您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Ngôi nhà ở thành phố ngàn hoa đẹp như châu Âu
Kinh doanh2443人已围观
简介Dịch Covid-19 đã làm thay đổi nhiều thứ,ôinhàởthànhphốngànhoađẹpnhưchâuÂkết quả vô địch quốc gia ý l...
Dịch Covid-19 đã làm thay đổi nhiều thứ,ôinhàởthànhphốngànhoađẹpnhưchâuÂkết quả vô địch quốc gia ý làm đảo lộn cuộc sống của không ít người. Gia đình chị Hoàng Việt Anh cũng vậy, giữa lúc gặp khủng hoảng vì ảnh hưởng của đại dịch, hai vợ chồng quyết định rời TP Hồ Chí Minh về Đà Lạt sinh sống.
![]() |
Toàn cảnh ngôi nhà màu trắng của chị Việt Anh. |
Tại đây, họ chọn mua ngôi nhà gỗ cũ, xây theo lối giả biệt thự 1 tầng, có sân vườn, bên cạnh là gốc tùng già, diện tích khoảng 400m2.
Hai vợ chồng đã lên ý tưởng, cải tạo lại nhà mang hơi hướng phong cách farmhouse – style kiến trúc tại các vùng nông thôn ở nước ngoài. Phong cách này hướng đến sự đơn giản, tiện dụng, sử dụng đồ gỗ là chủ yếu và gần gũi với thiên nhiên.
Chị giữ lại khung nhà cũ, thay các mảng tường cũ bằng thạch cao và sơn lại. Phần nội thất, thay vì thuê thợ đóng cho đồng bộ, chị chọn mua đồ gỗ xuất khẩu. Những sản phẩm nội thất này đẹp nhưng giá cả hợp lý, tiết kiệm cho hai vợ chồng kha khá tiền.
Mặc dù chị mua mỗi nơi vài thứ nhưng nhìn tổng thể, bố cục hài hòa. Hai vợ chồng lại làm công việc về hoa và quán cà phê, cùng với năng khiếu có sẵn nên việc bố trí, thiết kế công năng cho nhà khá thuận lợi.
“Đặc điểm của phong cách farmhouse là có thể mix rất nhiều phong cách mà không làm căn hộ bị rối mắt hay lộn xộn’, chị Việt Anh nói.
Ngôi nhà làm bằng xương gỗ thông và phủ ván ép nên ọp ẹp, ẩm mốc. Chủ nhân đã lột hết lớp ván ép ra và đóng thạch cao. Sàn nhà vẫn nguyên bản vì chị chưa tìm được thợ ưng ý.
Vướng mắc duy nhất chị gặp phải là lúc cải tạo gian bếp. Đây là nơi chị dành nhiều tâm huyết nhất.
Ban đầu gia chủ thuê thợ làm theo ý tưởng của mình từ thiết kế, khoán công… nhưng qua quá trình thi công, chị Việt Anh thấy nhiều điểm bất hợp lý, tay nghề thợ chưa thực sự tốt, phải sửa đi sửa lại nhiều lần. Cuối cùng, chị đành để thợ thi công phần cơ bản, còn đâu hai vợ chồng tự chỉnh sửa lại theo đúng ý.
Hiện căn bếp đã hoàn thiện được 80%, còn thiếu rèm, thiếu lót sàn, thiếu đèn thả ...
![]() |
Màu xanh bơ năm nay khá thịnh hành, được nhiều người sử dụng trong làm nội thất. |
Do ở Đà Lạt nên chị Thủy tận dụng làm nội thất bằng gỗ thông. Với tủ bếp, chị xử lý bề mặt gỗ và dùng sơn màu xanh bơ. Căn bếp được chủ nhân trang trí thêm một số loại cây như: Hương thảo, nhất mạc hương, bạc hà.
Những loại cây này có tác dụng trong chế biến thực phẩm như làm gia vị và khử mùi trong bếp.
![]() |
Các loại cây gia vị, khử mùi cho bếp. |
Nữ chủ nhân chia sẻ, căn bếp màu xanh bơ là nơi chị “yêu” nhất, đây là động lực để chị “lăn” vào bếp nhiều hơn.
