当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định New York Red Bulls vs Kansas City, 07h00 ngày 18/4 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Dự án bắt đầu triển khai từ 25/3/2017 đến 25/3/2018 với mục đích cung cấp chương trình đào tạo kỹ năng tin học cho người mù, giúp họ biết sử dụng máy tính để kết nối mạng toàn cầu, đồng thời có thể tiếp cận với nguồn tài nguyên thông tin hữu ích của thế giới. Ngoài đào tạo kỹ năng, dự án sẽ góp phần tăng khả năng tìm việc, tự chủ cuộc sống của người mù bằng cách trang bị cho họ định hướng nghề nghiệp và hỗ trợ tìm việc.
Cô Nguyễn Hướng Dương - Giám Đốc Thư Viện Sách Nói đang trình diễn máy tính không màn hình dành cho người mù học tin học |
Cô Nguyễn Hướng Dương - Giám Đốc Thư Viện Sách Nói dành cho Người Mù phát biểu tại buổi lễ |
Đồng hành tài trợ cùng công ty Microsoft Việt Nam, Công ty TNHH Thương Mại - Dịch vụ Tân Nam Đô tài trợ 30 máy tính cho Thư viện Sách nói và tổ chức Vietnam Foundation tài trợ 77 “Máy tính 360” không màn hình chuyên dành cho người khiếm thị.
10 giảng viên mù tham gia đội ngũ giảng dạy tin học cho người mù |
Các giảng viên mù đang tham gia thảo luận giáo trình giảng dạy |
Điểm nổi bật của dự án này là giáo trình đào tạo do chính người mù biên soạn, dưới sự tư vấn và hỗ trợ bởi Microsoft Việt Nam. Đội ngũ 10 giảng viên trực tiếp đứng lớp đều là người mù với trình độ đại học và đã qua một khóa tập huấn nghiệp vụ tại Thư viện Sách nói. Mọi phần mềm sử dụng trong Chương trình Đào tạo đều là sản phẩm được đăng ký bản quyền của Microsoft.
Chương trình dự kiến sẽ phục vụ người mù tại TPHCM. Mỗi khóa đào tạo được tổ chức trong 3 tháng cho 15 học viên/lớp với 3 buổi/tuần và 4 giờ/buổi, tổng cộng là 144 giờ đào tạo cho một khóa học.
Ông Phạm Khoa - Giám Đốc Pháp Lý và Đối Ngoại Microsoft Việt Nam phát biểu tại buổi lễ |
“Sứ mệnh của Microsoft là giúp mọi người, mọi tổ chức trên thế giới thành công hơn. Chúng tôi hy vọng chương trình đào tạo này sẽ mở ra nhiều cơ hội cho cộng đồng người khiếm thị cải thiện chất lượng cuộc sống và vươn xa hơn. Dự kiến, nếu thí điểm thành công, Microsoft sẽ tiến hành mở rộng sáng kiến nhân văn này tới nhiều địa phương khác tại Việt Nam. Trong dự án này, Microsoft không chỉ tài trợ tiền mặt mà còn hỗ trợ công nghệ, thời gian, chuyên môn của các chuyên gia của tập đoàn để giúp cho cộng đồng người khiếm thị” - ông Phạm Khoa, Giám đốc Pháp lý và Đối ngoại của Micrsoft Việt Nam chia sẻ.
“Chắc chắn rằng, những dự án hữu ích này không chỉ mang lại lợi ích cho chính người mù mà còn truyền cảm hứng cho cộng đồng người mù hướng phấn đấu và niềm tin có khả năng tiếp cận được với khoa học công nghệ thông tin để sớm hoà nhập với cộng đồng” - bà Nguyễn Hướng Dương - Giám đốc Thư viện Sách nói nhấn mạnh.
