当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ Club America, 9h00 ngày 28/11 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
Giám đốc Đài KTTV Quảng Bình Ngô Hải Dương cho biết: “Thực hiện chủ trương CĐS của Bộ Tài nguyên - Môi trường, Tổng cục KTTV, Đài KTTV Quảng Bình cũng từng bước thực hiện CĐS. Theo đó, các bản tin được thực hiện bằng CNTT chứ không làm trên giấy như trước đây. Đơn vị và các trạm trực thuộc đã thực hiện trên máy tính, ứng dụng CNTT để số hóa các bản tin, số liệu quan trắc KTTV… theo quy định.
Để làm được việc này, hằng năm, chúng tôi phải xây dựng các phương án dự báo, cảnh báo rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh và các vùng mà đài quản lý. Khi xây dựng phương án đó thì đơn vị cũng bám sát thực tế, ứng dụng CNTT để xây dựng nên 1 phương án phù hợp nhất, bảo đảm yếu tố nhanh, gọn”.
Trạm KT Đồng Hới là trạm KT hạng 1, phát báo quốc tế với đầy đủ các yếu tố KT, như: Quan trắc nhiệt độ, thời gian nắng, mưa, độ ẩm không khí… Trước đây, để có các số liệu, cán bộ tại trạm phải thường xuyên ghi chép thông tin theo mẫu quy định nên hạn chế rất nhiều đến việc cung cấp số liệu chính xác, nhanh chóng cho các dự báo viên.
Trạm trưởng Trạm KT Đồng Hới Nguyễn Thị Trường Giang chia sẻ: “Ngoài các thiết bị thủ công, những năm gần đây, trạm đã được trang bị hệ thống đo đếm KT tự động. Nhờ đó, số liệu quan trắc được cập nhật tức thời, chính xác hơn. Sau khi thu thập số liệu, trạm sẽ mã hóa rồi truyền đi đến các nơi bằng phần mềm chuyên dụng, bảo đảm đầy đủ, chính xác thông tin cho bên dự báo, cảnh báo…”.
Trạm KT Ba Đồn là trạm điều tra cơ bản về KT, cụ thể là quan trắc số liệu các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió… Các số liệu, dữ liệu sau khi quan trắc sẽ được trạm truyền về Đài KTTV Quảng Bình, Khu vực Trung Trung bộ và Tổng cục để phục vụ công tác dự báo.
Đài KTTV Quảng Bình thuộc Tổng cục KTTV (Bộ Tài nguyên-Môi trường), có chức năng, nhiệm vụ về dự báo và phục vụ KTTV tại địa phương; phát các bản tin dự báo hàng ngày, cảnh báo các hiện tượng KTTV xảy ra hoặc có ảnh hưởng đến địa phương. Ngoài ra, đài còn có chức năng tham mưu cho địa phương trong công tác phòng, chống thiên tai.Trạm trưởng Trạm KT Ba Đồn Trần Minh Châu cho hay: “Từ năm 2010, đơn vị có thêm 1 trạm tự động đặt lồng ghép trong trạm quan trắc để thu thập các yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió mưa… Ngoài ra, trạm còn theo dõi thời tiết 24/24 giờ để cập nhật tình hình, dự báo cho nhân dân trong khu vực. Nhờ có các trang thiết bị hiện đại nên công việc của chúng tôi đỡ vất vả, hiệu quả cao…”.
Hiện, toàn tỉnh có mạng lưới hơn 50 đài, trạm KTTV phục vụ cho công tác dự báo thời tiết, như: Trạm KTTV, trạm đo mực nước, lượng mưa tự động và trạm ra-đa biển… Số liệu từ các trạm truyền tự động qua mạng điện thoại di động theo thời gian thực 10 phút/lần và lưu trữ ở máy chủ nên việc trích xuất số liệu dễ dàng, khai thác phục vụ công tác dự báo cũng rất thuận lợi. Bản tin dự báo thời tiết sau khi được Đài KTTV Quảng Bình xuất bản sẽ được cung cấp đến các cơ quan, đơn vị và cộng đồng qua nền tảng số, như: Email, website, zalo, facebook và các phương tiện truyền thông khác.
Theo ông Ngô Hải Dương, các trạm tự động hiện tại đều truyền dữ liệu về thời tiết qua sim, sóng điện thoại về đài 10 phút/lần. Tại Đài KTTV Quảng Bình sẽ có 1 máy chủ thu thập số liệu, sử dụng các phần mềm chuyên dụng để vẽ, phân tích, tổng hợp nhằm đưa ra các dự báo, cảnh báo kịp thời cho người dân.
