều trên Facebook: Lần cuối bạn nói chuyện với cô ấy là cách đây vài năm, nhưng bạn biết rõ nội tình cuộc ly hôn đầy khó chịu của cô ấy, bạn biết cô ấy ăn gì vào mỗi sáng. Nhưng đừng kết tội cô ấy quá nhiều. Đó chỉ là con người của cô ấy – một nghiên cứu đăng trên tạp chí Personality and Individual Differenceskhẳng định.
Các nhà tâm lý học tại ĐH Brunel London đã khẳng định điều này sau khi tập hợp dữ liệu từ 555 người dùng Facebook.
Sau khi những người tham gia hoàn thành khảo sát online xác định 5 đặc điểm tính cách (hướng ngoại, nhạy cảm, cởi mở, dễ chịu và tận tâm) cũng như lòng tự trọng và tính tự cao tự đại, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tính cách của người tham gia có xu hướng ảnh hưởng tới những thứ mà họ đăng trên trang Facebook cá nhân.
Tiến sĩ Tara Marshall – giảng viên tâm lý ở ĐH Brunel London thừa nhận: “Có thể có một chút ngạc nhiên khi các “status” trên Facebook phản ánh đặc điểm tính cách của mỗi người. Tuy nhiên, quan trọng là hiểu được tại sao người đó lại viết về những chủ đề nhất định trên Facebook… “
Nói cách khác, những thông điệp mà chúng ta đăng tải có khả năng nói lên nhiều thứ hơn là chúng ta tưởng. Những thứ ngớ ngẩn mà chúng ta viết có thể phản ánh những gì thực sự ẩn giấu bên trong vẻ bề ngoài của bạn.
Dưới đây là những chủ đề phổ biến được đăng tải trên Facebook và tính cách của chủ nhân mà các nhà nghiên cứu phát hiện ra (bấm vào từng ô để xem chi tiết):
Ông Nhung cho biết từ năm 1980 đến tháng 4-2016, sau 24 đợt xét trong 36 năm, tổng số lượt GS, PGS đã được công nhận hơn 11.500 người, gồm 1.600 GS và gần 10.000 PGS, trong số đó nhiều người đã nghỉ hưu hoặc đã mất.
“Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2014-2015 về tổng số sinh viên ĐH, giảng viên ĐH (trong đó có GS và PGS) và dân số nước ta hiện nay là trên 90 triệu người, chúng tôi thấy chỉ có xấp xỉ 0,06 GS và gần 0,4 PGS trên 10.000 dân; 5,8 GS hoặc PGS trên 100 giảng viên ĐH; 0,2 GS hoặc PGS trên 100 sinh viên” - ông Nhung nói.
Trong khi đó, theo số liệu của Bộ Giáo dục Trung Quốc năm 2010 và 2013, nước này có gần 4 GS hoặc PGS trên 10.000 dân, gấp 10 lần Việt Nam và 0,2 GS hoặc PGS trên 100 sinh viên. Riêng ĐH Giao thông Thượng Hải Trung Quốc (2013) có khoảng 2,5 GS trên 100 sinh viên, 31 GS trên 100 giảng viên.
Tại Đức, theo thống kê năm 2014, nước này có 3 GS trên 10.000 dân và 1,7 GS trên 100 sinh viên. Năm 2015, nước Áo có 0,62 GS trên 100 sinh viên. Tại ĐH Pittsburgh (Mỹ) năm 2014, có hơn 13 GS, PGS trên 100 sinh viên. Đối chiếu con số này ở một số ĐH trọng điểm Việt Nam hiện nay cho thấy tỉ lệ GS thấp hơn nhiều. Ví dụ, tại ĐHQG Hà Nội có gần 1,7 GS, PGS trên 100 sinh viên; ĐHQG TP HCM chưa tới 0,5 GS trên 100 sinh viên; Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có khoảng 0,8 trên 100 sinh viên... Cho đến nay, Hội đồng Chức danh GS nhà nước mới chỉ công nhận đặc cách 3 GS xuất sắc đã được bổ nhiệm ở nước ngoài: Ngô Bảo Châu (năm 2005), Vũ Hà Văn (2010) và Nguyễn Ngọc Thành (2011) là GS Việt Nam.
Báo động chất lượng tạp chí khoa học
Theo các GS trong hội đồng chức danh, về cách tính điểm để xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS vẫn như mọi năm. Tuy nhiên, trong xu thế đất nước hội nhập phát triển, các ứng viên cần tăng cường ngoại ngữ, công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng hồ sơ khoa học.
Thực tế hiện nay, mức độ thành thạo ngoại ngữ của các ứng viên là không cao.
Tạp chí nào được hội đồng công nhận? Tối thiểu bao nhiêu bài? Cách thức chấm điểm như thế nào?... là những câu hỏi được đại biểu đặt ra tại buổi tập huấn.
Theo các GS trong hội đồng chức danh, ngoài chuyên môn, việc thành thạo ngoại ngữ cũng liên quan đến kết quả đăng bài trên các tạp chí khoa học. Cách tính điểm quy đổi cho mỗi bài báo khoa học đã được công bố chủ yếu dựa vào chất lượng khoa học của chính bài báo. Bài báo phải được đăng trên các tạp chí có trong danh mục tạp chí được tính điểm do Hội đồng Chức danh GS nhà nước quy định trong sách “Tài liệu hướng dẫn về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016”.
Tuy nhiên, GS Trần Văn Nhung cũng thẳng thắn nhìn nhận chất lượng của các tạp chí khoa học hiện nay của nước ta còn khá thấp so với mặt bằng khu vực ASEAN và thế giới.
Cho đến ngày 21-3-2016 đã có 356 tạp chí khoa học Việt Nam được đưa vào danh mục tạp chí tính điểm của Hội đồng Chức danh GS nhà nước.
Trong số đó, mới chỉ có một tạp chí được vào danh sách SCIE (khoảng 7.000 tạp chí thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ) cuối năm 2015.
Ngoài ra, 3 tạp chí trong số này (tương đương 0,84%) nằm trong danh sách ISI(Viện Thông tin Khoa học) hoặcScopus(những tạp chí khoa học có uy tín, có tầm ảnh hưởng khoa học rộng) và cũng chỉ có 24 tạp chí bằng tiếng Anh hoặc song ngữ Việt - Anh (khoảng 6,7%).
Trong khi đó, các quốc gia khác thuộc cộng đồng ASEAN như Malaysia đã có 11 tạp chí ISI và 77 Scopus, Thái Lan có 21 Scopus. Singapore thì chủ trương đăng bài trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín, không tự xuất bản thêm tạp chí mới.
Như vậy, cho đến nay, chưa có một trường ĐH Việt Nam nào có tạp chí khoa học nằm trong ISI hoặc Scopus. Việc có tạp chí khoa học với uy tín cao cũng là một trong các tiêu chí cơ bản khi xếp hạng ĐH.
Thí điểm nộp hồ sơ online Từ năm 2016, có 5 hội đồng ngành xung phong thí điểm cho ứng viên làm hồ sơ online, đó là toán, lý, công nghệ thông tin, cơ và thủy lợi. Từ năm 2017, sẽ áp dụng phương thức này cho tất cả 28 hội đồng ngành/liên ngành (100%). Theo GS Trần Văn Nhung, kinh nghiệm thế giới cho thấy các khâu sẽ càng đơn giản, thuận lợi khi áp dụng công nghệ thông tin trong việc xét duyệt, đặc biệt các bước kiểm tra cũng sẽ dễ dàng hơn. |
Theo Lê Thoa/Người Lao Động
" alt="Việt Nam có lạm phát giáo sư?"/>