Thư viện Sách nói dành cho người mù ra đời từ ý tưởng của cô Nguyễn Hướng Dương - một người khuyết tật bị tai nạn giao thông mất 2 chân. Từ năm 1998 đến nay, sau 19 năm hoạt động thư viện đã đọc thu âm 1.684 tựa sách, sản xuất và phát hành miễn phí 385.037 băng cassette và CD Sách nói cho 99 đơn vị Hội người mù và trường mù, mái ấm trẻ mù cả nước. Sách nói đưa lên trang web sachnoionline.com và đã có 16.590.382 lượt người truy cập. Ngoài chương trình sách nói, Thư viện Sách nói còn có 5 chương trình khác phục vụ hỗ trợ việc học tập và vui chơi giải trí cho người mù như đã vận động hằng ngàn học bổng cho học sinh và sinh viên mù. Thư viện Sách nói được Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen của UBND TPHCM. Cô Nguyễn Hướng Dương được Chủ tịch Nước tặng Huân chương Lao động Hạng Nhì, Hội người mù Việt Nam tặng Huy chương “ Vì hạnh phúc người mù”, Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục”. |
Thy Phạm - Thu Trang
" alt="Dạy tin học cho người mù tại thư viện sách nói TP.HCM"/>Ảnh chụp vệ tinh căn cứ hải quân Nga ở Tartous hôm 6/12 (Ảnh: ABC News).
Ngay sau khi phe đối lập kiểm soát thủ đô Damascus, chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ hôm 8/12, Israel tăng cường tấn công các mục tiêu quân sự ở Syria, trong đó có quân cảng ở Latakia và Tartous.
Nga hiện vận hành hai căn cứ chiến lược ở Syria, gồm căn cứ hải quân ở Tartous trên bờ Địa Trung Hải và căn cứ không quân Hmeimim ở tỉnh Latakia. Ngoài ra, Nga cũng đồn trú máy bay ném bom ở các sân bay quân sự tại Homs và Palmyra.
Bộ Ngoại giao Nga vẫn chưa bình luận liệu những cơ sở đó có bị ảnh hưởng bởi làn sóng tấn công của Israel hay không.
Tuy nhiên, hình ảnh vệ tinh cho thấy Moscow dường như đã bắt đầu rút lực lượng ra khỏi Syria từ hai ngày trước cuộc tấn công.
Các hình ảnh vệ tinh từ Planet Labs cho thấy 3 con tàu đồn trú tại Tartous bắt đầu rời cảng vào hôm 9/12. Theo phân tích hình ảnh vệ tinh của BlackSky và Planet Labs, Nga trước đó có 5 tàu mặt nước và một tàu ngầm tại Tartous.
Căn cứ Tartous là trung tâm sửa chữa và tiếp tế duy nhất của Nga ở Địa Trung Hải. Moscow đã sử dụng Syria làm điểm dừng để đưa các nhà thầu quân sự của mình ra vào châu Phi.
Một hình ảnh vệ tinh khác của Maxar Technologies cho thấy lưu lượng giao thông gia tăng tại sân bay Al Assad ở Latakia, gần căn cứ không quân Nga. Hoạt động này dường như xảy ra sau khi phe đối lập Syria lật đổ chính quyền Assad cuối tuần qua.
Thông tin từ Nga cho thấy mặc dù lực lượng đối lập Syria đã tiến đến các khu vực có quân đội nước ngoài đồn trú nhưng không có giao tranh nào nổ ra.
Trước đó, hãng truyền thông nhà nước Nga TASScho biết: "Hôm qua, phe đối lập đã nắm quyền kiểm soát hoàn toàn tỉnh Latakia, bao gồm các thành phố Tartous và Jableh".
"Lực lượng vũ trang của phe đối lập không có kế hoạch xâm nhập vào các căn cứ quân sự của Nga, những căn cứ này vẫn hoạt động bình thường", TASS cho hay.
Nga, vốn là đồng minh của chính quyền Tổng thống Assad trong nhiều thập niên, được cho là đang nỗ lực đạt được thỏa thuận với phe đối lập Syria để đảm bảo an toàn cho các căn cứ.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết còn quá sớm để nói về mối quan hệ của Nga với phe đối lập Syria.
