当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo phạt góc Heidenheim vs Augsburg, 20h30 ngày 1/9 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
Trách nhiệm của người đứng đầu các địa phương
Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Nguyễn Thanh Ngọc yêu cầu lãnh đạo các ngành chức năng tỉnh, các địa phương phải trực tiếp và thường xuyên đi kiểm tra thực tế tại cơ sở để có thể nắm bắt tình hình chống dịch, đồng thời xác định rõ trách nhiệm và xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu trong thực hiện công tác này.
Chủ tịch UBND tỉnh cũng đề nghị các địa phương căn cứ tình hình thực tế để chủ động đề ra các biện pháp phù hợp, có thể cao hơn, nhằm kiểm soát chặt chẽ người dân tuân thủ nghiêm việc ở tại nhà nếu không có việc cấp thiết, với tinh thần “ai ở đâu ở đấy”, theo nguyên tắc “gia đình cách ly với gia đình”, “ấp, khu phố cách ly với nhau”, “huyện, thị xã, thành phố cách ly với huyện, thị xã, thành phố”, nhằm mục tiêu cao nhất là khống chế lây lan dịch bệnh.
Ngoài việc bảo đảm việc cách ly giữa các địa phương với nhau, các địa phương được yêu cầu phải đồng thời đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm soát lưu động 24/24 giờ, xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
“Địa phương nào để xảy ra tình trạng người dân ra đường không có lý do chính đáng, vi phạm biện pháp giãn cách xã hội thì người đứng đầu địa phương đó phải chịu trách nhiệm trước UBND cấp trên”, quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh nêu rõ.
Quản lý chặt người về từ vùng dịch
Siết chặt các biện pháp quản lý người dân từ các tỉnh, thành phố về địa phương cư trú, quản lý các trường hợp F1 cách ly tại nhà không để lây lan dịch bệnh ra cộng đồng cũng là một nhiệm vụ quan trọng mà lãnh đạo tỉnh yêu cầu các địa phương thực hiện nghiêm túc.
Tuần tra, kiểm tra và lập biên bản xử lý vi phạm Chỉ thị 16 trên địa bàn huyện Châu Thành |
Ngoài ra, công văn của Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, địa bàn huyện Dương Minh Châu là vùng nguy cơ dịch bệnh rất cao, nên mọi hoạt động di chuyển ra vào địa phương này cần tiếp tục thực hiện nghiêm theo tinh thần Công văn số 2413/UBND-KGVX, ngày 20/7/2021 của UBND tỉnh.
Thực hiện nghiêm giãn cách xã hội, tuân thủ 5K
Trong bối cảnh diễn biến căng thẳng của dịch bệnh tại các tỉnh phía Nam, Chính phủ chỉ đạo các địa phương phải thực hiện nghiêm việc giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, đảm bảo sao cho cách ly phải ra cách ly, không được “ngoài chặt, trong lỏng”, nhằm giảm tốc độ lây lan, góp phần chặt đứt chuỗi lây nhiễm, không để dịch bùng phát đến mức gây quá tải hệ thống y tế.
Theo tinh thần đó, tỉnh Tây Ninh yêu cầu siết chặt các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định, nhất là tuân thủ quy định 5K, tuân thủ việc bố trí luân phiên ít nhất 50% cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại nhà.
Các địa phương cần tiếp tục thực hiện hình thức phát phiếu đi chợ cho từng hộ dân bảo đảm giãn cách xã hội và phòng, chống dịch (xác định rõ số lần, số người và phân chia theo ngày chẵn, ngày lẽ). Các siêu thị, cửa hàng tiện ích phải có biện pháp sắp xếp số lượng người mua hàng hóa hợp lý, bảo đảm giãn cách; khuyến khích hình thức bán hàng trực tuyến, giao hàng tại nhà.
Bên cạnh đó, các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Tây Ninh sẽ thiết lập “đường dây nóng”, cung cấp số điện thoại trực 24/24 giờ để tiếp nhận yêu cầu hỗ trợ khẩn cấp của người dân, thông tin trên báo đài địa phương để người dân biết liên hệ khi cần thiết.
