当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Brisbane Roar vs Wellington Phoenix, 13h ngày 14/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Em năm nay 23 tuổi, mới lấy chồng được hai năm. Trước khi lấy nhau, chồng em là công nhân cơ khí còn em là công nhân may mặc. Sau khi cưới, em mang bầu và bị nghén nên phải xin nghỉ việc. Thời gian nghỉ việc, em ở nhà dưỡng thai và phụ bố mẹ chồng bán hàng tạp hóa.
Quán tạp hóa của bố mẹ chồng em bán khá chạy nhưng bán được bao nhiêu bố mẹ chồng em giữ bấy nhiêu. Lương của chồng em được 8 triệu nhưng tháng nào anh cũng chỉ đưa em 2 triệu. Trong 2 triệu đó, anh bắt em phải lo tiền ăn cho cả nhà. Vì thế chẳng lúc nào em có tiền tiết kiệm trong người.
Hơn 2 tháng trước, trên đường đi thăm cháu mẹ đẻ của em bị tai nạn xe máy. Người đi đường đã đưa mẹ em vào một bệnh viện gần đó để băng bó và điều trị. Sau đó, họ đã lấy điện thoại của mẹ để gọi cho em và bố em.
Lúc em đến nơi, mẹ em phải chuyển phòng phẫu thuật. Bố em không có đủ tiền nên em đưa cho bố 2 triệu (số tiền chồng em vừa đưa tối hôm trước).
Ảnh minh họa |
Chữa trị cho mẹ em xong, bố em cạn kiệt nên em cũng không nỡ xin lại số tiền trên. Em đi vay bạn bè mỗi người một ít để đắp vào tiền ăn cho gia đình. Số tiền em đi vay em cũng không nói với chồng vì tính chồng em keo kiệt. Nếu biết em cho bố mẹ đẻ vay 2 triệu anh sẽ khó chịu ra mặt.
Còn bố mẹ chồng em, bình thường họ vốn khinh gia đình em nghèo nên em càng không thể để cho họ coi thường bố mẹ em hơn.
Thế nhưng 1 tháng sau, không hiểu vì lý do gì mà mẹ chồng em biết. Vào bữa cơm, bà đay nghiến, nói cạnh nói khóe chuyện có người mang tiền của nhà bà đi cho thiên hạ. Em biết bà nói em nhưng em vẫn câm nín vờ như không hiểu chuyện.
Thấy em như vậy bà càng khó chịu hơn. Ăn cơm xong, bà gọi em ra phòng khách rồi bắt em giải thích về số tiền 2 triệu em mang về ngoại. Em sợ hãi nhưng vẫn nhất quyết chối cãi. Đến khi không thể chối được nữa, em buộc lòng phải khai ra sự thật.
Cứ nghĩ khi đã nói ra sự thật, mọi chuyện sẽ êm đẹp nhưng không phải. Mẹ chồng em, bố chồng em ra sức chì chiết em. Mẹ chồng còn bảo phận con gái đã đi lấy chồng thì chỉ được gánh vác công việc nhà chồng chứ không thể có chuyện đi lo cho nhà ngoại.
Ảnh minh họa |
Chồng em thì vô cùng giận dữ vì em tự ý giấu diếm tiền bạc để lo cho mẹ mình. Em đã giải thích là chuyện gấp gáp và em đã đi vay bạn bè chứ không lấy tiền của anh nhưng anh không nghe. Anh bảo em vay thì em cũng phải lấy tiền của gia đình này đi trả chứ không thể xin ai.
Rồi anh còn nói ông bà ngoại vẫn còn trẻ, cưới xin đã không hồi môn cho con gái được đồng nào thì đừng “đẽo gọt” của con. Em nghe mà buồn ghê gớm. Em không nghĩ 2 triệu bạc lại to tát với gia đình anh đến vậy.
Bây giờ bố mẹ chồng em vẫn liên tục chửi em, chồng em thì cãi cọ rồi vứt vào mặt em tờ đơn ly hôn. Em cũng muốn ly hôn vì cảm thấy gia đình người ta quá coi trọng tiền bạc. Nhưng con mới 1 tuổi, em lại đang thất nghiệp nên em sợ mình không có đủ khả năng nuôi con ...