Ông Peskov nhấn mạnh các cuộc thảo luận về những căn cứ này sẽ phụ thuộc vào các nhà lãnh đạo mới của Syria. "Sẽ mất thời gian trước khi chúng ta có thể tham gia vào các cuộc đối thoại nghiêm túc với những người nắm quyền lực", ông nói thêm.
Ông khẳng định, lực lượng Nga tại Syria đang thực hiện mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo an ninh cho các căn cứ quân sự.
Người phát ngôn Điện Kremlin cũng cho hay, Nga đang đối thoại với Thổ Nhĩ Kỳ về tình hình ở Syria. Ông nói: "Syria đang trải qua giai đoạn bất ổn rất khó khăn và điều quan trọng là phải duy trì đối thoại với tất cả các nước trong khu vực. Chúng tôi quyết tâm làm điều này và tiếp tục tham vấn, phân tích".
" alt="Ảnh vệ tinh hé lộ cuộc rút quân của Nga khỏi Syria"/>Dịch vụ đám mây di động đóng vai trò cốt lõi trong phần doanh thu này, khi tăng 80,5% lên 42,2 tỷ NDT sau nửa đầu năm. “Doanh thu của chúng tôi không đơn thuần chỉ là ARPU - doanh thu trung bình trên mỗi người dùng, chỉ số thước đo truyền thống hiệu quả của các nhà mạng viễn thông.
Số hoá và dịch vụ đám mây được coi là động lực tăng trưởng mới dành cho các công ty viễn thông, những người có hoạt động kinh doanh ổn định và lợi nhuận được bảo vệ bởi các quy định của chính phủ, song đã mất đi “ánh hào quang” và chỉ được coi là lĩnh vực phòng thủ trong những năm qua.
China Telecom, một công ty nhà nước, cũng có hướng đi tương tự China Mobile nhưng với tên gọi và cách phân loại khác. Doanh thu từ "số hóa công nghiệp" tăng 16,7% so với một năm trước đó lên 68,8 tỷ NDT, đóng vai trò là động lực chính thúc đẩy tổng doanh thu tăng 7,6% trong nửa đầu năm. Hơn hai phần ba tăng trưởng doanh thu hàng đầu của công ty đến từ phân khúc này, dẫn đầu là dịch vụ đám mây, mang lại 45,8 tỷ NDT, tăng 63,4%.
Mặc dù China Telecom tụt lại phía sau China Mobile về số lượng thuê bao di động, 401,9 triệu so với 985,3 triệu tính đến cuối tháng 6/2023, nhưng họ lại dẫn đầu về dịch vụ đám mây và tuyên bố sẽ tìm cách duy trì vị trí trên thị trường.
"Mục tiêu hằng năm đạt 100 tỷ NDT với lĩnh vực đám mây của chúng tôi là không thay đổi", chủ tịch kiêm CEO China Telecom Ke Ruiwen cho biết. Điều này đồng nghĩa mức tăng trưởng 73% trong năm. Trong khi đó, Phó Chủ tịch China Mobile Zhao Dachun tiết lộ doanh nghiệp này hướng tới doanh thu đám mây “hơn 80 tỷ NDT/năm”.
China Unicom, công ty nhỏ nhất trong ba công ty, cũng đặt nhiều hy vọng vào “doanh thu Internet” của ngành. Phân khúc này đạt 42,9 tỷ NDT trong nửa đầu năm, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng doanh thu chung là 8,8%. Một lần nữa, dịch vụ đám mây là cốt lõi tăng trưởng mới, tăng 36,4% lên 25,5 tỷ NDT trong nửa đầu năm và nhắm mục tiêu hơn 50 tỷ NDT cho cả năm 2023.
Lợi thế doanh nghiệp nhà nước
Khi môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một cuộc chiến giá cả đang nổi lên giữa các nhà cung cấp dịch vụ đám mây của Trung Quốc. "Giá cả là một yếu tố quan trọng", Ke Ruiwen của China Telecom cho biết và thừa nhận phải tiếp tục giảm giá để cạnh tranh. Song, nhà mạng này tự tin những thế mạnh của thương hiệu, công nghệ 5G, các gói dịch vụ mới sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn.