Chủ động lương thực, thực phẩm, không để dân thiếu đói
Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh yêu cầu các địa phương tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nghiêm túc việc hỗ trợ cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo đúng tinh thần Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ, với trách nhiệm cao nhất, kịp thời, không để sót, sai đối tượng, không để xảy ra nhũng nhiễu, tiêu cực.
Đặc biệt, các địa phương trong tỉnh cần chủ động lương thực, thực phẩm hỗ trợ khẩn cấp những hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, có nguy cơ thiếu đói. Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố sẽ chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh nếu để xảy ra hộ dân thiếu đói tại địa phương mình.
Dự phòng nguồn lực y tế, tiêm vắc xin an toàn
UBND tỉnh Tây Ninh giao Sở Y tế chủ trì phối hợp với các ngành chức năng liên quan, các huyện, thị xã, thành phố phải xác định được vùng nguy cơ dịch bệnh cao và rất cao, để tập trung huy động nguồn lực, cùng các địa phương tiến hành ngay việc khoanh vùng, truy vết, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc trên diện rộng, kịp thời phát hiện, tách các ca nhiễm (F0) ra khỏi cộng đồng.
Lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho cư dân huyện Châu Thành |
Lãnh đạo tỉnh nhấn mạnh, việc này các địa phương cần thực hiện theo nguyên tắc xử lý dứt điểm, khống chế triệt để “vùng đỏ” (vùng nguy cơ dịch rất cao); ngăn chặn sự phát triển lây lan “vùng vàng” (vùng có nguy cơ dịch cao) và bảo vệ chặt, giữ vững “vùng xanh” (vùng có nguy cơ dịch thấp).
Bên cạnh đó, Sở Y tế tỉnh Tây Ninh sẽ phối hợp chặt chẽ với các lực lượng Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Sư đoàn Bộ binh 5, để huy động tổng lực nguồn nhân lực y tế triển khai nhanh nhất chương trình tiêm chủng vắc xin theo kế hoạch đề ra, bảo đảm an toàn tuyệt đối, quyết tâm phấn đấu cơ bản hoàn thành tiêm hết số vắc xin hiện có trong thời gian giãn cách xã hội.
H.S
" alt="Tây Ninh quyết tâm chống dịch “cao hơn, sớm hơn một bước”"/>Bị cáo Nhan Hữu Giỏi (Ảnh: CTV).
Tối 21/3/2023, Giỏi và ông T. nhậu tại phòng trọ rồi xảy ra cự cãi về việc Giỏi chửi mắng vợ. Một lúc sau, Giỏi lấy xe máy đi mua thuốc hút thì ngã, làm rơi con dao dùng cắt chỉ bao gạo để trong cốp xe ra ngoài.
Tức giận việc bị mắng chửi, Giỏi dùng con dao này đâm liên tiếp 2 nhát trúng vùng bụng và ngực trái của ông T. gây thương tích rồi lên xe bỏ đi về Cần Thơ.
Ông T. được người dân đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang, đến ngày 31/3/2023 xuất viện.
Hội đồng xét xử nhận định, việc Giỏi đâm vào vùng trọng yếu của cơ thể, nguy hiểm đến tính mạng làm thủng dạ dày, thủng đại tràng. Tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể tại thời điểm giám định là 64%.
Việc ông T. không chết là ngoài mong muốn của Giỏi, do đó bị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự về tội Giết người.
Giỏi từng có một tiền án và bị TAND TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng xử phạt 6 tháng tù về tội Trộm cắp tài sản.
Tại tòa, ông T. cho rằng, nghĩ Giỏi như con cháu trong nhà, thấy hắn hay la mắng vợ nên khuyên bảo, không hiểu vì sao thanh niên này tức giận mà đâm ông.
