当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Ario Eslamshahr vs Kheybar, 17h30 ngày 12/12 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Tín chỉ carbon (Carbon credit) là một loại hình giấy phép hoặc chứng chỉ có thể giao dịch, có giá trị mua bán, và cung cấp cho người nắm giữ tín chỉ quyền phát thải một tấn CO2 hoặc một loại khí thải khác nằm trong danh sách khí thải nhà kính.
Tín chỉ carbon vẫn là thứ rất khó hiểu, nhưng thông tin trên đương nhiên khiến người nông dân hồ hởi. Vậy cần làm gì để nhận tiền từ các khoản bán tín chỉ carbon?
Tôi vẫn nhớ cuộc trò chuyện với các chuyên gia hàng đầu về môi trường hai năm trước, khi đang làm việc tại Viện Nghiên cứu chiến lược môi trường toàn cầu (Institute for Global Environmental Strategies) ở Nhật Bản. Tiến sĩ Pankaj Kumar - trưởng nhóm nghiên cứu chính sách - nói: "Việc quan trọng nhất trong mọi chính sách môi trường là nâng cao nhận thức của những người chịu tác động trực tiếp".
Khả năng cao, người nông dân không biết phát triển nông nghiệp là nguyên nhân cao thứ hai trong tổng phát thải nhà kính tại Việt Nam.
World Bank đã cam kết mua tín chỉ carbon từ Việt Nam với giá tối thiểu 10 USD/tín chỉ từ việc trồng lúa giảm phát thải. Nhưng giao dịch chỉ xảy ra khi kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến được áp dụng với chính sách "1 phải - 5 giảm": phải sử dụng giống lúa đã được kiểm định và xác nhận; giảm giống, giảm nước, giảm phân bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật, và giảm thất thoát sau thu hoạch.
Muốn thực sự nhận được tiền, dự án phải được duyệt, những cam kết phải được tuân thủ và việc giảm phát thải phải được đo lường theo thời gian. Nếu không có những chương trình đào tạo và tập huấn quy mô lớn cho nông dân, lượng giảm phát thải sẽ không đạt tiêu chuẩn ban đầu, dẫn đến số tín chỉ carbon tạo ra không đáng kể. Nỗ lực coi như xôi hỏng bỏng không.
Vấn đề tiếp theo là quản lý tín chỉ carbon thế nào để bán?
Cả thế giới đang ưu tiên những mục tiêu lớn lao như "Giảm phát thải ròng về 0" (Net Zero Carbon) hay "Trung hòa Carbon" (Carbon Neutral). Song hãy nhìn vào thực tế: Khi đề cập đến những mục tiêu trên, các doanh nghiệp hay nguồn phát thải luôn nhấn mạnh "phát thải ròng bằng 0 trong quá trình vận hành hoạt động". Nghĩa là doanh nghiệp chỉ tính toán bù trừ lượng phát thải phát sinh trong quá trình vận hành, mà bỏ qua sản phẩm hay dịch vụ họ tạo ra. Điều này giống như tự cho rằng nếu toàn bộ nhân viên ăn chay thì công ty mặc định được coi là quan tâm đến sức khỏe, dù sản phẩm của họ là gà rán.
Thiếu quy định rõ ràng trên trường quốc tế là nguyên nhân chính dẫn đến các lỗ hổng kinh tế. Một khi chưa có quy định và chế tài nghiêm ngặt, việc tham gia thị trường mua bán thương mại carbon sẽ khiến gánh nặng không chỉ tác động đến người dân địa phương mà còn tới các chính phủ - do phải chịu trách nhiệm khắc phục những tổn thất do các dự án "xanh giả" gây ra.
Tại Việt Nam, tháng 1/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 06/2022 về việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ozone. Từ nay đến hết năm 2027, Việt Nam sẽ xây dựng hệ thống quy định, chính sách nền tảng cho thị trường vận hành cũng như thành lập và tổ chức thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon. Từ năm 2028, Việt Nam dự định chính thức vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon.
Nghị định này là một sự chuẩn bị sớm và cần thiết các quy định và chế tài đối với thị trường giao dịch carbon. Tuy nhiên, sự phức tạp trong quản lý vấn đề mới mẻ này vẫn sẽ còn tạo ra nhiều thách thức khác.
Tôi tin trước khi xây dựng thị trường giao dịch carbon, Việt Nam nên cân nhắc áp dụng cơ chế áp thuế carbon, trước hết với các mặt hàng như than đá, xăng dầu và khí tự nhiên.