Anh Nguyễn Tiến Quyết, một ngư dân ở thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới) cho hay: “Tôi thường xuyên theo dõi, cập nhật các thông tin thời tiết để phục vụ các chuyến đi biển. Tôi thấy các chương trình dự báo thời tiết nhanh, chính xác, qua đó giúp những ngư dân như chúng tôi tránh được mưa bão, đánh bắt thuận lợi hơn...”.
TheoXuân Vương(Báo Quảng Bình)
" alt="Quảng Bình: Chuyển đổi số trong lĩnh vực khí tượng thủy văn"/>TS Phạm Như Nghệ, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho hay, hiện, các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên đang được Đảng, Nhà nước và Chính phủ rất quan tâm.
Cụ thể, hiện nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên Sư phạm.
“Thứ nhất, đối với những ngành khác, hầu hết các trường tự xác định chỉ tiêu đào tạo, nhưng riêng ngành Sư phạm các trường phải thực hiện chỉ tiêu do Bộ GD-ĐT đặt ra. Chỉ tiêu do Bộ GD-ĐT đặt ra cho các trường phải căn cứ vào 2 yếu tố rất quan trọng, đó là nhu cầu sử dụng của các địa phương và năng lực đào tạo của các trường.
Câu chuyện việc làm của ngành Sư phạm tới đây rất sát với nhu cầu sử dụng. Ví dụ như Hà Nội, 4 năm nữa cần giáo viên những ngành gì, bao nhiêu... TP Hà Nội báo cáo về Bộ GD-ĐT cần đội ngũ như vậy. Trên cơ sở 63 tỉnh, thành báo cáo về, Bộ GD-ĐT mới giao chỉ tiêu đào tạo cho các trường. Như vậy khả năng có việc làm của sinh viên Sư phạm là rất cao. Bởi chỉ tiêu đào tạo ra sát với nhu cầu sử dụng của các địa phương.
Mới đây, Bộ Chính trị cũng đã giao các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương triển khai tổ chức bổ sung khoảng 60.000 chỉ tiêu biên chế giáo viên đến năm 2026”, ông Nghệ nói.
Chưa kể, hiện nay, những ngành Sư phạm Âm nhạc và Nghệ thuật, Sư phạm Tin học, Sư phạm Tiếng Anh cũng đang rất thiếu giáo viên. “Thậm chí, hiện nay nhiều địa phương, nhiều trường phổ thông báo cáo về Bộ GD-ĐT rất muốn tuyển giáo viên phổ thông ngành Sư phạm Âm nhạc hoặc Sư phạm nghệ thuật, Tin học, Tiếng Anh, nhưng không có người để tuyển. Bộ GD-ĐT đang phải dự thảo một Nghị quyết trình Chính phủ là cho phép các trường phổ thông có thể tuyển cả trình độ cao đẳng, vì trình độ đại học đang thiếu”.
Do đó, ông Nghệ cho rằng học sư phạm ra khả năng có việc làm là rất cao.
Ngoài ra, theo ông Nghệ, Nghị định 116 cũng quy định học sinh đã trúng tuyển vào ngành sư phạm, nếu có nhu cầu, sẽ được Nhà nước hỗ trợ.
“Thứ nhất là không phải lo học phí (sinh viên Sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí). Thứ hai, mỗi tháng, sinh viên Sư phạm được nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Mức hỗ trợ có thể nói là quá lớn. Một giáo viên mới tốt nghiệp ra trường hiện nay cũng không được số tiền lương như vậy, trong khi các em đi học đã được hưởng mức như vậy”, ông Nghệ nói.
Vào trường không phải đóng học phí, được nhận tiền hỗ trợ, ra trường lại có khả năng có việc làm cao. Ông Nghệ cho rằng đó là những điều rất ưu ái cho ngành sư phạm và hiện nay chỉ có ngành Sư phạm mới được như thế.
Tuy nhiên, ông Nghệ cũng lưu ý, trong trường hợp đã nhận hỗ trợ, sau khi ra trường, các em phải làm trong ngành giáo dục. “Chỉ khi các em không làm trong ngành giáo dục, mới phải trả lại số tiền mà Nhà nước đã cấp”.
TS Hoàng Việt Hà cho biết, clip là phút ngẫu hứng tại khuôn viên ĐH Bách khoa Hà Nội, ngày 17/3.
