Chàng trai thử làm rơi ví ở Nhật Bản 50 lần
Xem Video:

12 điều chỉ có thể xảy ra ở Nhật Bản
Có một số điều ở Nhật Bản thực sự gây sốc.
当前位置:首页 > Bóng đá > Chàng trai thử làm rơi ví ở Nhật Bản 50 lần 正文
Xem Video:
Có một số điều ở Nhật Bản thực sự gây sốc.
标签:
责任编辑:Thời sự
Căn nhà của chị Giang ở huyện Hiệp Hòa. Ảnh: Nguyễn Thảo
Gần 1 năm sau ngày đó, nỗi đau vẫn chưa nguôi ngoai với những người còn ở lại.
“Có hôm con trai út mất ngủ, cháu bảo: “Ước gì có bố ở đây để bố gãi lưng cho con”. Thường ngày, chồng tôi vừa gãi lưng vừa hát ru con ngủ nên nó rất quấn bố. Nghe con nói, nước mắt tôi lại chảy dài”, chị Giang kể lại.
“Có những lúc, tôi chỉ muốn đi theo anh ấy”
Theo lời chị Giang, chồng chị là chỗ dựa về kinh tế và cả tinh thần cho cả gia đình nên thời gian dài sau khi anh ra đi, chị đã rất chông chênh.
Hai vợ chồng kết hôn năm 2006, khi anh 25 tuổi, chị 20. Trong một lần đi ăn cỗ, họ gặp gỡ và làm quen. Biết anh là người có học, hiền lành nên anh ngỏ lời, chị gật đầu. Cảnh nghèo khó vẫn khiến chị nhớ mãi, khi để đủ tiền cưới vợ anh phải cắm xe máy, vay mượn khắp nơi.
Nhà anh Soái có 6 chị em, anh là con trai út. Khi về làm dâu, bố mẹ chồng chị Giang đều ngoài 70 tuổi, mẹ chồng chị bắt đầu không còn minh mẫn. Bà không tự chủ được việc ăn cơm, vệ sinh nên hai vợ chồng đều phải thay nhau chăm lo.
![]() |
Trước khi mất, anh Soái có ý định sửa nhà nhưng chưa kịp thực hiện thì anh gặp tai nạn. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Năm 2007, con trai đầu lòng của họ chào đời, lần lượt sau đó năm 2009 và 2015, họ sinh thêm 2 con.
Biết vợ phải chăm sóc 3 con và bố mẹ chồng đau yếu nên anh Soái cố gắng làm việc để chị không phải vất vả kiếm tiền. Với nghề lắp điện, nước dân dụng, anh phải nuôi cả gia đình có 7 người.
“Nửa năm trước ngày anh mất, tôi nói mãi anh mới đồng ý cho vợ đi làm công nhân. Mỗi ngày làm việc và đi lại mất 14 tiếng, tôi về nhà khi trời đã tối mịt. Việc chăm con, mẹ già đều do anh đảm nhiệm”.
Đêm trước ngày gặp tai nạn, anh còn chia sẻ với vợ đầy hi vọng rằng, nếu Tết này anh lấy được khoản tiền công, họ sẽ sửa nhà. Căn nhà hiện tại đã quá cũ. Nhưng mọi việc đều thành dang dở…
![]() |
"Nỗi đau quá lớn, tôi không muốn nhắc lại nhưng tôi vẫn phải chia sẻ để nhiều người hiểu hơn về ý nghĩa của việc hiến tạng", chị Giang nói. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Điều khiến chị Giang đau đớn không chỉ là vì mất chồng sau vụ tai nạn mà còn là những điều tiếng khi gia đình chị quyết định hiến mô, tạng của anh.
“Có một lần bé C. - cháu bé được nhận tim của chồng chị ở Lạng Sơn, về chơi cùng gia đình tôi. Tôi đăng ảnh lên facebook để sau này các con lớn lên và biết rằng, bố đã mất nhưng tim của bố vẫn sống trong hình hài những người khác. Vậy mà có người vào nhắn tin hỏi tôi: “Bán tim chồng được bao nhiêu tiền?”.
Con trai chị đi học cũng phải chịu dị nghị rằng, mẹ em đã bán nội tạng bố để lấy tiền. Em bật khóc ngay ở trường.