Ngay cả các thị trường phát triển trên thế giới như Nhật Bản hay Canada cũng đang sử dụng công cụ thuế suất, và mới chỉ thí điểm thị trường giao dịch carbon tại một vài trung tâm kinh tế lớn như Quebec, Tokyo hay Saitama.
Dù có sự khác nhau cơ bản về bản chất cũng như cơ chế, phương án áp thuế carbon có nhiều ưu điểm so với việc tham gia hay tổ chức thị trường giao dịch carbon riêng. Thứ nhất, cả hai công cụ này đều đồng thuận nguyên tắc: "Người gây ô nhiễm chịu trách nhiệm" (Polluter pays). Chúng áp đặt một mức giá rõ ràng đối với carbon, khuyến khích các nhà sản xuất và người tiêu dùng hấp thụ một phần chi phí xã hội do phát thải khí nhà kính. Điều này tạo động lực cho việc phát triển các giải pháp giảm phát thải hoặc thay thế nguyên liệu carbon.
Thứ hai, áp thuế carbon giúp chính phủ không phải "cầm tay chỉ việc" cho các doanh nghiệp. Các cá nhân và công ty có toàn quyền quyết định cách phản ứng tốt nhất dựa trên các yếu tố như thị trường, định giá, quy mô... mà không phải tốn thêm chi phí thuê bên thứ ba tư vấn hoặc đào tạo nhân viên về các quy định cũng như cơ chế để tham gia vào thị trường giao dịch.
Thứ ba, dù cả hai loại hình đều tạo ra doanh thu, thuế carbon sẽ làm tăng trực tiếp nguồn thu công, trong khi việc tổ chức đấu giá hạn mức phát thải hay tín chỉ carbon có thể gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành lang pháp lý, thời gian và độ hiệu quả.
Thế giới đang áp dụng thuế carbon theo hai cách phổ biến: (1) tích hợp thuế carbon vào một loại thuế môi trường sẵn có; và (2) soạn thảo và ban hành thuế carbon riêng.
Phương án ban hành thuế carbon như một loại thuế mới và độc lập có rất nhiều hạn chế, phải qua quá trình soạn thảo và phê duyệt phức tạp, tăng chi phí hành chính và kỹ thuật không cần thiết. Việt Nam đã có thuế bảo vệ môi trường, phần nào trùng mục đích với thuế carbon. Soạn một luật thuế carbon riêng nữa dễ gây ra tình trạng áp thuế hai lần gây quá tải cho các doanh nghiệp. Hơn nữa, với sự thay đổi nhanh của tình trạng biến đổi khí hậu cũng như các yếu tố vĩ mô, ban hành thuế carbon độc lập sẽ cần giám sát và thay đổi liên tục để phù hợp với tình hình kinh tế, gây khó khăn trong quản lý.
Vì vậy, Việt Nam nên tích hợp thuế carbon vào thuế bảo vệ môi trường sẵn có dựa vào tính tương thích cao giữa hai loại thuế, giúp việc quản lý dễ dàng hơn trong mọi khâu từ đăng ký, kê khai tới nộp và quyết toán.
Việt Nam có nhiều ưu thế về thiên nhiên khi sở hữu hơn 14,8 triệu ha rừng với tỷ lệ che phủ rừng là 42,02%. Với 3.260 km đường bờ biển trải dài từ cảng Núi Đỏ (Móng Cái) đến cửa khẩu Hà Tiên (Kiên Giang), Việt Nam cũng nằm trong những quốc gia ven biển có đường bờ biển dài trên thế giới.
Với những lợi thế này, Việt Nam có bể hấp thụ carbon rất tiềm năng cả khi "lên rừng" hay "xuống biển". Tuy vậy, việc bảo vệ rừng hay hệ sinh thái biển cũng như cấp vốn cho những dự án này lại chưa được quan tâm đúng mức.
Tôi luôn băn khoăn "rừng vàng - biển bạc" thực tế được định giá cụ thể thế nào và bán với giá bao nhiêu. Nay thì câu trả lời đã bắt đầu rõ ràng.
Phạm Tâm Long
" alt="Kiếm tiền từ tín chỉ carbon"/>Tại chương trình, Đan Trường mang đến không khí trẻ trung cùng vũ đạo sôi động; những bản hit như Dòng máu lạc hồng, Mãi mãi một tình yêu, Tình đơn phương… được dàn dựng công phu, ấn tượng. Nhiều người không khỏi bất ngờ với vẻ ngoài “không tuổi” của nam ca sĩ.
Đây là sự kiện do Hòa Bình Group tổ chức, nhằm vinh danh những cá nhân xuất sắc của công ty. Tại chương trình, 4 tô tô và 17 xe máy đã được Hòa Bình Group trao tặng.
