Phổ điểm môn Hóa thi tốt nghiệp THPT 2024
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố phổ điểm môn Hóa học ngay sau khi có điểm thi tốt nghiệp THPT:

当前位置:首页 > Thế giới > Phổ điểm môn Hóa thi tốt nghiệp THPT 2024 正文
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố phổ điểm môn Hóa học ngay sau khi có điểm thi tốt nghiệp THPT:
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
Trước khi kết hôn, các bạn trẻ đừng bao giờ bỏ qua giai đoạn tìm hiểu nhau. (Ảnh chỉ có tính minh họa) Ảnh: NLĐ
Ngày Ánh, chủ shop thời trang trên đường Cách Mạng Tháng Tám, quận 1, TP HCM, lên xe hoa, ai cũng mừng vì gia đình chồng Ánh có địa vị và giàu có. Nhưng Ánh đã khóc hết nước mắt trong đêm tân hôn khi mẹ chồng ngọt ngào đề nghị “giữ hộ” số vàng cưới đã cho con dâu. “Chưa hết, tiền mừng cưới mấy trăm triệu đồng mẹ chồng tôi cũng lấy hết vì cho rằng bà bỏ tiền ra làm đám cưới, khách khứa cũng là mối quan hệ của bà. Nhưng điều làm tôi thất vọng nhất là chồng tôi lại cho rằng mẹ mình đúng. Ngày xưa, tôi thấy anh ta rất mạnh mẽ còn bây giờ thì quá nhu nhược” - Ánh kể trong ấm ức.
Thất vọng chồng chất
“Kết hôn chứ đâu phải ở tù mà tôi phải chịu cảnh bạn bè xa lánh, họ hàng cười chê, còn ba mẹ tôi bảo nếu tôi không bỏ vợ sẽ từ mặt?” - Vinh chia sẻ khi tham gia chương trình của CLB Xây dựng gia đình hạnh phúc. Thúy, vợ Vinh, có “chứng bệnh” rất lạ là chẳng muốn chồng đi đâu hết. Đúng giờ tan sở, Thúy gọi điện cho chồng nhắc nhở về ngay. Nhiều khi Vinh đi uống vài chai bia với bạn bè, Thúy liên tục gọi điện thoại đến nỗi ai cũng ngại ngùng, chẳng ai muốn rủ Vinh nữa. Đến cả việc Vinh về thăm ba mẹ mình, Thúy cũng chẳng muốn và cho rằng: “Anh đã là người có gia đình rồi, phải lo cho gia đình mình, đừng có hở chút là chạy về nhà mẹ”. Thấy con dâu tính tình ích kỷ, ba mẹ và họ hàng nhà Vinh rất phiền lòng.
Cảm giác chán nản, thất vọng sau hôn nhân dễ nhận thấy trong nhiều cặp vợ chồng trẻ hiện nay. Tùy mức độ, hôn nhân có được cứu vãn hay không. Có đôi trầm trọng đến nỗi đường ai nấy đi. Như trường hợp của Liên, thu ngân của một nhà hàng tại quận 3, TP HCM. Liên biết Thắng gần 3 năm và yêu nhau gần 1 năm mới cưới. Đêm tân hôn, Thắng lăn ra ngủ say, Liên nghĩ chắc Thắng mệt nhưng ngày thứ hai rồi ngày thứ ba không có gì thay đổi. Đúng một tuần lễ, Liên xách vali về nhà mình mà không ai biết tại sao họ chia tay. Sau này, mọi người nghe được hình như Thắng thích một anh đồng nghiệp nhưng phải cưới vợ theo mong muốn của gia đình.
Bà Phạm Thúy Linh, chủ nhiệm CLB Gia đình hạnh phúc TP.HCM: Đừng bao giờ bỏ qua khâu tìm hiểu Có rất nhiều nguyên nhân thất vọng sau hôn nhân vì sự khác biệt tính tình, hoàn cảnh, lối sống, suy nghĩ… Tuy nhiên, để bớt khập khiễng, thất vọng, các bạn trẻ đừng bao giờ bỏ qua khâu tìm hiểu tiền hôn nhân. Không chỉ tìm hiểu bản thân người bạn trăm năm mà còn tìm hiểu gia đình, lối sống, họ hàng của người ấy để thích nghi tốt nhất. Và một điều quan trọng nữa, khi yêu phải chấp nhận những thói xấu của người mình yêu, mỗi người phải biết vun đắp để có được hạnh phúc. |
Tối qua chồng nhậu say bét nhè, để nguyên quần áo đi ngủ, vợ buộc phải thu dọn đồ đạc vương vãi. Cầm điện thoại của chồng ngay lúc có tin nhắn đến, dòng chữ hiện lên: “Anh về nhà chưa? Em lo cho anh ghê vậy đó”.