“Sau này, khi Bộ Y tế truy tặng Kỷ niệm chương “Vì sức khỏe nhân dân” cho chồng tôi, nhiều người mới hiểu và con trai - cháu càng tự hào hơn về người đã sinh ra mình”, chị nói.
Cú sốc vì chồng qua đời và những điều tiếng đã làm chị Giang gục ngã. Nhiều tháng liền chị đóng cửa ở trong nhà, một thời gian dài không ăn uống, chị gầy rộc, chỉ còn 38kg.
“Đã có lúc quá đau đớn, tôi chỉ muốn đi theo anh ấy. Có những ngày tôi nấu cơm cho con ăn mà đổ nước mắm vào nồi cơm, có những hôm đưa xe đi đổ xăng rồi không biết đi đâu, hết xăng lại dắt bộ về nhà.
Nhưng khi người chị chồng nhắc tôi: “Cậu bỏ lại cho mợ gánh nặng như vậy mà mợ lại không vững vàng thì ai lo cho các cháu?”, tôi đã tỉnh ra”.
"Vì con tôi phải đứng dậy"
Không thể làm ở công ty vì mất nhiều thời gian, chị Giang chọn các công việc bán thời gian để có điều kiện chăm sóc 3 con. Hiện, chị làm cho xưởng nước gần nhà với mức lương 2-3 triệu đồng/tháng và tư vấn bảo hiểm cho khách hàng.
![]() |
Tấm băng rôn của Lễ truy tặng được treo trong nhà anh Soái. Ảnh: Nguyễn Thảo |
“Một lần, ngày 5/5 âm lịch vừa rồi, tôi đi làm từ Bắc Ninh về nhà quá giờ trưa, nhìn nhà nào cũng sum vầy ăn uống, 3 đứa con mình thẫn thờ đợi mẹ về, chỉ muốn chảy nước mắt. Thương con, tôi gắng làm để bốn mẹ con có đủ cái ăn”.
Bù lại, 3 đứa con chị đều thương và hiểu hoàn cảnh của mẹ. Những hôm chị bận làm, bữa cơm chỉ có quả cà, bát rau muống và bìa đậu nhưng các em vẫn ăn ngon lành.
“Những ngày hết tiền, tôi bảo con: “Mẹ không thể vay để ăn được, như vậy chỉ còn nước bán nhà mà trả nợ. Mẹ muốn cho các con ăn ngon nhưng không có điều kiện, khi nào có tiền mẹ mua món ngon cho con. Các cháu có ý thức lắm, chưa một lần đòi hỏi.
Thậm chí, cu út còn an ủi mẹ: “Mẹ không phải lo, phải buồn, sau này con xây cho mẹ ngôi nhà tỉ tầng. Chả biết cháu nghe đâu ra bảo “ngôi nhà tỉ tầng”, chị bật cười trong nước mắt.
Những ngày chị đưa con đi làm cùng ở xưởng nước đóng chai, thấy mẹ rửa bình mệt, Đạt cũng nói: “Mẹ ngồi đây nghỉ đi, mệt thì con rửa cho”.
![]() |
Bó hoa sen chị Giang hái trên đường đi làm về được đặt lên bàn thờ chồng. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Không chỉ chăm các con, người mẹ chồng nay được bác cả đón về chăm nom cũng được chị quan tâm. “Mỗi lần mẹ đau ốm, dù không có nhiều tôi vẫn muốn cùng các anh lo cho mẹ. Tôi thương mẹ và cũng muốn thay chồng tôi lo cho bà như ngày còn sống anh đã làm”.
Bàn thờ của anh Soái khá đơn giản, nổi bật là lọ sen hồng được vợ anh hái khi trên đường đi làm về.
“Ngày còn sống, anh bảo: “Kỷ niệm 10 năm ngày cưới, gia đình mình sẽ đi chụp lại bộ ảnh cưới cùng 3 con”.
Đến hẹn 10 năm mà không đủ tiền để chụp, anh lại bảo “Chờ anh đến dịp 15 năm em nhé”.
Năm sau, tròn 15 năm như lời anh nói, dẫu có đủ tiền thì người lại không còn”, nhắc đến đó, chị Giang òa khóc.