Thảo Minh (Thanh Trì – Hà Nội)
" alt="Mẹ chồng chì triết, chồng đòi ly hôn vì cho mẹ đẻ vay 2 triệu chữa bệnh"/>Mẹ chồng chì triết, chồng đòi ly hôn vì cho mẹ đẻ vay 2 triệu chữa bệnh
Liên quan đến vụ việc, bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Văn Khanh, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Anh Sơn, cho biết, khoảng 5h ngày 3/1, cơ sở tiếp nhận bệnh nhi 13 tuổi (trú xã Cẩm Sơn, huyện Anh Sơn) trong tình trạng rất mệt, đau đầu và nôn ra máu.
Vì bệnh nhân có tình trạng mệt, nôn nên được chỉ định truyền dịch. Sau 20 phút, bất ngờ bệnh nhân lên cơn co giật, sủi bọt mép, sau đó ngừng thở, ngừng tuần hoàn.
“Thời gian chuyển biến xấu của bệnh nhân diễn ra quá nhanh. Bệnh nhân vừa vào, đang chờ chụp CT và mới truyền được khoảng 10ml dịch thì đã chuyển biến xấu và tử vong”, bác sĩ Khanh nói.
Theo bác sĩ Khanh, trung tâm đang phối hợp với các bên liên quan mời cơ quan pháp y về khám nghiệm để điều tra nguyên nhân vụ việc.
Trước đó, sáng 3/1, cháu N.M.P được gia đình đưa đến Trung tâm Y tế huyện Anh Sơn để thăm khám trong tình trạng bị ho nhiều, nôn. Khi bệnh nhân đang truyền dịch thì bất ngờ tử vong. Sau khi xảy ra sự việc, rất đông người thân của bệnh nhi đã tập trung tại trung tâm y tế, yêu cầu cơ sở này giải thích, làm rõ nguyên nhân. Em P. là con một, gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
" alt="Sở Y tế Nghệ An vào cuộc vụ nữ sinh 13 tuổi bất ngờ tử vong sau truyền nước"/>Sở Y tế Nghệ An vào cuộc vụ nữ sinh 13 tuổi bất ngờ tử vong sau truyền nước
Tổng cục Hải quan đã ký kết với 44 ngân hàng để phối hợp thu thuế điện tử, số thu đạt khoảng 99,8% số thu ngân sách toàn Ngành. Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đạt 91% tổng số dịch vụ công. Đã tích hợp 98 TTHC lên lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đến nay đã có 259 TTHC của 13 Bộ, ngành kết nối, thực hiện trên Cơ chế một cửa quốc gia với hơn 50.000 doanh nghiệp tham gia. Đã kết nối chính thức Cơ chế một cửa ASEAN để trao đổi thông tin chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử với 9 nước thành viên ASEAN. Tổng cục Hải quan triển khai Hệ thống quản lý hải quan tự động (VASSCM) thông qua việc kết nối, trao đổi thông tin với 495 doanh nghiệp kinh doanh cảng, sân bay, kho, bãi, địa điểm chịu sự giám sát hải quan.
Trong bối cảnh hiện nay, Tổng cục Hải quan tập trung xây dựng Hải quan số tiến tới mô hình Hải quan thông minh. Mô hình Hải quan thông minh sẽ có mức độ tự động hóa cao, ứng dụng các thành tựu khoa học mới và hiện đại trên nền tảng số, phi giấy tờ, đảm bảo minh bạch, công bằng, hiệu lực, hiệu quả, có khả năng dự báo, thích ứng với sự biến động của thương mại quốc tế và yêu cầu quản lý của cơ quan Hải quan, yêu cầu chia sẻ, kết nối với các bộ, ngành, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Hiện, Tổng cục Hải quan đang xây dựng hệ thống CNTT mới thông qua hình thức thuê dịch vụ CNTT nhằm khắc phục nhược điểm của các hệ thống CNTT hiện hành. Toàn bộ giao dịch được hệ thống mới xử lý theo cách thức thống nhất, đảm bảo áp dụng nhất quán các quy định pháp luật trong nước và đối xử ngang bằng với tất cả các đối tác thương mại. Dự kiến trong 5 năm tới, 92.000 doanh nghiệp xuất nhập khẩu, kinh doanh kho, bãi, cảng khi sử dụng hệ thống CNTT mới của Hải quan sẽ tiết kiệm khoảng 920 tỷ đồng, được khai báo thủ tục hải quan mọi lúc, mọi nơi, trên mọi công cụ.
Cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành
Năm 2021, Chính phủ đã phê duyệt đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu”. Trên cơ sở đó, từ năm 2021, Tổng cục Hải quan xây dựng và trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu. Theo đó, cơ quan Hải quan là đơn vị vận hành Cổng thông tin một cửa quốc gia để đảm bảo đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành; các tổ chức được Bộ, ngành chỉ định thực hiện thủ tục kiểm tra chuyên ngành; cơ quan Hải quan chỉ thực hiện phương thức kiểm tra giảm đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm quy định.
Với vai trò cơ quan thường trực Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại, Tổng cục Hải quan thực hiện nhiệm vụ điều phối các hoạt động cải cách KTCN của các Bộ, ngành theo kế hoạch của Uỷ ban. Thường xuyên chủ động rà soát những quy định pháp luật về KTCN để kiến nghị các Bộ, ngành xem xét xử lý, tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp. Triển khai rà soát chuyển đổi mã số HS đối với danh mục hàng hoá thuộc diện kiểm tra chuyên ngành.
" alt="Tiết kiệm hơn 900 tỷ đồng nếu vận hành hệ thống CNTT hải quan mới"/>Tiết kiệm hơn 900 tỷ đồng nếu vận hành hệ thống CNTT hải quan mới
Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
Đồng thời, đổi mới phương thức và hình thức hoạt động của các HTX, THT theo hướng hiện đại, hiệu quả, xóa bỏ tư duy bao cấp, lạc hậu. Phát triển mối quan hệ sản xuất giữa hợp tác xã, tổ hợp tác và doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc thị trường, đôi bên cùng có lợi; tổ chức hoạt động của các HTX, THT gắn với liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ các ngành hàng chủ lực theo hướng chuyên canh, quy mô công nghiệp và phù hợp kinh tế thị trường, đặc biệt trong điều kiện dịch Covid-19.
Kế hoạch đặt ra 8 nhiệm vụ và giải pháp thực hiện, trong đó có ứng dụng khoa học công nghệ. UBND tỉnh An Giang yêu cầu nghiên cứu phát triển hệ thống thu thập xử lý dữ liệu, dự báo thị trường nông sản đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời để các bên tham gia chuỗi giá trị (HTX, THT, doanh nghiệp) và cơ quan quản lý nhà nước có thể tiếp cận nguồn thông tin đáng tin cậy phục vụ quá trình ra quyết định, nâng cấp chuỗi giá trị nông sản chủ lực phát triển hiện đại và bền vững.
Với nhiệm vụ này, giao cho Sở Công thương chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thông tin và Truyền thông, Liên minh HTX tỉnh và các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện; thời gian thực hiện trong quý II/2022.
Cùng với đó, khuyến khích HTX ứng dụng công nghệ cao, quy trình sản xuất tiên tiến, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (ISO, G.A.P, …); tiêu chuẩn trong nước và quốc tế (VietGAP, GlobalGAP, ASC, …), áp dụng mã số mã vạch và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng. Tổng hợp nhu cầu đầu tư từ HTX, THT, doanh nghiệp để hướng dẫn tiếp cận chính sách hiện hành và đề xuất thêm cơ chế của tỉnh để hỗ trợ.
UBND tỉnh yêu cầu xây dựng, vận hành, vận hành, duy trì và phát triển website quảng bá sản phẩm chủ lực, quản lý cơ sở dữ liệu và thông tin giá cả, thị trường nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, khoa học công nghệ vào quá trình tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị. Giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện; thời gian thực hiện trong quý II/2022.
Ngoài ra, tập trung xây dựng các điểm truy cập Internet tại 11 câu lạc bộ thành viên HTX nông nghiệp tại các huyện, thị xã: Tân Châu, Chợ Mới, Thoại Sơn, Tri Tôn, Châu Phú, Châu Thành, Phú Tân nhằm phục vụ tra cứu thông tin và tìm kiếm thị trường, giao dịch nông sản qua trang thương mại điện tử, thanh toán điện tử.
Cuối cùng, tổ chức các hội thảo, diễn đàn, khảo sát thực tế gắn kết hợp tác 5 nhà (nhà khoa học - nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà nông - nhà tín dụng) để có giải pháp phù hợp trong xây dựng và phát triển chuỗi giá trị bền vững.
Theo Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản”, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước và hoạt động sản xuất, kinh doanh nông sản của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã; góp phần tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cho nông sản Việt Nam.