“Ở sự kiện này, tôi tham gia với vai trò lãnh đạo, xem các hoạt động của gian hàng tư vấn tuyển sinh của trường được triển khai ra sao, cùng đó trực tiếp tham gia công tác tư vấn cho các học sinh quan tâm.
Trước gian tư vấn, các sinh viên tổ chức hoạt động nhảy để tạo không khí sôi nổi. Tại đó có cả sinh viên trường tôi và cả các sinh viên trường khác. Sự việc hoàn toàn ngẫu nhiên, lúc đó trong bầu không khí sôi động, các em sinh viên cứ đẩy mình ra tham gia cùng.
Thấy các em hào hứng, tôi cũng bắt nhịp để tạo không khí vui tươi. Rất vui là khi tôi ra nhảy, các sinh viên tỏ ra vô cùng hào hứng, cảm giác không còn e dè. Sau đó, có những sinh viên, học sinh chưa nhảy bao giờ cũng tham gia vào nhảy”, thầy Hà chia sẻ.
Thầy Hà cho hay, bản thân rất vui khi được sự đón nhận, cổ vũ từ các sinh viên, học sinh. “Lúc vào nhảy, tôi cũng chỉ nghĩ ngày hội cũng cần có những hoạt động vui vẻ, sôi động”.
Theo thầy Hà, điệu nhảy popping này thầy học và tập thường xuyên trong trường nên như những kỹ năng thông thường. “Nhà trường có hoạt động dạy nhảy, xướng âm cho sinh viên và trở thành những môn học. Chính vì vậy, những thầy cô giáo như chúng tôi cũng phải học để biết. Trong các hoạt động phong trào, văn nghệ của sinh viên tại trường, tôi cũng thường xuyên tham gia. Tôi học điệu nhảy này trong vòng mấy tháng. Lâu dần cũng bị quên một chút nên một số động tác có phần hơi ngượng nghịu”, thầy Hà nói.
Được biết, ở lễ khai giảng của trường hồi tháng 9, thầy Hà cũng tham gia một tiết mục popping cùng các bạn sinh viên.
“Tôi nghĩ việc mình tham gia các hoạt động như thế này sẽ xóa bỏ khoảng cách giữa thầy cô và học trò. Khi đó, các em sinh viên có thể tự nhiên và dám thể hiện chính mình. Không những vậy, các em học sinh tham gia ngày hội cũng cảm thấy sự thoải mái, gần gũi, dễ chia sẻ hơn, qua đó tiếp cận được những thông tin tuyển sinh được tốt nhất”, thầy Hà nói.
Thầy giáo trình diễn điệu nhảy “cực cháy” khiến sinh viên thích thú hò reo
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
Sự cố nặng nhất thuộc về ứng viên sáng giá Nguyễn Phương Nhi vì hầu như không thể di chuyển tự nhiên từ đầu tới cuối sàn diễn do chiếc váy quá lớn. Thí sinh này di chuyển chậm chạp và khó khăn, khiến ban tổ chức phải cử người lên để giúp đỡ cho cô. Đặng Trần Thủy Tiên còn non kinh nghiệm khi xử lý một đầm đuôi cá phức tạp, đi chậm từng bước làm ảnh hưởng toàn bộ tuyến đi sau đó.
Thí sinh Trần Phương Nhi, Nguyễn Ngọc Phương Nga ... và nhiều thí sinh khác do mặc đầm dài với tùng quá lớn phải xách cả váy để di chuyển. Việc xách váy được xem là lỗi nghiêm trọng trong các chương trình thời trang chuyên nghiệp vì không giữ được phom váy tự nhiên để khán giả theo dõi.
Sau đêm trình diễn thứ 2 của sự kiện Vietnam Beauty Fashion Week thuộc khuôn khổ Vòng chung khảo toàn quốc của cuộc thi Miss World Vietnam 2022 kết thúc, Ban giám khảo đã chọn ra Top 5 đề cử Người đẹp thời trang: Nguyễn Thùy Linh (SBD 182), Bùi Khánh Linh (SBD267), Huỳnh Nguyễn Mai Phương (SBD 216), Lê Nguyễn Bảo Ngọc (SBD 228), Võ Thị Thương (SBD 556). Người chiến thắng phần thi phụ này là Lê Nguyễn Bảo Ngọc.