Trong khi đó, Zhao của China Mobile khẳng định họ có lợi thế khi là một tập đoàn lớn thuộc sở hữu nhà nước do chính quyền trung ương kiểm soát trực tiếp.
Michelle Fang, nhà phân tích viễn thông tại Citi có trụ sở tại Hồng Kông, cùng chung nhận định này, đồng thời cho biết, khách hàng doanh nghiệp trên nền tảng đám mây của các nhà mạng thường “hướng đến chính phủ và phục vụ các doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tập trung cho bảo mật nhiều hơn là cạnh tranh chi phí”.
Dù vậy, không phải không có những rủi ro đối với các nhà mạng thuộc sở hữu nhà nước. Họ bị ràng buộc bởi nhiều quy định chồng chéo và có thể thiếu linh hoạt để thực thi trên thực tế.
Edison Lee, chuyên gia phân tích tại Jefferies có trụ sở tại Hồng Kông, chỉ ra trường hợp của China Unicom, công ty có các vị trí chủ tịch và giám đốc điều hành bị bỏ trống từ 30/7. Liu Liehong, người giữ cả hai chức vụ, đã từ chức khi được bổ nhiệm làm người đứng đầu Cục dữ liệu quốc gia, cơ quan mới thành lập của Hội đồng Nhà nước, thuộc chính phủ trung ương Trung Quốc.
(Theo Nikkei Asia)
Dịch vụ đám mây trở thành nguồn thu mới cho doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc
Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
Đáp án chính thức môn Tiếng Pháp thi tốt nghiệp THPT 2020 của Bộ GD
Thực hiện chương trình chuyển đổi sốgiai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Trị quan tâm đặc biệt tới phát triển hạ tầng số nói chung và hạ tầng viễn thông nói riêng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 6 doanh nghiệp viễn thông đang hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm: Viễn thông Quảng Trị (VNPT), Viễn thông Quân đội (Viettel), MobiFone, Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Vietnamobile), Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV).
Các doanh nghiệp viễn thông đã không ngừng đầu tư hạ tầng để cung cấp nhiều dịch vụ viễn thông đa dạng ở cả khu vực thành thị và vùng nông thôn, miền núi, vùng cao, đáp ứng nhu cầu tiếp cận, sử dụng các dịch vụ viễn thông, thông tin, giải trí của Nhân dân và bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.
Trong đó, các doanh nghiệp viễn thông đẩy mạnh xây dựng, phát triển dịch vụ số, kinh tế số, xã hội số; triển khai hỗ trợ, phát triển và duy trì Trung tâm giám sát điều hành thông minh tỉnh Quảng Trị. Tiếp tục tối ưu và phát triển hạ tầng mạng lưới, trạm thu phát sóng điện thoại di động (BTS), chỉnh trang và ngầm hóa cáp thông tin trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là phát triển hạ tầng cáp quang, trạm BTS về các thôn, bản “trắng sóng”, các nhiệm vụ khác về công tác quản lý thuê bao di động trả trước, công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, chương trình viễn thông công ích, phòng, chống COVID-19...
Năm 2022, các doanh nghiệp viễn thông phát triển thêm 18 trạm 3G, 102 trạm 4G, 3 trạm 5G, phát triển hạ tầng BTS về 4 thôn, bản “trắng sóng”. Tính đến tháng 6/2023, tổng số thuê bao điện thoại là 690.556 thuê bao, đạt mật độ 105,9 thuê bao/100 dân (điện thoại cố định là 6.683 và 683.873 thuê bao di động.
