当前位置:首页 > Giải trí > Đề thi môn Lịch sử tốt nghiệp THPT năm 2024 chính thức 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
Nhưng cộng đồng game thủ Overwatchtoàn cầu vẫn nổi tiếng với khả năng sáng tạo vô bờ bến của họ - những người thi thoảng vẫn tạo ra không gian riêng biệt để giải thích thêm về nguồn gốc của các heroes trong game.
YouTuber Dillon Goo là một trong những người chơi thường xuyên tạo ra các sản phẩm media liên quan đến Overwatchkhông chri đơn thuần phục vụ mục đích giải trí.
Trong đoạn video ngắn mới nhất của Dillon Goo, YouTuber này còn khéo léo lồng ghép Overwatchvới…Pokémon.
Có tên là Hanzo's Hidden Power, video hoạt hình hành động đã cho chúng ta thấy sức mạnh tiềm ẩn bên trong Hanzo. Video khởi đầu dựa theo cốt truyện gốc của Hanzo, khi hero này chiến đấu với một đội quân robot. Nhưng khi Hanzo kích hoạt ultimate, thi dụng ý của tác giả lại rẽ sang một hướng hoàn toàn khác biệt – thứ mà ít ai có thể tưởng tượng được.
Hai con rồng xuất hiện từ mũi tên do Hanzo bắn lên trên không trung không phải là Dillon Goo mà đã được thay thế bằng…Gyarados trong thế giới Pokémon. Với Gyrados, Hanzo đã tạo ra một đòn tấn công khủng khiếp, hạ gục tất cả những kẻ địch đang vây hãm anh ta.
Nhưng trước khi đoạn video khép lại, Hanzo gặp gỡ em trai Genji – người cũng đã trở thành một nhà huấn luyện thú Pokémon và đang điều khiển Rayquaza sẵn sàng chiến đấu với Gyarados…
Chịu (Theo Dot Esports)
" alt="Overwatch: Hanzo điều khiển Pokémon Gyarados khi kích hoạt ultimate"/>Overwatch: Hanzo điều khiển Pokémon Gyarados khi kích hoạt ultimate
Vấn đề bản quyền phần mềm đã không còn là bài toán nan giải của các doanh nghiệp.
Được đánh giá cao từ giới chuyên gia, Windows bản quyền như một bệ phóng nâng tầm giá trị của MS Office 365. Bộ đôi này không chỉ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất làm việc nội bộ với sự đa dạng từ các gói dịch vụ phần mềm MS Office 365 bao gồm bộ dụng cụ văn phòng Office 365 (Word, Excel, ppt,..) mà còn đi kèm các ứng dụng thư điện tử, chia sẻ lịch làm việc (Calendar), tin nhắn, báo cáo kinh doanh (Reports), hội nghị truyền hình (Video conferencing) và chia sẻ tài liệu. Với bộ giải pháp này, các doanh nghiệp có cơ hội trải nghiệm những ứng dụng văn phòng chất lượng với nhiều tiện ích mới.
Các doanh nghiệp có cơ hội trải nghiệm những ứng dụng văn phòng chất lượng với nhiều tiện ích mới tại CMC |
Tầm quan trọng của bản quyền sản phẩm phần mềm đối với doanh nghiệp Việt
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
Stephen Merity, nhà nghiên cứu công nghệ máy học (machine learning)
Dường như video và nội dung tuy bạo lực, tục tĩu nhưng lại lôi cuốn số lượng lớn người truy cập là hiện tượng đang diễn ra trên toàn thế giới.
Chỉ bằng vài thao tác đơn giản trên YouTube, Zing.vncó thể tìm được nhiều kênh YouTube ở các nước chuyên tập hợp các cảnh đánh lộn do người chứng kiến quay được thành một video dài. Các kênh này thu hút hàng triệu lượt truy cập mỗi video.
Các video có nhan đề “Khi bạn gây sự với nhầm người” hay “Đáng đời”, được đăng thành các series, là những cảnh gây sốc như thầy giáo đánh học sinh ngay trên lớp hay người phục vụ và khách hàng đánh nhau qua quầy thanh toán. Ngay trong video, các hành vi sai trái như gây sự đánh nhau hay dùng dao chọc thủng lốp xe người khác được người xung quanh hò reo, cổ vũ.
"Rõ ràng bạo lực là thứ đắt hàng. Nó lôi cuốn sự chú ý", Barbie Zelizer, giáo sư ngành truyền thông ở ĐH Pennsylvania (Mỹ) và tác giả cuốn “Trước khi chết: Ảnh báo chí thay đổi dư luận như thế nào”nói với Zing.vn qua điện thoại.