Bà Nguyễn Thị Thu Huyền - Chủ tịch Hòa Bình Group cho biết: "Thông qua sự kiện, chúng tôi muốn lan toả thông điệp: khi bạn đã quyết tâm và mục tiêu thì “vinh quang” không hề xa vời với bất kỳ cá nhân nào”.
Trong khuôn khổ chương trình, Chủ tịch Hòa Bình Group đã vinh danh 32 cá nhân xuất sắc của thương hiệu Edally, The Naturebook vì những cống hiến, đóng góp cho sự phát triển của công ty trong năm 2023.
“Với cách tiếp cận luôn ưu tiên chất lượng đối với sản phẩm bảo vệ sức khoẻ, Hòa Bình Group không chỉ mang lại cho người sử dụng sự an tâm về nguồn gốc, thành phần sản phẩm, mà ở đây, tôi còn trân trọng những giá trị đối với cộng đồng (trao gửi kiến thức về dinh dưỡng hợp lý và vận động phù hợp tới cộng đồng) đã được Hòa Bình Group chú trọng trong từng hoạt động, góp phần mang lại lợi ích bền vững về sức khỏe cho con người”, PGS.TS. BS. Lê Bạch Mai chia sẻ.
Theo đại diện Hòa Bình Group, trải qua nhiều thử thách, công ty vẫn từng bước phát triển là nhờ định hướng chiến lược đúng đắn, sự đoàn kết, nỗ lực của từng thành viên. “Công ty đã hình thành nét văn hoá riêng, hệ thống quy trình, quy định rõ ràng, phát triển trên 3 trụ cột: kinh doanh - đào tạo - chuyển đổi số”, đại diện công ty nói.
Chia sẻ tầm nhìn chiến lược năm 2024, ông Joo Jin Young - Chủ tịch Edally Hàn Quốc cho hay: “" alt="Đan Trường trẻ trung tại sự kiện ‘Hào khí Hòa Bình"/>
Ở diễn biến khác, ông Chiểu vô tình gặp Pu ở thành phố và rất bất ngờ với sự thay đổi của con dâu tương lai. "Con Pu mới xuống đây được mấy tháng mà nhìn đã chững chạc hẳn ra. Giá mà thằng Chải cưới được nó thì cũng yên tâm", ông Chiểu nói với Tả (Việt Pháp).
Tả đáp: "Cháu sợ con trai bác không có cửa?". Tuy nhiên, ông Chiểu rất tự tin hỏi lại Tả: "Tao hỏi mày, cả cái bản này có đứa nào bằng thằng Chải?".
Trong khi đó, đúng lúc dừng đèn đỏ, Chải vô tình đỗ cạnh xe của Thái (Vương Anh Ole) và phát hiện Bảo Anh (Phương My) ngồi cạnh Thái trên ô tô. Chải vội lấy điện thoại ra chụp và đuổi theo xe của Thái bất chấp việc mình đang chở khách.
Lý do Chải muốn đuổi theo Thái? Pu có nhận quà của Chải? Diễn biến chi tiết tập 42 phimĐi giữa trời rực rỡlên sóng VTV3 vào 20h tối nay.
Quỳnh An
Nam diễn viên phim Việt giờ vàng bị chê diễn dở nhất, khán giả ức chế bỏ xemNhân vật Thái do Vương Anh Ole đảm nhiệm trong phim "Đi giữa trời rực rỡ" khiến người xem khó chịu vì biểu cảm một màu." alt="Đi giữa trời rực rỡ tập 42: Ông Chiều ước Chải cưới được Pu"/>Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
Vì thông tin này, cửa hàng của ông bỗng rất đông khách, doanh số cũng tăng chóng mặt. Mọi người đều tò mò xem người đàn ông đó thế nào mà có thể cưới được 2 vợ cùng lúc.
Điều đặc biệt, 2 cô dâu xuất hiện trong đám cưới có biểu cảm khá khác nhau. Cô dâu có mái tóc đỏ cười tươi bên cạnh chú rể bao nhiêu thì mặt cô dâu có mái tóc đen lại buồn bấy nhiêu. Vụ việc được nhân viên phục vụ nhà hàng đăng tải lên mạng xã hội.
Ban đầu nhiều người nghĩ đây chỉ là một chiêu trò hút khách của chú rể nhưng tất cả lại là sự thực. 2 tấm ảnh cưới được đặt trước cửa nhà hàng gây chú ý với tất cả quan khách tới dự.