Năm năm trước, người mẹ khi vừa nấu xong món thịt kho thì đột quỵ không qua khỏi. Chồng và con gái của bà bảo quản đông lạnh món ăn cuối cùng này, gần đây mới đem ra thưởng thức lại.
" alt="Hiến tạng ở Bắc Giang: ‘Người ta hỏi tôi bán tim chồng được bao nhiêu tiền?’"/>Hiến tạng ở Bắc Giang: ‘Người ta hỏi tôi bán tim chồng được bao nhiêu tiền?’
Mizuki Takaraya và cha cô rất đau lòng khi nhìn thấy món ăn cuối cùng của người quá cố. Họ quyết định cho món ăn vào trong chiếc hộp rồi đông lạnh nó để giữ làm kỷ niệm.
5 năm sau, với sự giúp đỡ của chương trình truyền hình Nhật Bản Knight Scoop, bữa ăn đông lạnh đã được phục chế lại để Mizuki và cha cô thưởng thức.
Để đảm bảo món ăn an toàn khi ăn, một vị giáo sư đã được mời đến để kiểm định. Người này tiến hành kiểm tra xem nó có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm hay không. Sau khi nhìn dưới kính hiển vi, ông nói rằng món ăn sẽ an toàn nếu được nấu ở 100 độ hoặc cao hơn.
Đầu bếp tên Hayashi cũng đã đến nhà của gia đình để hâm nóng món ăn và đảm bảo rằng nó được khử trùng và an toàn cho người ăn.
![]() |
Nhiều giọt nước mắt đã rơi. Ảnh: Hitz.com |
Vị đầu bếp đã thêm một ít gừng và hành lá để ngăn ngừa mùi mà không làm thay đổi gia vị và hương vị.
Cuối cùng, người cha và cô con gái nếm thử bữa ăn cuối cùng từ người vợ, người mẹ đã mất. Khi Mizuki đặt một muỗng thịt vào miệng, nước mắt bắt đầu chảy trên gương mặt cô.
Mizuki cho biết, nó rất ngon trước khi vỡ òa trong nước mắt vì nhớ lại câu chuyện cuộc đời của mẹ cô.
Cô gái 25 tuổi đã cảm nhận được hương vị món ăn mẹ nấu như ngày xưa. Cha cô cũng khóc và đồng tình như vậy.
Chứng kiến phút giây xúc động, đầu bếp Hayashi cũng không ngăn được những giọt nước mắt trước kỷ niệm ấm áp của một gia đình.
Những lời khuyên của nhà tâm lý học người Mỹ sẽ giúp bạn hướng dẫn con trở nên tự lập hơn.
" alt="Bật khóc trước món ăn cuối cùng mẹ để lại cách đây 5 năm"/>Người đàn ông sinh năm 1990 kể, cả gia đình anh ai cũng có chiều cao bình thường, chỉ riêng anh là thấp. Cũng vì chiều cao thấp bé, ngày còn nhỏ, Nguyên hay bị bạn trêu đùa, nhưng anh không mặc cảm, tự ti, mà luôn phấn đấu vươn lên.
Tốt nghiệp cao đẳng về ngành điện, Nguyên được một công ty tuyển dụng vào làm công việc liên quan đến ngành học. Một lần, Nguyên gặp được một vận động viên ném lao là nữ, có chiều cao giống mình nên rất ngưỡng mộ. Lúc đó, anh tự hỏi, sao người ta là phụ nữ, thấp bé như mình mà làm được một điều phi thường, còn mình thì không.
Sau những lần đắn đo, anh quyết định đi gặp nữ vận động viên xin làm học trò và được đồng ý. Dưới sự giúp đỡ của nữ vận động viên, Nguyên miệt mài tập ném lao, ném đĩa rồi dần thích, bộc lộ năng khiếu với bộ môn này.
Năm 2017, Nguyên vinh dự trở thành vận động viên của đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam tại Đại hội thể thao Người khuyết tật Đông Nam Á năm 2017 (Asean Para Games 9).
Giải đấu này, anh đoạt hai huy chương vàng ở nội dung ném lao, đẩy tạ. Những năm sau đó, Nguyên liên tục tham gia nhiều giải đấu trong nước, khu vực Đông Nam Á, châu Á và đoạt được huy chương vàng, đồng… ở hai môn ném lao, cử tạ.