Mỗi buổi chiều sau khi đi làm về, cả nhà cùng quây quần bên hiên nhà ngập nắng chiều, nhâm nhi tách trà cùng vài lát bánh ngọt, ngắm thời gian chầm chậm trôi. Chị cảm thấy cuộc sống của mình chưa bao giờ ý nghĩa đến như vậy.
![]() |
Góc uống trà bên hiên nhà. Chị sử dụng bộ bàn ghế mây kết hợp đệm trắng cho phù hợp với tông của nhà. |
![]() |
Sau giờ làm, gia đình chị Thủy có thói quen uống trà, ngồi quây quần bên nhau như thế này. |
![]() |
Bàn ăn nhìn ra khu vực chơi của em bé. |
![]() |
Góc sống ảo cho gia chủ. |
![]() |
Khu chơi của em bé, chị Thủy đặt trong khu bếp để vừa nấu ăn vừa trông con. |
![]() |
Cửa sổ phòng ngủ nhìn ra vườn. |
![]() |
Phong cách Farmhouse ưu tiên sự tối giản, gọn gàng. Vì thế, trong nhà không đặt tủ gỗ lớn, thay vào đó là các tủ hộc nhỏ. |
![]() |
Khu vườn nướng BBQ đơn giản được trải đá mi cho sạch sẽ |
![]() |
Tủ gỗ được "săn" ở shop bán đồ gỗ xuất khẩu, đúng phong cách farmhouse. |
![]() |
Các loại rổ từ bèo tây, mây tre đan được tận dụng dưới góc tủ trang trí tạo điểm nhấn cho ngôi nhà. |

Nhà cấp 4 đẹp mê ly được cải tạo cấp tốc trong 2 tháng
Ngôi nhà với diện tích nhỏ, mặt bằng hẹp nhìn khá đơn giản, không có gì nổi bật nhưng khi bước vào bên trong, ta sẽ bị bất ngờ bởi lối kiến trúc tinh tế.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
Kinh doanhHồng Quân - 03/04/2025 14:19 Kèo phạt góc ...
阅读更多Haaland và dàn sao Man City ăn mừng vô địch đầy cảm xúc
Kinh doanhĐội trưởng Gundogan nâng cúp vô địch Ngoại hạng Anh mùa thứ ba liên tiếp của Man City Haaland rạng rỡ bên chiếc cúp đầu tiên cùng Man City Tiền đạo Na Uy gần như chắc chắn sẽ đoạt danh hiệu vua phá lưới De Bruyne là chân chuyền lợi hại nhất của Man "xanh" De Bruyne ăn mừng cùng mái ấm nhỏ Gundogan cũng có mùa giải chơi "lên đồng" HLV Guardiola hôn lên tấm huy chương Haaland ăn mừng cùng bạn thân Jack Grealish Thầy trò Pep Guardiola đang hướng đến cú ăn ba vĩ đại ">Con gái "rượu" cũng đến chúc mừng thành công của cha Pep Guardiola ...
阅读更多Bé trai 'nghịch' người bé gái: Cho cô giáo nghỉ việc là quá nặng!
Kinh doanh1. Tình huống bé trai lật váy bé gái là có thật. Còn đó là hành vi tính dục hay chỉ là vô thức (khi ngủ) hoặc chỉ là một thói quen của bé thì ta cần nhìn nhận lại.
Tôi đồ rằng hành vi đó không là hành vi tính dục (cho dù hiện nay việc phát dục sớm ở trẻ cũng không ít, nhưng với trẻ mầm non thì cực hiếm). Có thể đó là một hành vi vô thức khi ngủ của bé.
Tình huống này rất thường xảy ra ở nhiều bé. Bởi thói quen của người mẹ (đặc biệt vùng Á đông chúng ta) thường ôm con ngủ, có nhiều người mẹ khi con khó ngủ, thường xoa lưng con, hoặc nhiều khi con mặc dù đã thôi bú, vẫn thường cho con sờ ti mẹ để dễ ngủ.