Lời lẽ có phần nũng nịu, cộng thêm cái tên phụ nữ rành rành. Nhói tim chưa! Tình huống này, chắc chắn không có bà vợ nào “tôn trọng tự do cá nhân” của chồng mà không “nghiên cứu” tiếp. Những bí mật của chồng được mở ra. Thì là thế này…
Hóa ra, chồng mình cũng còn “bén” phết đấy chứ, “hút gái” đâu kém gì trai độc thân. Vẫn có những quan tâm hỏi thăm ngọt ngào, vài lời mời cà phê của đồng nghiệp, bạn gái đâu đó trong hộp thư. Vợ “mò” vào hộp thư trên facebook, yahoo. Phải ngó một lần cho ra lẽ. Biết đâu… Nhưng vợ buộc phải đối mặt với một sự thật: chồng “giữ mình” cũng khá lắm. Khi thì từ chối tụ tập với lý do phải về đón con. Lúc lại thẳng thừng bảo, mình có gia đình rồi, sợ đi ăn riêng hai người không tiện, hay là rủ thêm ai đó. Tuần trước đây thôi, chồng nhắn cho ai kia khá tế nhị rằng, chúc H., các bé và gia đình nhiều niềm vui. H. là tên người cũ của chồng, đang có “tâm sự” chi đó, sau vài lần họp lớp hình như đã muốn “chia sẻ” nhiều hơn với chồng. Chồng đã về tỉ tê khai báo với vợ, còn nói, chồng luôn tránh xa cám dỗ. Vợ lúc ấy đã cười cho là chồng “nổ”, hóa ra là thật.
Những tin nhắn của ngân hàng cũng cho thấy, chồng “kê khai tài chính” thật thà, không quỹ “đen”. Lâu nay vợ chồng cùng đóng góp lo cho gia đình, còn lại chồng rút tiền từ thẻ ATM đưa vợ, vợ cũng không dò hỏi chồng chi xài những việc gì. Hóa ra “người ta” cũng không giữ lại bao nhiêu để có thể mờ ám việc gì.
Đưa tay bấm thoát ra màn hình chờ, cất điện thoại lên đầu giường, vợ nhẹ nhõm và hạnh phúc khi nhìn thấy ảnh cả gia đình được chồng cài làm hình nền. Vô tình lượm được “bí kíp”, biết rõ bí mật của chồng, thêm yên tâm!
(Theo Phunuonline)" alt="Những điều bí mật của chồng"/>Sáng sớm, những tia nắng đầu tiên xuyên qua lớp kính cửa sổ phòng bệnh. Hà Ngọc Trường (29 tuổi), bệnh nhân “đặc biệt” của Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) thức dậy.
Búi tóc lên, đeo bao tay y tế, Trường đến bên giường các bệnh nhân thăm hỏi, xem họ cần hỗ trợ những gì. Những đêm trước, Trường dường như không thể ngủ. Nỗi đau mất mẹ hằn in trên đôi mắt của chàng thanh niên đang là niềm động viên của hơn 70 người bệnh tại đây.
Trường nhiễm Covid-19 trong một lần đi mua cà phê. Sau đó, cả nhà anh gồm người em trai sinh đôi, em dâu và bố mẹ đều dương tính với Sars-Cov-2 rồi nhập viện điều trị ở những bệnh viện khác nhau.
Ngày bệnh tình trở nặng, Trường được đưa vào khu ICU (chăm sóc tích cực) điều trị. Anh sốt triền miên rồi ho, khó thở, mất vị giác.