Anh Lin là chủ một quán mì đông khách ở Malaysia. Người phụ nữ tóc đỏ là bạn gái 10 năm của anh. Hai người cùng trải qua nhiều thăng trầm cuộc sống. Tuy nhiên, cách đây vài năm, anh Lin nảy sinh tình cảm với cô nhân viên bồi bàn người Indonesia tên Dika. Trong ảnh, Dika là cô dâu có mái tóc đen.
Dika xinh đẹp và rất chăm chỉ. Sau khi đến cửa hàng, cô nhận được nhiều lời khen ngợi từ mọi người. Vì vậy, từ một nhân viên bồi bàn bình thường, cô nhanh chóng thăng tiến giữ vị trí quản lý của cửa hàng. Từ đó cô có cơ hội tiếp xúc với anh Lin nhiều hơn. Hai người có tình cảm với nhau cũng vì vậy.
Nhưng một ngày nọ, bạn gái anh Lin phát hiện mối quan hệ mờ ám này. Cô yêu cầu anh cho mình một lời giải thích, bắt anh phải sa thải Dika. Cô đã dành hơn 10 năm tuổi trẻ ở bên bạn trai mà giờ anh lại có người khác nên cô rất đau khổ. Điều quan trọng là anh Lin lại không phủ nhận tình cảm mình dành cho Dika.
Dù bị bạn gái gây sức ép nhưng anh Lin không thể từ bỏ tình yêu của mình. Anh vẫn kiên quyết ở bên cạnh Dika. Dùng “biện pháp mạnh” với bạn trai không được, bạn gái 10 năm quyết định bất ngờ. Cô nói sẽ chấp nhận chuyện bạn trai có người mới và cả ba người sẽ giữ mối quan hệ hòa thuận.
Thấy bạn gái nói vậy, anh Lin rất vui vì anh thực sự yêu Dika và cũng không muốn bỏ người bạn gái cùng sẻ chia suốt 10 năm.
Nhiều người đồn đoán rằng, anh Lin cưới 2 người vợ bởi cả 2 đều đang có bầu. Tin tức này dấy lên làn sóng tranh luận trong cộng đồng mạng Trung Quốc. Đa số băn khoăn việc anh Lin lấy 2 vợ như vậy liệu có vi phạm luật pháp hay không.
Tuy nhiên, anh Lin chia sẻ, anh cưới 2 vợ cùng lúc nhưng thực tế lại chỉ đăng kí kết hôn với 1 người là cô bạn gái 10 năm. Tức là anh chỉ có 1 vợ hợp pháp. Còn Dika chỉ là "vợ hờ" được tổ chức đám cưới mà thôi.
Trong trường hợp này, chỉ cần cả 3 bên đều tự nguyện thì các cơ quan liên quan không thể xử phạt anh Lin về tội song thê. Có lẽ cũng vì không được đăng kí kết hôn nên Dika không vui vẻ như người vợ "chính thất" của anh Lin trong đám cưới.
Cộng đồng mạng đặt câu hỏi liệu 2 người phụ nữ kia có thể sống hòa thuận bên cạnh người chồng của mình? Nếu họ chấp nhận san sẻ tình cảm như vậy thì đúng là trường hợp hiếm.
Người đàn ông cưới 2 vợ cùng lúc, biểu cảm trái ngược của 2 cô dâu gây chú ý
Ni sư Thích Diệu Bản cho hay, hiện nay tổng số Tăng ni sinh các khối của Học viện là 532 vị trong đó hệ cử nhân là 429 vị; hệ cao đẳng 43 vị; hệ sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ) là 60 vị. Số lượng Tăng Ni nhiều, công tác quản lý, đào tạo gặp nhiều khó khăn. Nhưng dưới sự lãnh đạo của Chư tôn đức Hội đồng điều hành, thầy trò nhà trường đã hoàn thành xuất sắc công việc được giao…
Ông Bùi Hữu Dược, Vụ trưởng vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của ngành giáo dục Phật giáo. |
Học viện đang gấp rút hoàn thiện khu giảng đường với 18 phòng học, có thiền đường, thư viện với trang thiết bị hiện đại. Tổng kinh phía trên 40 tỷ đồng, sẽ đưa vào sử dụng trong tháng 6/2019. 100 % Tăng Ni sinh tu học nội trú, quản lý Tăng Ni sinh theo quy chế, nội quy, chú trọng học với tu, giữ gìn quy củ Thiền gia… Học viện đảm bảo ăn, ở, học miễn phí, Tăng Ni sinh chỉ phải đóng góp 1 phần học phí.