Việc ôm ấp của người mẹ cũng tạo thói quen cho trẻ một cảm giác phải được ôm ấp, gối vào cái gì đó mềm mại, tạo cảm giác tâm lý thoải mái mới ngủ được. Và lâu dần hình thành thói quen này, khi đang ngủ có thể đưa tay lật áo mẹ để sờ ti. Và từ đó có thể thấy rõ ràng, khi bé đã ngủ thì việc làm đó hoàn toàn là vô thức, lật áo mẹ hay lật chỗ nào, sờ chỗ nào, úp mặt vào đâu để dễ ngủ hoàn toàn nằm ngoài khả năng kiểm soát của bé.
Cách nhìn nhận thứ ba, có thể là bé chưa ngủ (hoàn toàn thức và nắm bắt được hành vi của mình) cũng chỉ là do thói quen. Có thể chính cha mẹ bé coi việc con cái được phép động chạm đến mẹ (kể cả những phần nhạy cảm) là việc bình thường, nghĩ rằng con còn bé nên "không biết gì". Lâu dần hình thành trong tư duy của trẻ coi việc nhìn khu vực nhạy cảm của người khác giới là chuyện bình thường. Hoặc có những hành vi để bé nhìn thấy, và hình thành sự tò mò trong tiềm thức của bé, dẫn đến hành vi ở trên.
2. Trong những tình huống như thế người lớn cần xử trí thế nào?
Thực ra hành vi đó, có thể coi là chuyện rất nhỏ, cũng lại là một chuyện rất lớn để đưa ra mổ xẻ và bàn thảo. Hậu quả trực tiếp của hành vi đó hoàn toàn nhỏ, không đáng để phải kỷ luật giáo viên, đình chỉ giáo viên. (Tôi không nói đến việc các cô không có mặt khi hành vi đó xảy ra, việc đó hoàn toàn có thể xử lý giáo viên với một quyết định khác phù hợp và công tâm).
Tuy nhiên từ sự việc này, nếu phân tích tốt ta có thể thấy nếu hành vi đó trở thành thói quen của bé, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và sức khỏe tính dục của bé khi trưởng thành.
Như vậy, nhà trường và gia đình cần ngồi lại tìm ra nguyên nhân chính xác của hành vi để đưa ra phương pháp hướng dẫn bé và hạn chế, dần dần triệt tiêu các ám ảnh hành vi của bé trực tiếp đó. Không phải là việc tung lên cộng đồng mạng, rồi kêu gào, rồi đẩy dư luận và cuối cùng thì hai cô giáo bị mất việc.
10 năm, 20 năm sau khi bé trưởng thành, vô tình đọc được những thông tin còn lưu lại trên cộng đồng mạng về hành vi của mình trước đây. Hậu quả tâm lý còn nặng nề hơn rất nhiều.
Ngoài ra, hậu quả trực tiếp là cộng đồng ngày càng mất lòng tin vào môi trường giáo dục, vào nhà trường, thầy cô. Hậu quả này là nhỡn tiền.
Ngay như hiện tại, bất cứ điều gì không hay ở trò có thể xảy ra, người ta đều đổ lên đầu ngành giáo dục và thầy cô giáo mà không còn phân biệt đúng sai, nguồn cơn ...
Về việc hai cô giáo không có mặt trong thời điểm xảy ra hành vi: Việc này thường thấy vì thực tế các cô cả buổi đã phải ở cạnh các con, khi các con ngủ, đơn giản các cô đã chủ quan để đi ăn và vắng mặt. Giả sử nếu cô có mặt liệu có chắc cô nhìn thấy ngay hành vi đó hay chỉ khi xem lại camera (mà việc này thường chỉ xem lại camera khi có nghi vấn gì đó). Nếu cô nhìn thấy ngay thì cô cũng chỉ nhắc nhở các con để ngăn chặn tại thời điểm đó.
Không thể đòi hỏi cô 100% thời gian để mắt đến một bé duy nhất. Khi ánh mắt cô chuyển sang bé khác thì bé đó vẫn có thể thực hiện hành vi mà cô không biết. Vậy việc xử lý trách nhiệm của các cô cũng không cần phải làm quá lên làm gì. Việc đình chỉ hợp đồng với cô là điều quá tệ để thỏa mãn của những cơn cuồng nộ vô cớ.
3. Về phía các nhà quản lý giáo dục: Hiện nay rất nhiều nhà quản lý (không chỉ ở giáo dục) ở hầu hết các ngành rất sợ dư luận. Chỉ cần đẩy cao một chút là sợ trách nhiệm. Các vị không dám cương trực để làm theo luật và theo tình người.