" alt="An Giang ứng dụng khoa học công nghệ trong dự báo thị trường nông sản"/>An Giang ứng dụng khoa học công nghệ trong dự báo thị trường nông sản
Tình trạng cấp cứu theo định nghĩa của Luật mới là sức khỏe hoặc hành vi xuất hiện đột ngột của một người mà nếu không được theo dõi, can thiệp kịp thời có thể dẫn đến suy giảm chức năng cơ thể, tổn thương nghiêm trọng và lâu dài đối với cơ quan, bộ phận cơ thể hoặc tử vong ở người đó hoặc đe dọa nghiêm trọng về sức khỏe, tính mạng đối với người khác.
Ngoài ra, Nhà nước ưu tiên bố trí ngân sách cho việc phát triển cơ sở khám chữa bệnh thuộc y tế cơ sở, hệ thống cấp cứu ngoại viện; tập trung đầu tư cho cơ sở khám chữa bệnh tại khu vực biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Ngoài ra, ưu tiên khám chữa bệnh đối với người có công với cách mạng; trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ cận nghèo; người đang sinh sống ở khu vực biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người mắc bệnh tâm thần, bệnh phong; người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A; người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.
Tăng cường phát triển nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là nguồn nhân lực thuộc 6 lĩnh vực gồm: Truyền nhiễm, tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, hồi sức cấp cứu; các chuyên ngành, lĩnh vực khác cần ưu tiên để đáp ứng nhu cầu, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ.
Nhà nước cũng ưu tiên nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, chuyển đổi số trong khám chữa bệnh.
Theo đánh giá của Phó Chủ tịch Quốc hội, phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi với tinh thần xây dựng, trách nhiệm. Các ĐBQH đặt câu hỏi cụ thể, ngắn gọn, đúng nội dung. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng có kinh nghiệm trong công tác quản lý ngành, lĩnh vực và đã từng trả lời chất vấn Quốc hội. Bộ trưởng nắm chắc vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý, trả lời đầy đủ, thẳng thắn với tinh thần cầu thị, đề xuất các giải pháp và phương án xử lý cụ thể.
Qua báo cáo của Bộ TT&TT và phiên chất vấn cho thấy, thời gian qua, lĩnh vực TT&TT có nhiều kết quả đáng khích lệ, đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, trình Chính phủ dự án Luật Giao dịch điện tử, cơ bản hoàn thiện khung pháp lý cho việc xây dựng Chính phủ điện tử, ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi tiếp cận thông tin, cơ sở hạ tầng viễn thông.
Chỉ số dịch vụ trực tuyến của Việt Nam xếp hạng 76/193 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Từng bước quản lý hiệu quả kho số, SIM thuê bao di động; ngăn chặn và gỡ bỏ hàng chục nghìn nội dung vi phạm của các nền tảng xuyên biên giới... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực TT&TT vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
“Qua phiên chất vấn lần này, đề nghị Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TT&TT, các bộ trưởng có liên quan tiếp thu tối đa ý kiến của các ĐBQH, chỉ đạo quyết liệt thực hiện các giải pháp đề ra để khắc phục những tồn tại, hạn chế”, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị.
Ngay trước đó, sau khi hoàn thành phần trả lời chất vấn của ĐBQH, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định các câu hỏi đa dạng, trách nhiệm của các đại biểu đã mở ra nhiều cách tiếp cận mới giúp cho ngành TT&TT phát triển.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng chia sẻ một số quan điểm quản lý của ngành. Đó là, ngành nào quản lý cái gì trong thế giới thực thì lên không gian mạng sẽ quản lý cái đó. Dữ liệu cá nhân là tài sản quan trọng của cá nhân, mỗi người phải biết tự bảo vệ.
Nền tảng số Việt Nam là lời giải căn bản cho chuyển đổi số Việt Nam. Hỗ trợ bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi có sóng có thiết bị để tiếp cận thông tin. Đại học số là lời giải cho nhân lực số Việt Nam.
Cùng với đó, muốn phát triển không gian mạng lành mạnh, an toàn, phải vừa hoàn thiện thể chế vừa xây dựng văn hóa số. Chuyển đổi số là phương thức phát triển mới, hạ tầng số cũng quan trọng như các hạ tầng khác, do đó các bộ, ngành, địa phương cần quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện xây dựng hạ tầng số rộng khắp và hiện đại. “Cuối cùng, năm 2023 sẽ là năm dữ liệu số, tập trung giải quyết các vấn đề dữ liệu số, nâng cao nhận thức”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Vân Anh
" alt="Ngành nào quản lý gì ngoài đời thực sẽ quản lĩnh vực đó trên không gian mạng"/>Ngành nào quản lý gì ngoài đời thực sẽ quản lĩnh vực đó trên không gian mạng