![]() |
Anh Nguyên đang tập ném lao. |
Còn chị Hoàng Thị Đông, 35 tuổi, có chiều cao chỉ vỏn vẹn 1 mét, từng ly hôn, có con gái riêng. Với giọng hát trời phú, chị làm ca sĩ hát rong đường phố và các sân khấu nhỏ. Hai người họ gặp nhau khi cùng làm trong công ty điện tử ở huyện Củ Chi, TP.HCM.
Anh Nguyên kể, lúc đó, nhìn cô đồng nghiệp có chiều cao giống mình, anh vừa thương vừa tò mò. Trong công ty, có một nhóm bạn chơi với nhau, trong đó có Nguyên và Đông. Một lần, cả nhóm tổ chức đi chơi chung với nhau, Nguyên đánh liều rủ cô bạn đồng nghiệp… hẹn hò.
Chị Đông cho biết, từng một lần ly hôn, lại đang một mình nuôi con nhỏ, tự ti về ngoại hình, chị không mấy xúc động khi được chàng trai ít hơn mình 5 tuổi thể hiện tình cảm.
“Nuôi con một mình không phải là điều đơn giản, tôi lại là người khuyết tật nên mọi thứ càng khó khăn hơn”, người phụ nữ sinh năm 1985 nói.
Tuy nhiên, anh Nguyên không bỏ cuộc. Để được cô đồng nghiệp đáp lại tình yêu, anh dành thời gian quan tâm hai mẹ con chị hơn. Anh cũng thường tổ chức những cuộc hẹn, đi chơi chung với nhóm bạn nhằm giúp hai người có nhiều tình cảm. Dần dần, với sự chân thành, quan tâm của chàng trai quê Bình Định, chị Đông cũng mở lòng.
“Lúc mới quen, tôi rất do dự và sợ. Nhưng tiếp xúc với anh, tôi nhận ra Nguyên là người chân thành, quan tâm tôi thật lòng”, chị Đông nhìn chồng nói bằng giọng hạnh phúc.
Hiện, vợ chồng họ có một cậu con trai kháu khỉnh, chị Đông cũng đã được gia đình chồng chấp nhận. |
Tình yêu của họ được nhiều người mến mộ, nhưng bố mẹ anh Nguyên kịch liệt phản đối. Ông bà không muốn con trai lấy một người vợ lùn, đã một lần ly hôn, đang nuôi con nhỏ. Một phần, ông bà cũng muốn con trai lấy một người vợ có chiều cao bình thường để sau này sinh ra những đứa con bình thường.
Áp lực trước rào cản gia đình quá lớn, không ít lần chị Đông muốn buông tay để anh có thể tìm một người phụ nữ tốt hơn, phù hợp hơn với bản thân.
Bố mẹ chị cũng khuyên con gái nên bỏ anh Nguyên, để anh rộng đường đến với người phụ nữ mà cha mẹ anh đã chọn. Ngược lại, anh Nguyên lại càng quan tâm, chăm sóc chị nhiều hơn và nhất quyết không để chị rời xa anh.
Vừa qua, hai anh chị nắm tay nhau đến tham gia chương trình Mảnh ghép hoàn hảo của Đài VTV. Trước truyền hình, người vợ sinh năm 1985 khoe, bây giờ chị đã được gia đình chồng chấp nhận.
Chị Đông kể, dù bố mẹ phản đối, nhưng anh Nguyên vẫn kiên quyết bảo vệ tình yêu. Để chứng minh tình yêu của mình là thật, anh đưa chị đi đăng ký kết hôn rồi cùng thuê phòng trọ sống. “Khi chúng tôi có một cậu con trai, bố mẹ anh mới chấp nhận. Vừa rồi, bố mẹ từ Bình Định vào Củ Chi dự thôi nôi của cháu nội”, giọng chị Đông hạnh phúc.
Hiện, chị Đông vừa làm công ty, vừa bán hàng online kiếm thêm thu nhập. Chị cũng cho biết, do hai vợ chồng còn khó khăn về kinh tế nên chưa thể tổ chức đám cưới, làm bữa tiệc ra mắt gia đình hai bên. |
Trải qua nhiều thăng trầm, giờ đây, chị Đông tự hào chia sẻ, anh Nguyên chính là điều may mắn nhất trong cuộc đời chị. Còn anh Nguyên, do cuộc sống vận động viên chuyên nghiệp đòi hỏi anh phải liên tục tập luyện, mỗi tuần anh chỉ được về nhà vào thứ Bảy rồi lại tiếp tục trở lại luyện tập vào thứ Hai nên không có nhiều thời gian bên vợ con.