" alt="Người đàn ông bị đâm 2 nhát dao vì khuyên hàng xóm không la mắng vợ"/>Người đàn ông bị đâm 2 nhát dao vì khuyên hàng xóm không la mắng vợ
Sân cỏ này vốn lúc nào cũng nhộn nhịp những trận bóng, những sự kiện đông đúc, nhưng nay chỉ tôi và cô gái cùng phòng đi cách nhau đến vài mét, chân trần chạy trên đám cỏ mới cắt, hít hà không khí thoáng đãng đầy mùi cỏ thơm nồng nàn. Nhiều khi cũng không thể ngờ, việc giản đơn như được “hít thở thoái mái” hóa ra cũng là một đặc ân, không khẩu trang không tấm chắn, lại đượm mùi cỏ tươi ngọt ngào…
Mấy tuần nay, đầu tôi lúc nào cũng ăm ắp cảm xúc và suy nghĩ, nhưng lại chẳng muốn viết gì, có lẽ im lặng cũng là cách biểu đạt cảm xúc hay trong thời điểm này, khi xung quanh ai cũng dễ tổn thương, dễ tranh cãi, dễ buồn...
Nhìn lại sinh viên của chúng tôi, khi xem hồ sơ xét trợ cấp, chúng tôi cũng bàng hoàng nhận ra nhiều em vốn xưa giờ tự lo phí sinh hoạt bằng cách làm gia sư, chạy bàn, phụ tiệc cưới…nay thậm chí không còn tiền để ăn. Mọi sự diễn ra ở Sài Gòn nhanh hơn bất kể nơi nào khác, bởi đặc tính đô thị, bởi thói quen, văn hóa sống và cả áp lực của một thành phố lớn.Hôm nọ, tôi nhờ bạn chở một vòng bằng “xe hơi” để ngắm Sài Gòn sau gần 2 tháng cung đường chỉ gói trường và nhà. Tôi thảng thốt nhận ra Sài Gòn thực sự đang thương tổn, chi chít những con đường giăng dây cách ly kéo dài, những cửa hàng trả mặt bằng san sát, những khu phố bán buôn sầm uất nay đìu hiu, xe cứu thương và bóng áo xanh bảo hộ liên tục gặp trên đường.
Hôm nọ, hai đứa con tôi than vãn rằng chúng nó xui quá, lớn lên gặp ngay đại dịch, không được đi nhà hàng, đi du lịch trên rừng dưới biển, không được về Hà Nội ăn uống đi chơi với ông bà ngoại…Tôi nói với các con tôi rằng con ơi, chẳng ai mà có trọn vẹn một cuộc đời không gặp những khó khăn cả.
Những gì các con đang nghĩ là khó khăn, còn đầy đủ hơn tuổi thơ thời bao cấp thiếu thốn của mẹ, sướng gấp nhiều nhiều lần thời của ông bà - cả thanh xuân trong thời chiến tranh, vất vả, sợ hãi, thậm chí đói khổ và đầy bất trắc.
Nhưng rồi ai cũng phải vượt qua, phải có ý chí cố gắng, thậm chí phải biết chấp nhận, vì nhiều thứ cố gắng rồi chưa chắc được đền đáp như ý vì cuộc sống đâu chỉ vận hành theo cách riêng ta, còn phụ thuộc cả một hệ thống xã hội, nhiều khi phụ thuộc cả may rủi.
Cách ta có thể làm chỉ là chăm chỉ và kiên nhẫn và thích nghi, chăm chỉ ngay cả khi đang yên ổn để lúc khó khăn thì có tích trữ, kiên nhẫn với mục tiêu trong mọi hoàn cảnh và phải biết thích nghi, đơn giản như những thứ xưa nay có thể nhờ dịch vụ thì nay hãy xoay xở tự làm mà không than vãn.
Việc gì rồi cũng qua, nhưng qua như thế nào, nhiều khi là do chính mình quyết định, vậy thôi. Sài gòn tối qua như đêm 30 kỳ lạ, hối hả mua sắm, vội vã đong đếm để trở về nhà trước giờ giãn cách… 9h tối nhiều nhà bắt đầu đóng cửa, karaoke, chả biết 12h đêm có “1,2,3 zô” không nữa…
Nhưng sáng nay, 7h rồi mà tôi nghỉ nghe thấy tiếng chim hót, không tiếng rao, tiếng còi xe tíu tít, có lúc vang lên tiếng xe cấp cứu... bỗng tôi thấy rưng rưng, có lẽ Sài Gòn thực sự nghỉ ngơi. Bình tĩnh nhé thành phố của tôi, rồi sẽ dần dần hồi sinh!