Đ.N
" alt="Miss World Vietnam: Thí sinh gặp loạt sự cố vì sàn trơn, váy quá lớn"/>Miss World Vietnam: Thí sinh gặp loạt sự cố vì sàn trơn, váy quá lớn
Theo dự kiến, Bộ GD-ĐT sẽ ghép thí sinh của 27 địa phương thành 11 hội đồng thi.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Đề thi đợt 2 cũng sẽ được xây dựng từ cấu trúc đề thi ổn định, ngân hàng câu hỏi có sẵn. Theo Bộ GD-ĐT, bằng các giải pháp kỹ thuật sẽ xây dựng được đề thi có độ khó tương đương đợt 1 để tạo quyền lợi và sự bình đẳng cho các thí sinh.
Các thí sinh dự thi đợt này vẫn được sử dụng kết quả thi để xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ, đặc biệt là vẫn có cơ hội vào các trường tốp trên.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 sẽ có hơn 26.000 thí sinh tham dự. Trong đó, Đà Nẵng có số lượng thí sinh tham dự đông nhất là 10.807 em. Quảng Nam có 9.103 thí sinh, Đắk Lắk có 5.396 thí sinh. Một số tỉnh như Sơn La, Nam Định, Hải Phòng, Kon Tum, Bà Rịa - Vũng Tàu, Nghệ An, mỗi hội đồng thi có 1 thí sinh dự thi.
Thanh Hùng
Thí sinh duy nhất của tỉnh Nghệ An dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đợt 2 được Sở GD-ĐT hỗ trợ 5 triệu đồng và sẽ thi tại Đà Nẵng.
" alt="Thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020"/>“Các phụ huynh và thí sinh nên sẵn sàng đón nhận kết quả này vì đề thi năm nay đã được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kiện học tập trong tình hình dịch Covid-19. Điểm trúng tuyển của trường ĐH Y Hà Nội cũng không nằm ngoài xu hướng chung và sẽ cao hơn năm ngoái”, GS Tú nhận định.
Do phổ điểm mỗi năm khác nhau, để đảm bảo công bằng cho các thí sinh, GS Tú cho biết, Trường ĐH Y Hà Nội sẽ không sử dụng kết quả điểm thi THPT quốc gia của các năm trước để xét tuyển vào trường.
GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội
Với những thí sinh có nguyện vọng xét tuyển vào ĐH Y Hà Nội năm 2020 nhưng đạt điểm thi không cao, GS Tú khuyên các em nên cân nhắc một số nghề liên quan đến y tế như cử nhân Sinh học, cử nhân Điện tử Y sinh học,…
Bên cạnh đó, ngoài cơ sở chính, Trường ĐH Y Hà Nội còn có phân hiệu tại Thanh Hóa đào tạo 2 mã ngành là bác sĩ y khoa và cử nhân Điều dưỡng.
"Chương trình đào tạo, nội dung giảng dạy, giảng viên tham gia giảng dạy, lượng giá... tương tự như tại cơ sở chính nhưng điểm trúng tuyển đầu vào có thể thấp hơn tối đa 3 điểm. Đây là cơ hội tốt nhất cho những thí sinh muốn được học và có tấm bằng tốt nghiệp của trường ĐH Y Hà Nội nhưng lại có điểm thi thấp hơn so với thí sinh tại cơ sở chính của trường”, GS. Tú khuyên.
GS Tú cũng cho rằng, tỉ lệ chọi của Trường ĐH Y Hà Nội tùy thuộc vào từng ngành khác nhau và theo từng năm. Do đó, thí sinh cần tham khảo điểm trúng tuyển của những năm trước và so sánh với điểm trúng tuyển nói chung của các trường Y để đưa ra quyết định phù hợp.
“Các em nên sắp xếp thứ tự nguyện vọng theo nguyện vọng mà các em yêu thích, tránh việc có điểm trúng tuyển vào Trường ĐH Y Hà Nội nhưng không được xét tuyển vì xếp ĐH Y Hà Nội sau nguyện vọng của một số trường có điểm trúng tuyển ít hơn”, GS Tú khuyên.
Về việc dành chỉ tiêu cho các thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợ 2, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho hay, nhà trường sẽ dành số dư về chỉ tiêu cho các ngành nếu sinh viên có nguyện vọng và đạt được tiêu chí xét tuyển theo yêu cầu.
Đối với vấn đề tăng học phí, theo ông Tú, nhà trường chưa thực hiện cơ chế tự chủ. Vì vậy, học phí năm học 2020-2021 chưa có gì thay đổi so với những năm học trước.
Thúy Nga
- Trường đại học Y Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển đại học năm 2019, theo đó ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất là 26,75 điểm.
" alt="Điểm trúng tuyển vào ĐH Y Hà Nội năm 2020 có thể tăng cao"/>