Đổi lại, anh quan tâm vợ bằng những lời hỏi thăm, sự ân cần và luôn dành trọn tình yêu cho vợ.
Người chồng sinh năm 1990 cũng cho biết, hiện anh đang tập trung tập luyện, trau dồi bản thân để có thể thi đấu một cách tốt nhất với tư cách là một vận động viên đại diện cho quốc gia trên đấu trường quốc tế.
"Có lẽ, phải đợi đến sau ASEAN Para Games 11 (Đại hội Thể thao người khuyết tật Đông Nam Á lần thứ 11) tại Việt Nam vào tháng 11/2021 thì tôi mới có thể dành thời gian cho gia đình và cho đám cưới mà cả hai luôn ấp ủ”, anh Nguyên nói.
“Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng ở tuổi này rồi mà vẫn nhiều người muốn xem ảnh của mình đến như vậy” - cụ bà Hsu Hsiu-e, 84 tuổi chia sẻ.
" alt="Tình yêu của anh vận động viên với người vợ hát rong cao 1m"/>Nhận định, soi kèo Bulleen Lions vs Bentleigh Greens, 16h30 ngày 31/3: Củng cố ngôi đầu
Ivar Jenner không được CLB Utrecht cho phép về thi đấu ở AFF Cup 2024 (Ảnh: Getty).
Tới hôm nay, Indonesia đã có câu trả lời về trường hợp của hai cầu thủ này. Theo đó, hai CLB Utrecht (Hà Lan) và Wolves (Anh) đều không chấp thuận yêu cầu nhả người từ phía Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI).
Do giải AFF Cup 2024 không thuộc hệ thống thi đấu chính thức của FIFA nên các CLB có quyền không nhả người. Đó là lý do mà Indonesia không thể mang hàng loạt cầu thủ nhập tịch tham dự giải đấu này.
Vì danh sách đã chốt nên Indonesia buộc phải tham dự AFF Cup 2024 với 24 cầu thủ. Điều này khiến họ chịu thiệt thòi so với các đội bóng khác về quân số.
Ở giải đấu năm nay, HLV Shin Tae Yong chỉ triệu tập đội U22 Indonesia. Độ tuổi trung bình của đội bóng chỉ là 20,3 tuổi, thấp nhất giải đấu. HLV người Hàn Quốc từng kỳ vọng ba cầu thủ nhập tịch là Ivar Jenner, Justin Hubner và Rafael Struick sẽ gánh vác đội hình trẻ này. Tuy nhiên, kế hoạch của ông đã phá sản khi chỉ triệu tập được tiền đạo Rafael Struick.
Rafael Struick là cầu thủ nhập tịch duy nhất của Indonesia tham dự AFF Cup 2024 (Ảnh: PSSI).
Đội tuyển Indonesia đã lên đường sang Myanmar tham dự giải AFF Cup 2024. Hai cầu thủ Rafael Struick và Asnawi Mangkualam sẽ hội quân muộn do bận thi đấu cùng CLB.
Ở AFF Cup 2024, đội tuyển Indonesia nằm chung bảng với đội tuyển Việt Nam, Philippines, Myanmar và Lào. Họ sẽ thi đấu trận ra quân gặp Myanmar vào ngày 9/12. Tới ngày 15/12, đoàn quân HLV Shin Tae Yong sẽ đụng độ với đội tuyển Việt Nam ở sân Việt Trì (Phú Thọ).