PGS. TS Bùi Mai Hương
(Giảng viên trường ĐH Bách Khoa TP.HCM)
Độc giả gửi bài viết về [email protected]. Ý kiến của bạn có thể không trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin chân thành cảm ơn |
Sự sẻ chia về tinh thần lúc này là cần thiết, nếu mình không thể làm được gì nhiều. Nhưng hơn hết, mỗi người hãy tự chăm sóc cho bản thân mình.
" alt="Có lẽ Sài Gòn thực sự nghỉ ngơi..."/>Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
Những ngày qua, giới shipper TP.HCM chia sẻ hình ảnh tấm bảng thông báo được dán phía trước một quán bán đồ ăn vặt tại phường Bình Trưng Đông (TP.Thủ Đức, TP.HCM).
Tấm bảng ghi rõ: “Tài xế bị khách bom hàng cứ trả hàng về cho quán, quán sẽ trả lại tiền cho tài xế. Dịch khó khăn quán không để tài xế ôm hàng. Yên tâm!”.
Được biết, người viết và dán tấm bảng thông báo khiến giới shipper ấm lòng này là bà Hồng Hà (56 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức). Bà Hà nói, bà lên ý tưởng và nhờ cô con gái lớn đi in rồi dán tấm bảng này sau khi trò chuyện với một người shipper bị bom hàng.
Bà kể: “Hôm đó, nhiều tài xế xe ôm công nghệ đến quán tôi nhận hàng, đi giao cho khách. Lúc họ đứng đợi tôi làm đồ ăn, tôi nghe một cậu tài xế kể chuyện mới bị khách bom 2 phần thức ăn với giọng rất buồn”.
Tấm bảng thông báo lạ của bà chủ quán bán đồ ăn vặt khiến nhiều shipper ấm lòng. |
“Không hiểu sao, tôi thấy thương và chạy ra hỏi cậu ấy là 2 phần thức ăn ấy bao nhiêu tiền. Cậu ấy nói 2 phần bị khách bom này khoảng 80-90.000 đồng. Thấy vậy, tôi nói với cậu ấy rằng để tôi mua lại một phần thức ăn bị bom. Nghe vậy, cậu ta nói: “Vừa nãy cũng có một người mua ủng hộ con 1 phần rồi. Nếu cô mua thêm phần còn lại, con cám ơn cô nhiều lắm”, bà kể thêm.
Tuy vậy, sau ít phút suy nghĩ, anh shipper bất ngờ đổi ý. Người này nhất quyết gửi tặng phần thức ăn này cho bà Hà chứ không bán.
Biết anh tài xế ngại, bà ra lời giải thích rằng anh là nạn nhân của người đặt hàng không uy tín, phần thức ăn ấy vẫn ngon, chưa hỏng nên bà muốn mua lại chứ không có ý gì khác.
Bà nói, bà rất thương và đồng cảm với nỗi buồn bị bom hàng của các shipper. Bởi, bà biết làm shipper vốn đã cực, mùa dịch họ lại càng khó khăn hơn. Ngoài việc phải đối mặt với dịch bệnh, đơn hàng giảm, nếu bị bom hàng, thu nhập của họ sẽ càng eo hẹp.
“Thế nên, sau cuộc trò chuyện với cậu tài xế bị bom hàng, tôi bàn với con gái là nếu sau này, shipper bị khách bom hàng cứ bảo họ đem hàng đến quán trả, mình sẽ gửi lại tiền cho họ. Nếu không, các shipper vừa mất tiền vừa bị trừ điểm, tội người ta. Dịch khó khăn, mình không thể để tài xế ôm hàng được”, bà Hà chia sẻ.
"Tác giả" của tấm bảng là bà Hà, chủ quán bán đồ ăn vặt tại TP.Thủ Đức. |
Sợ các shipper chưa tin tưởng, bà nhờ con gái in hẳn 1 tấm bảng thông báo ghi rõ thông điệp sẽ nhận lại hàng bị khách bom và hoàn tiền cho các tài xế. Bà dán tấm bảng này lên cửa cổng trước quán nhỏ của mình để các shipper đều thấy và yên tâm đến nhận, giao hàng cho khách.