Do đâu? Do phụ huynh (trực tiếp và gián tiếp) chỉ thỏa mãn quán tính chỉ trích và nói xấu người khác. Từ đó dư luận bị đẩy lên cực đoan. Và các nhà quản lý buộc phải hành xử cốt sao chính họ được an toàn.
4. Nếu mỗi người bình tâm suy xét, nếu mỗi người biết nhìn nhận một cách công tâm. Thực tế cuộc sống sẽ khác đi rất nhiều.
Bùi Quỹ (giáo viên ở Hà Nam)
Ý kiến của bạn xung quanh những vấn đề mà độc giả đặt ra, xin gửi về: banbandoc@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn!
"An toàn trường học: Thấy mà lo!"
Lời Tòa soạn: Bắt đầu từ Tháng 6/2020, VietNamNet sẽ tạo ra Diễn đàn để đăng các ý kiến của bạn đọc gửi về theo những chủ đề nổi lên trong tháng mà bạn đọc quan tâm.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- Quán quân Đường lên đỉnh Olympia là điển hình trong học tập và làm theo lời Bác
- Người thầy giáo dục nghề nghiệp cần tăng thích ứng với chuyển đổi số
- Nữ thủ khoa 9 lần tìm ra lỗ hổng bảo mật của Oracle
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
- 'An toàn trường học mà thấy lo'
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
-
Tai nạn đuối nước ở trẻ - vấn nạn nhức nhối cộng đồng Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT trong hội thảo trực tuyến "Thực trạng, giải pháp phòng, chống đuối nước đối với trẻ em, học sinh"; tính từ đầu tháng 5/2021 đến nay đã có 89 trẻ em tử vong do đuối nước, 54 vụ tai nạn đuối nước liên quan đến trẻ em trên cả nước. Phần lớn các vụ đuối nước đều do các em rủ nhau đi bơi, đi chơi mà không có người lớn đi kèm, giám sát; 77,6% các trường hợp trẻ tử vong do đuối nước xảy ra ở cộng đồng, số còn lại là ở gia đình (22,4%) và trong trường học (1%).
Thời gian qua, Bộ GD-ĐT tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hạn chế tối đa các trường hợp học sinh, trẻ em bị tai nạn đuối nước như: tuyên truyền, lồng ghép vào các hoạt động giáo dục của nhà trường; dạy bơi cho học sinh; nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên…
Đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng đề nghị, cần có những giải pháp phòng chống đuối nước cho trẻ từ thụ động (giải quyết hậu quả) sang chủ động (phòng ngừa), bằng việc: tạo lập môi trường dạy kỹ năng sống; đưa kiến thức phòng chống đuối nước trở thành học phần bắt buộc của môn Giáo dục Thể chất trong trường học, đặc biệt ở các vùng, địa phương có chỉ số trẻ em bị tai nạn cao.
Trên thế giới, vấn nạn đuối nước ở trẻ vô cùng được quan tâm. Nghị quyết của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc về phòng, chống đuối nước không chỉ nhấn tác động to lớn của đuối nước đến sự an toàn và sinh mạng của người dân; mà còn ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. “Mất một đứa trẻ do đuối nước là một bi kịch mà gia đình phải gánh chịu, không cha mẹ nào nên trải qua nỗi đau đó”, TS. Kidong Park - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam bày tỏ.
Ông Kidong Park chia sẻ: “Chính phủ và các đối tác đã có những giải pháp giảm tử vong do đuối nước. Tuy nhiên ở cấp độ cộng đồng, chúng ta cần nâng cao nhận thức của mỗi gia đình để bảo vệ con em mình khỏi đuối nước”.
Phòng chống đuối nước bằng những chương trình thiết thực
Bà Nguyễn Thị Hà - Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, phòng, chống đuối nước ở trẻ em là một trong những ưu tiên hàng đầu trong Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em. “Chúng tôi đã, đang phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành liên quan và chính quyền địa phương để thực hiện các biện pháp đảm bảo môi trường sống an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em và phòng, chống đuối nước trẻ em”, bà Hà nhấn mạnh.