![]() |
Sau khi chiến thắng Covid-19, Trường tình nguyện ở lại bệnh viện để hỗ trợ các bệnh nhân. |
Những ngày đầu, Trường mất hết sức lực, tưởng chừng đến việc đứng lên cũng khiến anh chao đảo, ngã nhào. Thế nhưng, Trường không tuyệt vọng. Anh nghĩ về gia đình, về các y bác sĩ, về việc mọi người đang cùng nhau nỗ lực chống lại bạo bệnh. Cùng với đó, Trường nhớ mẹ. Anh muốn về với gia đình và lấy đó làm sức mạnh vực dậy tinh thần.
Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Anh được chuyển lên Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
Trở về từ cửa tử, Trường biết ơn các y bác sĩ và thấu hiểu sự khó khăn vất vả của họ trong việc giành giật sự sống cho bệnh nhân. Trường nói: “Họ tất bật trong sự nóng nực, bất tiện của bộ đồ bảo hộ. Suốt 3-4 tiếng đồng hồ, họ không dám uống nước, ăn cơm… để giành giật từng hơi thở cho bệnh nhân. Nhìn cảnh ấy, tôi nghĩ khi khỏe lại, tôi sẽ ở lại bệnh viện hỗ trợ họ trong việc chăm sóc bệnh nhân”.
Nguyện vọng của Trường được lãnh đạo bệnh viện chấp thuận. Những ngày đầu, khi sức lực chưa thật đầy đặn, Trường đảm nhận việc thay các bình nước lọc phục vụ bệnh nhân. Khỏe hơn một chút, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường…
![]() |
Tại đây, Trường dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường, hỗ trợ bệnh nhân trong việc ăn uống. |
Khi sức khỏe cho phép, Trường tự biến mình thành một điều dưỡng bất đắc dĩ của bệnh viện. Anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay tã, tắm gội, thay bình oxy… cho bệnh nhân. Trường chia sẻ: “Đây là khoa dành cho người lớn tuổi, bệnh nặng, có bệnh nền”.
“Nhiều người trong số họ không thể tự vệ sinh, chăm sóc bản thân nên tôi quyết định hỗ trợ. Ban đầu, tôi chỉ đút cho họ ăn. Sau đó, tôi tình nguyện thay tã cho họ. Dần dần quen việc, quen người, tôi thay drap giường, lau mình, tắm gội cho họ luôn”, anh nói thêm.
Biến đau thương thành sức mạnh
Mỗi buổi sáng, Trường đi một vòng khắp các phòng bệnh trong khoa. Anh hỏi thăm từng bệnh nhân, kiểm tra việc sinh hoạt cá nhân, bình truyền nước, bình oxy của họ để xem ai cần gì thì giúp. Trời nắng, ấm, Trường luân phiên tắm gội, lau mình cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.
Trường nói, anh thấu hiểu cảm giác khó chịu, bức bối đến nhường nào khi lâu ngày không được tắm gội. Anh trải qua cảm giác này trong thời gian điều trị tại khu ICU. Tại đây, sau 8 ngày Trường mới được tắm gội một lần.
“Được tắm gội sau nhiều ngày liền “nín nhịn”, các cô chú, ông bà vui lắm. Ai cũng vui vẻ hợp tác và không ngại ngùng gì. Có người còn nói vui rằng, nhiều lúc người thân, con cái của họ cũng chưa chắc chăm sóc họ được như thế”, Trường chia sẻ.
![]() |
Trường tình nguyện luân phiên tắm gội cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân. |
Mỗi lần gội đầu cho một bệnh nhân nữ lớn tuổi, Trường lại nghĩ đến mẹ. Đã hơn một tháng, Trường không được gặp bà. Mẹ Trường chuyển biến nặng và phải thở máy. Khi hay tin các thành viên khác trong gia đình đã được xuất viện, chỉ có mẹ chưa được về, anh càng lo lắng hơn.
Thế rồi điều không may xảy đến. Trường nhận tin mẹ không đủ sức vượt qua bạo bệnh. Trường kể: “Hơn 1 tháng qua, tôi không được gặp mẹ vì mẹ đang phải điều trị bệnh. Khi được thấy mặt thì mẹ tôi đang nằm trên giường bệnh, thở loại máy thở cuối cùng - loại máy dành cho các bệnh nhân nặng giành giật sự sống”.