Phải đối xử với nhau bằng cái tâm thiện
Bà Hà kể, bà và 2 người con gái rời quê đến TP.HCM thuê trọ đã mấy năm nay. Cách đây 2 năm, ba mẹ con bà chỉ sống nhờ đồng lương ít ỏi của cô con gái lớn đang làm việc tại TP.HCM.
Sau đó, bà mở quán bán thức ăn vặt để kiếm thêm thu nhập với hi vọng có thể ổn định cuộc sống. Thương bà chịu khó lại thật thà chất phác, chủ nhà trọ cho bà sử dụng khoảnh sân trước phòng trọ để mở quán, bán hàng.
Thế nhưng, lúc mở quán lại rơi vào thời điểm đại dịch Covid-19 bùng phát khiến việc buôn bán của bà không mấy thuận lợi. Những đợt dịch trước, công việc bán buôn của bà chậm dần. Đợt dịch thứ tư này diễn biến quá phức tạp, bà chủ động dọn hàng, lùi sâu vào trong nhà, chấp nhận mất khách vãng lai và chỉ bán cho khách quen.
Bà Hà nói, dịch bệnh phức tạp, ai cũng khó khăn nên quán sẽ không để shipper phải ôm hàng. |
Khi TP.HCM thực hiện giãn cách, yêu cầu các hàng quán chỉ bán mang về, bà cũng cố gắng học hỏi, bán hàng qua mạng. Bà quen dần với việc giao dịch cùng shipper thay vì khách hàng thân thuộc. Tuy vậy, bà vẫn cố gắng đảm bảo các phần thức ăn nhanh của mình chất lượng, vệ sinh.
Bà chia sẻ: “Tôi và Thư (con gái lớn của bà Hà) khuyến khích khách hàng trực tiếp góp ý kiến, phản hồi chất lượng các món ăn về quán. Nếu khách nói đúng, món ăn không đạt chất lượng, vệ sinh, tôi chấp nhận bồi thường gấp đôi số tiền khách đã mua”.
Có lẽ vì vậy mà từ ngày dán bảng thông báo nhận lại hàng bị khách bom cho đến thời điểm này, chưa có một shipper nào đến quán, trả lại hàng cho bà. Thay vào đó, bà nhận về những lời cảm ơn, sự xúc động của các tài xế chuyên làm công việc giao hàng cho khách.
Dẫu cuộc sống còn nhiều khó khăn, bà Hà vẫn luôn tâm niệm "chia sẻ được với ai cái gì thì cứ cố gắng". |
Bằng chứng là khi thấy bảng thông báo, nhiều shipper đã bày tỏ niềm xúc động, gửi lời cám ơn chân thành đến bà chủ quán bán đồ ăn vặt. Đến quán nhận thức ăn khách đặt, một shipper có tuổi chia sẻ: “Từ hồi làm nghề giao hàng đến giờ, tôi chưa thấy ai để bảng như thế này cả. Chị ấy (bà Hà - PV) để bảng như vậy là nghĩ cho anh em shipper chúng tôi nhiều lắm”.
Đáp lại, bà Hà chỉ cười hiền. Bà nói: “Trong thời điểm dịch bệnh phức tạp này, ai cũng khó khăn. Chúng ta cùng cảnh ngộ, chia sẻ với nhau được cái gì thì cứ cố gắng thôi. Khi biết tấm bảng khiến nhiều tài xế vui, an tâm làm việc, tôi cũng vui vì biết mình vừa làm được một việc có ý nghĩa”.
“Tôi không dư dả gì, cũng ở nhà thuê, thu nhặt từng đồng kiếm sống. Tuy nhiên, tôi luôn quan niệm phải đối xử với mọi người bằng cái tâm thiện. Tôi khó khăn thì cứ giúp đỡ người khó khăn hơn bằng khả năng, tấm lòng của mình”, bà Hà chia sẻ thêm.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Tại TP.HCM, những người ra đường, di chuyển nhiều nhất trong thời điểm này là đội tài xế xe công nghệ. Họ gặp phải không ít những tình huống dở khóc dở cười mùa dịch.
" alt="'Bảng thông báo lạ' của bà chủ quán ăn khiến shipper ấm lòng"/>'Bảng thông báo lạ' của bà chủ quán ăn khiến shipper ấm lòng