Theo đó, hệ thống khung pháp lý liên quan đến công tác phòng, chống đuối nước trẻ em đang ngày càng hoàn thiện. Ngày 19/7/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2021-2030, với mục tiêu giảm 20% số trẻ tử vong do đuối nước.
Để tăng cường các chương trình phòng, chống đuối nước, nhiều biện pháp can thiệp đã được triển khai sao cho phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam.
Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội đã phối hợp cùng Tổ chức Vận động Chính sách Y tế toàn cầu triển khai chương trình phòng, chống đuối nước với sự hỗ trợ kỹ thuật từ Tổ chức Y tế thế giới giai đoạn 2018 - 2020. Chương trình đã dạy bơi cho khoảng 14.000 trẻ em từ 6 - 15 tuổi và dạy kỹ năng an toàn trong môi trường nước cho hơn 30.200 trẻ em tại 8 tỉnh có tỷ lệ đuối nước cao nhất toàn quốc. Bên cạnh đó, chương trình cũng xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy bơi an toàn, dạy kỹ năng an toàn trong môi trường nước cho trẻ em, phổ biến tài liệu rộng rãi.
Các cơ quan chuyên môn nhấn mạnh, mỗi gia đình Việt Nam đều có thể góp phần thiết thực để phòng, chống đuối nước bằng cách: giám sát trẻ, dạy trẻ biết bơi và kỹ năng an toàn trong môi trường nước, giữ trẻ em tránh xa vùng nước…
Thúy Ngà
" alt="Đẩy mạnh dạy bơi để phòng chống tai nạn đuối nước trẻ em">Đẩy mạnh dạy bơi để phòng chống tai nạn đuối nước trẻ em
-
Đội trưởng Gundogan nâng cúp vô địch Ngoại hạng Anh mùa thứ ba liên tiếp của Man City Haaland rạng rỡ bên chiếc cúp đầu tiên cùng Man City Tiền đạo Na Uy gần như chắc chắn sẽ đoạt danh hiệu vua phá lưới De Bruyne là chân chuyền lợi hại nhất của Man "xanh" De Bruyne ăn mừng cùng mái ấm nhỏ Gundogan cũng có mùa giải chơi "lên đồng" HLV Guardiola hôn lên tấm huy chương Haaland ăn mừng cùng bạn thân Jack Grealish Thầy trò Pep Guardiola đang hướng đến cú ăn ba vĩ đại " alt="Haaland và dàn sao Man City ăn mừng vô địch đầy cảm xúc">Con gái "rượu" cũng đến chúc mừng thành công của cha Pep Guardiola Haaland và dàn sao Man City ăn mừng vô địch đầy cảm xúc
-
Sáng nay (16/11), Tổ Đại biểu Quốc hội TP.HCM đơn vị số 10 gồm Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ và thiếu tướng Phan Văn Xựng - Chính ủy Bộ Tư lệnh TP.HCM có buổi tiếp xúc cử tri huyện Củ Chi và huyện Hóc Môn sau kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV. Tại buổi tiếp xúc, nhiều cử tri bày tỏ mong muốn được biết kế hoạch cho học sinh đi học trực tiếp trở lại của thành phố.
Trao đổi với cử tri, ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM, nhìn nhận mở cửa trường học là vấn đề rất lớn, rất khó và rất quan trọng, nhất là đối với một thành phố có gần 1,7 triệu học sinh như TP.HCM.
Theo ông Mãi, việc học sinh phải ở nhà học trực tuyến như thời gian qua dù chưa có nghiên cứu đầy đủ nhưng một số chuyên gia nói rằng sẽ gây nhiều hệ lụy như nghiện game, hay vì không giao tiếp trực tiếp sẽ ảnh hưởng lệch lạc tới phát triển nhân cách.
Thời gian qua, thành phố tuân thủ hướng dẫn của Bộ Y tế và Bộ GD-ĐT, đồng thời giao Sở Y tế và Sở GD-ĐT chuẩn bị điều kiện để mở lại trường. Bên cạnh đó, thành phố đã chỉ đạo xã đảo Thạnh An (H.Cần Giờ) thí điểm mở lại các lớp 1, 2, 6, 9, 12 để có thực tiễn rút kinh nghiệm.