Hàng chục kênh giang hồ nhan nhản trên YouTube tiếng Việt trong thời gian gần đây. Ảnh chụp màn hình. |
“Có nhiều bằng chứng cho thấy mạng xã hội có xu hướng khuyến khích các nội dung gây sốc, một phần vì các nền tảng đó được thiết kế để tối đa hóa lượng truy cập, và rõ ràng nhiều người thích xem những nội dung đó”, Dipayan Ghosh, nghiên cứu sinh tại Trường Kinh Doanh Kennedy ở ĐH Harvard, từng làm việc trong đội ngũ về chính sách và quy định riêng tư của Facebook, trả lời Zing.vnqua email.
Nhiều mạng xã hội phổ biến nhất hành tinh được tối ưu hóa theo một số tiêu chí như “thời gian truy cập”, “số video được xem”, “số quảng cáo được nhấn chuột”.
“Những tiêu chí đó gắn liền với việc gây tò mò, chú ý, và không gắn với lợi ích cho cộng đồng hoặc tính trung thực của nội dung”, Stephen Merity, nhà nghiên cứu công nghệ máy học (machine learning), giải thích. “Các công ty công nghệ dồn toàn lực để đẩy lên các nội dung sẽ lan truyền nhanh chóng (viral) mà không có cơ chế kiểm soát nội dung đó tốt hay xấu”.
Đáng chú ý, mục tiêu đó được thực hiện một cách tự động bởi trí tuệ nhân tạo, có nhiệm vụ lôi cuốn người dùng bằng mọi giá. Không ngạc nhiên khi video vụ xả súng hay bạo lực, tục tĩu, gây sốc sẽ được trí tuệ nhân tạo mời gọi người dùng xem tiếp.
Sau khi xem vài video như vậy, danh sách “Up Next” (tiếp theo) ở bên phải, là các video mà YouTube sẽ tự động phát nếu người dùng không can thiệp, sẽ chứa đầy các video bạo lực.
Không ngạc nhiên khi video vụ xả súng hay bạo lực, tục tĩu, gây sốc sẽ được trí tuệ nhân tạo mời gọi người dùng xem tiếp.
Sự thiên lệch của Internet được minh họa rõ nét nhất bởi cha đẻ của Twitter Evan Williams. Mạng Internet trao phần thưởng cho những thứ cực đoan, ông Williams nói với New York Timesnăm 2017.
Bản chất của con người là tò mò. Nếu đi ngoài đường và gặp một vụ đâm xe, bạn sẽ nhìn, và mọi người đều sẽ nhìn. Nhưng Internet lại hiểu điều này theo nghĩa rằng mọi người đều mong muốn xem các vụ đâm xe, để rồi phục vụ một thực đơn toàn những nội dung đâm xe, theo ông Williams.
YouTube được tối ưu hóa theo một số tiêu chí như “thời gian truy cập”, “số video được xem”, “số quảng cáo được nhấn chuột”. Ảnh: Reuters. |
Từ nhiều năm nay, các công ty công nghệ hàng đầu thế giới như YouTube, Facebook và Twitter đã liên tục bị chỉ trích, vì các dạng nội dung độc hại được phát tán tràn lan trên các nền tảng của mình, như bạo lực, cực đoan, phát xít mới, thù ghét người Hồi giáo và Do thái, tin giả, thuyết âm mưu. Ở các kênh lớn, các nội dung đó ảnh hưởng tới hàng triệu người.
YouTube có những công nghệ trí tuệ nhân tạo tự động nhận dạng các nội dung xấu như trên để quyết định gỡ bỏ.
Nhưng theo ông Merity, YouTube, Facebook, Twitter và các mạng xã hội đều có một vấn đề căn bản. “Họ luôn muốn thêm nội dung, vì nội dung là thứ kéo người dùng tới dùng sản phẩm của họ. Họ có hàng tỷ bài đăng mỗi ngày và không có cách nào để xử lý được lượng thông tin đó”, ông nói với Zing.vn.
“Có thể thấy các quy trình đó đã thất bại lần này qua lần khác… vì các công ty như YouTube không có lợi ích kinh tế từ việc gỡ bỏ nội dung”,
Dipayan Ghosh, nghiên cứu sinh tại ĐH Harvard và từng làm tại Facebook
Các mạng xã hội đều dùng trí tuệ nhân tạo để giới thiệu nội dung, nhưng công nghệ này chỉ phát hiện các nội dung xấu nếu hiểu được chúng.