Tổng số thuê bao internet cố định băng rộng là 125.052 thuê bao, đạt mật độ 19,1 thuê bao/100 dân); tổng số thuê bao truyền hình trả tiền là 94.271 thuê bao; tổng số thuê bao băng rộng di động là 524.503 thuê bao. Hiện nay, có 2.722 trạm BTS đang hoạt động trên địa bàn. Tổng doanh thu viễn thông 6 tháng đầu năm 2023 đạt trên 384,4 tỉ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 15,6 tỉ đồng.
Trên cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, các hệ thống thông tin được triển khai kết nối liên thông từ tỉnh đến xã và với trung ương cùng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành được đầu tư, đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả, giúp giảm thời gian xử lý công việc và tiết kiệm chi phí.
Các hệ thống thông tin được triển khai gồm: Cổng thông tin điện tử tỉnh và các trang thông tin của sở, ban, ngành, địa phương. Cổng dịch vụ công trực tuyến và Hệ thống thông tin một cửa tỉnh được triển khai, kết nối liên thông từ tỉnh đến tất cả các huyện, thị xã, thành phố, các xã, phường, thị trấn và kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia.
Bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay việc phát triển hạ tầng cho các thôn, bản, khu vực lõm sóng, ngầm hóa, chỉnh trang mạng cáp thông tin vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; việc cập nhật lại thông tin thuê bao di động trả trước còn chậm, vẫn còn sai thông tin; việc dùng chung hạ tầng viễn thông giữa các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế; việc lắp đặt và kéo cáp thông tin chưa tuân thủ quy định...
Với mục tiêu đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; tỉ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 35%, tỉnh sẽ tập trung phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng; triển khai có hiệu quả việc ngầm hóa và chỉnh trang cáp viễn thông thông qua việc đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung để hạ ngầm đồng bộ các đường dây, cáp viễn thông, đường dây điện lực trung, hạ áp trên các tuyến tại các khu công nghiệp, khu đô thị mới… Thực hiện chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông theo kế hoạch đã đề ra.
Trước những mục tiêu lớn, tỉnh khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham gia xây dựng, phát triển, khai thác hạ tầng viễn thông và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông thụ động; đa dạng hóa các dịch vụ viễn thông.
Đồng thời, yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông đầu tư, mở rộng hạ tầng, mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính, viễn thông, hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2023 và giai đoạn 2021-2025; thực hiện chương trình VTCI đến năm 2025 theo Thông tư số 14/2022/TT-BTTTT ngày 28/10/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong đó tập trung phát triển hạ tầng viễn thông tại các thôn “trắng sóng”; quản lý tốt thuê bao di động trả trước, tin nhắn rác, công tác khuyến mại; tiếp tục chỉnh trang và ngầm hóa cáp thông tin; chủ động trong công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn...
Theo Thu Hạ(Báo Quảng Trị)
" alt="Quảng Trị: Đầu tư mạnh cho hạ tầng viễn thông phục vụ chuyển đổi số"/>Quảng Trị: Đầu tư mạnh cho hạ tầng viễn thông phục vụ chuyển đổi số
Trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết, trong đợt thi ngày 25-26/3 vào khóa cao học của trường, có 4 thí sinh bị đình chỉ do vi phạm quy chế thi.
Những thí sinh này đã mang những vật dụng không được phép là tài liệu vào phòng thi. Trong 4 thí sinh bị đình chỉ, có 2 thí sinh vi phạm trong môn Triết học; 1 thí sinh vi phạm trong môn thi Lý luận và 1 thí sinh vi phạm trong môn thi Tiếng Anh
Cụ thể, 4 thí sinh bị đình chỉ: Thí sinh T.T.B, số báo danh CHL014; Thí sinh T.T.K.L, số báo danh CHL433; Thí sinh N.T.K, số báo danh CHL118 và thí sinh H.T.H, số báo danh CHL491.
Theo phản ánh của các báo Thanh Niênvà Tuổi Trẻ, trong 4 thí sinh bị đình chỉ này, có 2 thí sinh công tác ở tỉnh Bình Thuận, làm việc trong lĩnh vực thanh tra và pháp chế.
Lê Huyền