Ông Mãi cho rằng hiện tại, tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố có nhiều cải thiện với nhiều vùng xanh. Thành phố đang cố gắng thực hiện các tiêu chí trường học an toàn và xử lý tốt các tình huống có F0.
Do đó, ông Mãi đề nghị hai huyện Củ Chi và Hóc Môn nghiên cứu để có thể tổ chức đi học trở lại trước vì thực hiện ở các xã ngoại thành sẽ dễ hơn các phường nội thành.
“Hai huyện Củ Chi và Hóc Môn có thể tổ chức dạy học ở địa bàn cấp độ dịch thấp như cấp 1, cấp 2. Và trong tuần này, TP.HCM sẽ làm việc với Sở GD-ĐT và Sở Y tế để hoàn thiện kế hoạch mở lại cửa trường học” – ông Mãi cho biết.
Lê Huyền - Phương Chi
Sau 2 tuần mở cửa, trường học ở TP.HCM có ca dương tính nCoV
Một nam sinh lớp 6 Trường THCS-THPT Thạnh An, huyện Cần Giờ được phát hiện dương tính qua test nhanh định kỳ, khi học sinh trường này bước sang tuần thứ ba đi học trực tiếp.
" alt="Chủ tịch TPHCM đề nghị Củ Chi và Hóc Môn cho học sinh trở lại trường">Chủ tịch TPHCM đề nghị Củ Chi và Hóc Môn cho học sinh trở lại trường
-
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên
-
Điểm trường mới của trường mầm non Nà Hoi được khánh thành (Ảnh: Cục X04) Theo đó, cách trung tâm xã Bộc Bố (huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn) hơn 5km, thôn Nà Hoi nằm chênh vênh giữa núi rừng, giao thông không thuận tiện, chỉ được tiếp cận qua con đường mòn nhỏ hẹp và dốc đứng. Con em bà con các dân tộc tại Nà Hoi cũng vì thế gặp khó khăn trong việc đi học, không ít em nhỏ phải đi bộ nhiều cây số mỗi ngày để đến được điểm trường.
Ông Hà Việt Phương, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Bộc Bố gửi lời cảm ơn chân thành đến đơn vị tài trợ, Đoàn Thanh niên Cục Truyền thông Công an nhân dân, Ban Thanh niên Công an tỉnh Bắc Kạn, Huyện đoàn Pác Nặm và các nhà hảo tâm, đã “chắp cánh ước mơ” cho các em học sinh, phụ huynh và cả những cô giáo mầm non tại Nà Hoi.
Thượng úy Nguyễn Mạnh Tùng, Bí thư Đoàn Thanh niên Cục Truyền thông Công an nhân dân cho biết, các hoạt động an sinh xã hội, sinh hoạt chính trị đã trở thành truyền thống của tuổi trẻ đơn vị mỗi dịp đầu năm. Bên cạnh đó, đây là lần đầu tiên Đoàn Thanh niên Cục Truyền thông Công an nhân dân phối hợp với các nhà hảo tâm xây dựng “ngôi trường ước mơ” tại vùng cao.
Thượng úy Nguyễn Mạnh Tùng, Bí thư Đoàn Thanh niên Cục Truyền thông CAND giao lưu cùng học sinh tại điểm trường (Ảnh: Cục X04) Bên cạnh việc khánh thành điểm trường, tuổi trẻ các đơn vị và nhà hảo tâm cũng tặng nhiều phần quà thiết thực đến các em học sinh và thầy cô như: sách, vở, đồ dùng học tập, cặp sách... Tổng kinh phí chương trình lên đến 600 triệu Đồng.
Trong thời gian tới, Đoàn Thanh niên Cục Truyền thông Công an nhân dân sẽ tiếp tục phối hợp với các đơn vị và nhà hảo tâm để triển khai các hoạt động thiện nguyện, an sinh xã hội cũng như lan tỏa hơn nữa hình ảnh tuổi trẻ lực lượng Công an nhân dân.
" alt="Đoàn Thanh niên Cục Truyền thông CAND xây điểm trường cho trẻ em vùng cao">Đoàn Thanh niên Cục Truyền thông CAND xây điểm trường cho trẻ em vùng cao