“Rồi mẹ tôi ra đi…Khi làm tình nguyện viên ở đây, tôi vẫn hi vọng mẹ vượt qua nhưng không có phép màu nào cả. Tôi phải chấp nhận sự thật ấy dù rất đau đớn. Tôi chỉ mong mẹ thấy được công việc của tôi đang làm và yên nghỉ. Kiếp sau, tôi vẫn muốn được làm con của mẹ”, Trường nghẹn ngào chia sẻ.
Đau đớn nhưng Trường không để nỗi bi thương cùng sự tàn khốc của dịch bệnh quật ngã. Trường biến đau thương thành sức mạnh, quyết cùng người bệnh giật lại sự sống từ Covid-19.
Trường lấy việc chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân làm niềm vui mỗi ngày. Anh nói, tinh thần lạc quan rất quan trọng trong quá trình điều trị Covid-19. Thế nên, anh luôn tìm cách động viên, củng cố tinh thần cho bệnh nhân.
![]() |
Trường nói, anh rất vui khi có thể hỗ trợ các y bác sĩ chăm sóc người bệnh. |
Mỗi ngày, ngoài việc dọn vệ sinh, tắm gội, anh luôn miệng động viên bệnh nhân ăn uống, vững tâm điều trị để “nhanh được về nhà”. Trường cũng thường xuyên liên lạc với người thân bệnh nhân để họ trò chuyện với cha, mẹ, ông bà mình đang nằm trên giường bệnh qua các ứng dụng gọi video.
Đêm về, Trường gần như thức trắng bên giường bệnh của những ca chuyển nặng để họ không cảm thấy cô đơn. Anh cũng nấu cháo, nấu mì, đút nước, thay bình nước muối vô khuẩn cho những bệnh nhân khác…
Anh nói: “Tôi rất vui và hạnh phúc khi có thể làm được gì đó cho những người đang điều trị bệnh tại đây. Có trường hợp, tôi chăm sóc họ từ lúc mới vào viện đến khi xuất viện”.
“Đó là khoảng thời gian tôi vui và hạnh phúc nhất. Những lúc như thế, tôi cảm thấy như mình vừa hoàn thành một nhiệm vụ gì đó, dù nhỏ nhoi trong cuộc chiến chống dịch đầy cam go này”, Trường nói.
Hãy giữ vững tinh thần Hà Ngọc Trường cho biết: “Covid-19 rất nguy hiểm nên mọi người không được chủ quan mà phải tuyệt đối tuân thủ công tác phòng dịch. Chúng ta cần uống nhiều nước, uống viên Vitamin C, tập thể dục hàng ngày, ăn uống điều độ để tăng cường sức khỏe. Khi nhiễm bệnh, phải điều trị, người bệnh không nên bi quan mà hãy lạc quan, giữ vững tinh thần chúng ta sẽ vượt qua đại dịch”. |
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Bế cụ bà dương tính với Sars-CoV-2 không mặc đồ bảo hộ từ tầng 4 ra xe, anh lính biên phòng liên tục động viên người bệnh. Anh nhắn nhủ: “Má đừng ngại, cứ ôm lấy con”.
" alt="Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid"/>Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid
Chị H và con gái chung với anh T
Chết lặng trước thái độ lạnh nhạt của người yêu, lại biết tin người yêu sắp đi du học nên H hoang mang vô cùng. Cũng may là H mang thai vào mùa đông nên dù cái thai ngày càng lớn nhưng những người xung quanh không phát hiện. H cũng giấu nhẹm chuyện mang thai với bố mẹ ở quê.
Không nỡ dứt bỏ đứa con đã thành hình trong bụng, vừa thi hết học kỳ năm đó, H vào nhà hộ sinh B để sinh em bé. Chị giấu tên thật của mình, lấy tên là Th. Đứa trẻ sinh ra nặng 3kg. H tự nhủ, mình không được nhìn con, không được cho con bú, không được có hành động nào quyến luyến con, dù chị đang đau từng khúc ruột. Trong đêm đầu tiên, khi nằm cạnh con và nghe bé thở nhẹ nhàng, H đã nghĩ đến chuyện đưa con về nhà nuôi.
Nhưng nghĩ đến chuyện bản thân đang là sinh viên, vẫn sống dựa vào tiền chu cấp của bố mẹ nên H nén lại tất cả. Vừa lo mẹ cha đã quá vất vả, lại vừa sợ bạn bè người thân chê cười, nên trong đêm trời giá rét, H đã bồng bột bỏ trốn khỏi nhà hộ sinh. Trước khi đi, H để lại một lá thư nhờ các bác sĩ trong nhà hộ sinh gửi bé làm con nuôi.