Cụ thể một năm Học viện chi hết khoảng 9 đến 10 tỷ, phần này do Học viện huy động, nếu còn thiếu thì Hòa thượng trưởng ban Bảo trợ học đường cùng thượng tọa Viện trưởng sẽ huy động hỗ trợ.
Trong thời gian tới, dự kiến tháng 6/2019 các lớp học sẽ chuyển về khu giảng đường mới, với trang thiết bị hiện đại, đồng bộ. Công tác Bảo trợ học đường cần được đẩy mạnh để có kinh phí cho hoạt động giáo dục của Học viện…
Trụ trì chùa Long Tiên (Hạ Long, Quảng Ninh) trao 350 triệu đồng cho Quỹ Báo trợ học đường. |
Nhân dịp này, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã tiếp nhận trên 14 tỷ đồng đóng góp của các doanh nghiệp, đạo tràng, tổ đình, chùa… tại các tỉnh phía Bắc. Trong đó, trên 10 tỷ đồng để xây dựng khu giảng đường và trên 4 tỷ đồng góp vào quỹ Bảo trợ học đường để Tăng Ni sinh và các giảng sư đảm bảo về cơ sở vật chất, điều kiện sinh hoat cho việc dạy và học.
Nhiều mạnh thường quân cũng ủng hộ việc đào tạo tăng ni sinh với số tiền rất lớn. |
Có mặt tại buổi lễ, ông Bùi Hữu Dược, Vụ trưởng vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của ngành giáo dục Phật giáo, nơi đây đào tạo cho Giáo hội những Tu sĩ Phật giáo – Sứ giả của Đức Như Lai. Vụ trưởng vụ Phật giáo cũng sách tấn các tăng ni sinh tu học thật tốt, tu dưỡng thân tâm để xứng đáng là những người kế tục mạng mạch của Phật giáo nước nhà.
"Việt Nam là đất nước hòa bình, vì vậy có sự đóng góp không nhỏ của các bậc chư, tăng, ni. Sắp tới, việc tổ chức Đại lễ Vesak lần thứ 3 tại Việt Nam, là dịp để chúng ta chuyển tải đến thế giới thông điệp an lạc và hòa bình", ông Bùi Hữu Dược chia sẻ.
Tình Lê
Thứ sáu ngày 1/3/2019 tới đây, từ 17h - 18h30 tại Khách sạn Sheraton Hà Nội sẽ diễn ra tọa đàm "Sống hạnh phúc", Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa sẽ chủ trì.
" alt="Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tiếp nhận trên 14 tỷ đồng tiền công đức"/>Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tiếp nhận trên 14 tỷ đồng tiền công đức
Đại sứ Phạm Sanh Châu, Đặc phái viên Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về các vấn đề UNESCO, Đại diện Việt Nam tại Hội đồng Chấp hành UNESCO, là người được đề cử cho vị trí quan trọng này của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO). Đây là lần đầu tiên một nhà ngoại giao Việt Nam ra ứng cử làm người đứng đầu một cơ quan quan trọng thuộc Liên Hợp Quốc.
Lễ công bố đề cử được Bộ ngoại giao tổ chức ngày 30/7 tại Đà Nẵng với sự hiện diện của đại diện một số tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
Đại sứ Phạm Sanh Châu, 55 tuổi, từng là Đại sứ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU) từ 2011 đến 2014. Trước đó, ông là người đã nhiều năm gắn bó với các hoạt động văn hoá, di sản và UNESCO.
Đại sứ Phạm Sanh Châu |
Năm 1999-2003, ông Phạm Sanh Châu là Đại sứ – Trưởng phái đoàn Đại diện Việt Nam tại UNESCO. Trong giai đoạn 2006-2010, ông là vụ trưởng Vụ Văn hoá Đối ngoại và UNESCO, Bộ Ngoại giao, kiêm Tổng thư ký Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam.
Ông Phạm Sanh Châu cũng từng được trao tặng Huân chương Danh dự, Đại Hoàng gia hạng Nhất của Vương quốc Bỉ vì trong thời gian làm việc của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Vương quốc Bỉ nhiệm kỳ 2011-2014, Đại sứ Phạm Sanh Châu đã góp phần tăng cường, thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Bỉ trên nhiều mặt như chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, công tác cộng đồng... vì lợi ích chung hai nước.
Đại sứ Phạm Sanh Châu thành thạo tiếng Anh và tiếng Pháp và từng là phiên dịch cho nhiều lãnh đạo cấp cao của Việt Nam trong giai đoạn 1986-1996.
T.Lê
" alt="Đại sứ Phạm Sanh Châu được đề cử chức Tổng giám đốc UNESCO"/>