Danh sách đội tuyển Indonesia dự AFF Cup 2024
Thủ môn: Cahya Supriadi (FC Bekasi City), Daffa Fasya (Borneo FC Samarinda), Erlangga Setyo (PSPS Pekanbaru)
Hậu vệ: Achmad Maulana Syarif (Arema FC), Kadek Arel Priyatna (Bali United), Mikael Alfredo Tata (Persebaya Surabaya), Sulthan Zaky (PSM Makassar), Dony Tri Pamungkas (Persija Jakarta), Muhammad Ferarri (Persija Jakarta), Kakang Rudianto (Persib Bandung), Robi Darwis (Persib Bandung), Asnawi Mangkualam (Port FC, Thái Lan), Pratama Arhan (Suwon FC, Hàn Quốc)
Tiền vệ: Arkhan Fikri (Arema FC), Rivaldo Eneiro Pakpahan (Borneo FC Samarinda), Rayhan Hannan (Persija Jakarta), Zanadin Fariz (Persis Solo), Alfriyanto Nico (Dewa United), Victor Dethan (PSM Makassar), Marselino Ferdinan (Oxford United, Anh)
Tiền đạo: Hokky Caraka (PSS Sleman), Arkhan Kaka (Persis Solo), Rafael Struick (Brisbane Roar, Australia), Ronaldo Kwateh (Muangthong United, Thái Lan).
" alt="Kế hoạch của HLV Shin Tae Yong phá sản, Indonesia chịu thiệt ở AFF Cup 2024"/>Kế hoạch của HLV Shin Tae Yong phá sản, Indonesia chịu thiệt ở AFF Cup 2024
BHXH Việt Nam cũng đề nghị Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam chỉ đạo các Bưu điện tỉnh, thành phố tích cực phối hợp với BHXH tỉnh, sớm thông báo cho người hưởng về những thay đổi trong công tác chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, BHTN; thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch tại các điểm chi trả; tăng cường nhân viên chi trả, bố trí thêm bàn chi trả để giảm thời gian chờ đợi của người hưởng, không để tập trung quá đông người theo đúng tinh thần Chỉ thị số 19/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
![]() |
Trước đó, trong đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19 vào tháng 3 - 4/2020, thực hiện Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19, BHXH Việt Nam đã kịp thời, chủ động ban hành các công văn gửi Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam và BHXH các tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời, an toàn cho người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH trong thời gian phòng, chống dịch COVID-19; thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, BH thất nghiệp tháng 4 - 5/2020 vào cùng một kỳ chi trả qua hệ thống Bưu điện; đồng thời khẩn trương, quyết liệt triển khai nhiều giải pháp, đặc biệt trong lĩnh vực khám chữa bệnh BHYT; hỗ trợ người dân, người lao động, doanh nghiệp (DN) trong khai báo y tế điện tử, đóng nộp BHXH, BHYT.
![]() |
BHXH cũng hỗ trợ DN, đơn vị giảm gánh nặng khi thực hiện tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưu trí và tử tuất đối với các DN bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19; đảm bảo chi trả đầy đủ các chế độ BHTN cho người lao động bị thất nghiệp do dịch bệnh gây ra…
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, BHXH Việt Nam quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ “kép” vừa tiếp tục phòng, chống dịch theo Chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vừa đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của Ngành, đảm bảo tốt nhất quyền lợi cho người tham gia và người thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
Thúy Ngà
" alt="Các địa phương giãn cách xã hội: Nhận lương hưu, trợ cấp BHXH, BHTN tại nhà"/>Các địa phương giãn cách xã hội: Nhận lương hưu, trợ cấp BHXH, BHTN tại nhà
![]() |
Ngày này được khởi xướng từ cách đây khá lâu. Vào đầu thế kỉ XXI, Ngày của Mẹ cũng du nhập vào Việt Nam và nhanh chóng được đón nhận.
Theo truyền thống của các quốc gia trên thế giới, Ngày của Mẹ được tổ chức hằng năm vào ngày Chủ Nhật thứ nhì của tháng 5.
Vì vậy, năm 2020 này, Ngày của Mẹ sẽ là ngày Chủ nhật (10/5). Trong ngày này, những người con thường thể hiện tình cảm của mình với mẹ bằng cách gửi tặng những lời chúc, món quà hay nấu những bữa ăn ngon để cả gia đình cùng sum vầy.
“Đáng lẽ lúc này mình đã có thể ở bên nhau, nhưng ngoài kia còn bao người đang cần mẹ. Dù không thể ở cạnh bên, con tin rằng chẳng khoảng cách nào có thể ngăn cản chúng con nói lời tri ân mẹ:“Cảm ơn mẹ, nữ hoàng của con”.
" alt="Ngày của Mẹ 2020 là ngày nào?"/>