Giây phút xa con, H đau đớn hôn lên má con với niềm hi vọng đứa trẻ sẽ nhận được một mái ấm tốt hơn khi ở với mẹ.Thời gian thấm thoát thoi đưa, cũng tới ngày H ra trường và bắt đầu tự lập cho cuộc sống của mình. H kết hôn với anh Lê Thanh T - người đàn ông hơn chị 5 tuổi, là một kiến trúc sư và đã có công ty riêng. Hạnh phúc tưởng như tràn trề khi H có thai, nhưng chị lại hồi tưởng về những ngày đen tối của thời sinh viên ấy.
Từ hôm đó, nỗi nhớ con vốn vẫn quay quắt lại khiến chị quặn thắt. Nhiều đêm nằm cạnh chồng, H lại giật mình thảng thốt gọi con rồi khóc lóc. Anh T lúc đó cũng chỉ biết tình yêu sinh viên đã khiến vợ đau khổ nhiều, nhưng cũng không ngờ chuyện trước khi có con với anh, H đã từng làm mẹ.
Mỗi lần đi qua nơi mình đã bỏ rơi con, H lại trào nước mắt và chạy đi thật nhanh. Những cảm giác tội lỗi trong quá khứ cứ ùa về trong cô. Cuối cùng, không thể dối lòng mình và cũng không thể giấu giếm được mãi, H đã kể mọi chuyện với chồng. Cứ nghĩ mình sẽ nhận được cái tát trời giáng trong đêm đó, nhưng dường như trước đó anh T đã lờ mờ hiểu ra chuyện gì, nên khi thấy H khóc òa như một đứa trẻ, kể lại nỗi đau trong quá khứ, anh im lặng một lúc rồi ôm vợ vào lòng dỗ dành.
Cái đêm H quyết định nói hết sự thật với chồng cũng là thời khắc chị thấy hạnh phúc nhất cuộc đời. Tuy đau đớn nhưng chị hiểu rằng đã có anh bên cạnh và chia sẻ với chị mọi điều trong quá khứ.
Nghe chồng nói sẽ cùng mình tìm lại con, H như mở được tấm lòng. Từ khi lặp lại cảm giác được làm mẹ, mỗi khi đi làm về, chị lại ghé qua nhà hộ sinh B để tìm kiếm thông tin về đứa con, nhưng mọi thứ dường như vẫn mờ mịt. Mỗi lần chăm chút cho đứa con thứ hai, chị lại sụt sùi vì nhớ thương cho đứa trẻ năm nào. Chị không biết con mình giờ ra sao và đang ở đâu.Một hôm, H đến nhà hộ sinh B và thấy chồng đi từ trong nhà hộ sinh ra.
Chị hoài nghi: “Phải chăng lại gặp một gã Sở Khanh nữa? Đàn ông vào nhà hộ sinh thì chỉ có dẫn người yêu đi phá thai hoặc thăm bà đẻ. Nhất là, bộ dạng lén lút của anh T thì rất đáng nghi”. Khi chị vào phòng hành chính, cô nhân viên nở nụ cười tươi và nói: “Chúc mừng chị, đã tìm thấy địa chỉ cháu bé con chị đang ở. Địa chỉ đây, chị cầm đi”. Mắt H nhòa đi, chị không tin vào sự thật.
Con gái chị đang ở trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi cách nhà chị chỉ 30 km. Điều làm chị ngỡ ngàng hơn là người tìm ra đứa trẻ chính là người đàn ông vừa đi ra từ nhà hộ sinh - chồng chị. Cầm địa chỉ trên tay, nước mắt chị lăn dài, chị đã hiểu lầm anh. Chị chạy thẳng xe về nhà gặp chồng.Hóa ra, từ ngày chị H ở cữ, anh T đã âm thầm đi tìm con gái cho vợ. T thường đến nơi H đã sinh con và hỏi cặn kẽ về những ca sinh trong tháng cùng với H.
Anh hỏi về những đứa trẻ bị bỏ lại ở nhà hộ sinh. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, không có sản phụ nào tên là H. Tháng đó, theo sổ sách ghi lại có ba ca xin bệnh viện giới thiệu cho làm con nuôi và không ai có tên giống vợ anh. Điều ấy khiến việc tìm kiếm càng khó hơn.
Anh T xin lại 3 địa chỉ của cả 3 đứa trẻ để đi thăm chúng. Anh lần lượt đến các địa chỉ được cung cấp. Tại một trại trẻ mồ côi nằm ở ngoại thành Hà Nội, anh gặp một đứa trẻ được giới thiệu là từ nhà hộ sinh chuyển đến. Nhìn đứa trẻ có tên Đông (vì sinh vào mùa đông), anh thấy rất gần gũi.
Đứa trẻ cũng có nét giống với H. Anh liền lấy mẫu tóc của cháu và mang về nhà. Ngay hôm sau, anh mang mẫu tóc của H và đứa trẻ đến một trung tâm xét nghiệm AND. Một tuần sau, kết quả họ là mẹ con ruột. Anh T mừng như muốn khóc. Tim anh đập mạnh như chưa bao giờ hồi hộp đến vậy. Là máu mủ ruột già, anh muốn báo cho vợ để chị mừng, nhưng sợ chị buồn nên anh mang địa chỉ đến nhà hộ sinh, nếu vợ anh đến tìm, thì nhờ họ chuyển thông tin tới chị.
Nghe hành trình tìm lại con của chồng, chị H bật khóc. Ngay hôm sau, anh chị lên trại trẻ mồ côi đón con gái về. Anh chị được khuyến cáo nên xét nghiệm lại ADN và lần này họ đưa con đến Trung tâm công nghệ di truyền và phân tích AND Hà Nội. Ngày đến nhận kết quả, cả gia đình đều hồi hộp chờ đón điều hạnh phúc. Khi Giám đốc trung tâm mang bảng kết quả ra đọc cho cả nhà nghe, H và chồng ôm chặt con rồi khóc.
Đứa con H tìm kiếm bao năm nay đã trở về với chị. Kể lại chuyện, chị H lại bật khóc như đứa trẻ: “Cuộc đời tôi như vậy là quá hạnh phúc rồi. Tôi không nghĩ mình lại có diễm phúc gặp được người như anh. Nếu không có anh, cuộc sống của tôi chắc sẽ mãi như dưới địa ngục”.
Nhìn gia đình chị H vỡ òa trong hạnh phúc, bà Nguyễn Thị Nga - Giám đốc Trung tâm công nghệ di truyền và phân tích AND Hà Nội xúc động: “Cuộc sống quả là có phép màu nhiệm. Người với người sống để yêu nhau, tôi đã thấy được điều này rõ ràng nhất qua câu chuyện gia đình anh T - chị H.
Chứng kiến rất nhiều mảnh đời xoay quanh câu chuyện ADN, nhưng chưa khi nào tôi gặp một câu chuyện nhân văn như thế. Mong cho gia đình anh chị sẽ mãi hạnh phúc”.Cái Tết vừa qua, trong một con ngõ nhỏ tại đường Lương Thế Vinh, quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội, gia đình anh T có thêm thành viên mới.
Câu chuyện quá khứ của H chỉ có hai vợ chồng biết. Vợ chồng anh nói với họ hàng là nhận con nuôi để tránh sứt mẻ tình cảm gia đình, nhưng trong thâm tâm anh coi đứa bé là khúc ruột già. Anh T vẫn yêu thương vợ và hai con mà không hề có sự phân biệt nào khác. Cuộc sống đúng là có nhiều phép màu nhiệm mà phép màu nhiệm nhất chính là bắt nguồn từ lòng vị tha của con người.
Nghĩ đến chuyện bản thân đang là sinh viên, vẫn sống dựa vào tiền chu cấp của bố mẹ, vừa lo mẹ cha đã quá vất vả, lại vừa sợ bạn bè người thân chê cười, nên trong đêm trời giá rét, người đàn bà đã bồng bột bỏ trốn khỏi nhà hộ sinh…
Theo Lao động
" alt="Chồng lặn lội tìm đứa con riêng bị bỏ rơi từ 8 năm trước của... vợ"/>Chồng lặn lội tìm đứa con riêng bị bỏ rơi từ 8 năm trước của... vợ