“Có thể thấy các quy trình đó đã thất bại lần này qua lần khác… vì các công ty như YouTube không có lợi ích kinh tế từ việc gỡ bỏ nội dung”, ông Ghosh nói. “Chúng ta cần tạo ra các chế tài thông qua quy định để có thể bảo vệ cộng đồng”.
Ông Ghosh cho rằng trẻ em có nguy cơ cao nhất khi xem video bạo lực. “Trẻ em thường không biết tác hại của những dạng nội dung nhất định và thường vô tình bị lôi cuốn, ngay cả khi nội dung là lệch lạc”, ông nói. “Vì vậy chúng ta nên đặc biệt cẩn trọng để bảo vệ trẻ em khỏi các nội dung bạo lực, đặc biệt là vì chúng rất dễ bị lôi cuốn”.
Trong khi đó, giáo sư Zelizer nói thêm các nền tảng công nghệ chỉ là một mặt của vấn đề, không thể tách bạch khỏi vấn đề “văn hóa bạo lực” đang tồn tại trong xã hội.
Bà cho rằng vấn đề kiểm soát nội dung độc hại trên truyền thông đã có từ lâu, và các công ty Internet đang kế thừa những vấn đề vốn đã được TV và báo giấy tranh luận nhiều từ xưa.
Mô hình kinh doanh của YouTube ưu tiên các video bạo lực, gây sốc
Rất ít thương hiệu điện thoại khác làm được điều đó. Các mạng xã hội phổ biến như Facebook, Instagram, Snapchat và Twitter đều cho phép mọi người chia sẻ các khoảnh khắc đáng nhớ được chụp từ điện thoại. Điều này thúc đẩy cuộc chiến camera di động trở lên đặc biệt hơn so với các lĩnh vực khác như sức mạnh phần cứng, thiết kế, giao diện người dùng…
Không chỉ có mình tôi đánh giá cao vai trò của camera trên smartphone. Các thương hiệu di động đều tích cực nghiên cứu và tăng cường khả năng chụp ảnh cho thiết bị của mình. Vâng, mọi công ty ngoại trừ… Apple và Samsung.
Hai thương hiệu chiếm phần lớn thị trường smartphone toàn cầu đã tỏ ra tự mãn với thành công của mình và không cảm thấy nhiều áp lực trong việc cải tiến khả năng chụp ảnh cho thiết bị cầm tay.
Sự đột phá đến từ Android
Google ra mắt Pixel vào năm 2016 với tham vọng vượt qua iPhone về khả năng chụp ảnh. HTC cũng mang đến máy ảnh tuyệt vời trong U11 và U11 Plus. Kế tiếp, Huawei giới thiệu chế độ ban đêm ấn tượng trên P20 Pro vào năm ngoái.
Giờ đây, Huawei đã trở lại với P30 Pro có khả năng chụp đêm tốt hơn nữa. Vài tháng tới, Pixel 4 hứa hẹn tiếp tục nâng tầm sức mạnh camera di động sau những gì mà dòng smartphone này đã thể hiện trong 3 năm qua.
Huawei liên tiếp mang đến những đột phá trên camera của dòng P. Ảnh: BGR |
Huawei không chỉ giải quyết vấn đề chụp ảnh thiếu sáng. Họ đã đặt một ống kính zoom quang 5x vào trong P30 Pro với thiết kế kính tiềm vọng, tương tự công nghệ được Oppo trình diễn tại MWC 2019.
Giả sử OnePlus, công ty chia sẻ hầu hết công nghệ cốt lõi với Oppo, cũng ra mắt chiếc điện thoại zoom quang “khủng” vào cuối năm nay, thị trường smartphone sẽ ken chật với 4 hoặc 5 model zoom quang 5x. Zoom quang chất lượng cao sẽ là điểm nhấn đối với phân khúc di động cao cấp trong năm 2019.
Với việc khởi đầu muộn hơn vào giai đoạn thị trường bị chi phối mạnh mẽ bởi Apple, Samsung, các thương hiệu đến từ Trung Quốc tỏ ra mạnh dạn đầu tư, tìm tòi những công nghệ đột phá. Vài năm gần đây rất nhiều ý tưởng mới mẻ đã xuất phát từ quốc gia này.
iPhone đâu rồi?
Đó không chỉ là câu hỏi của tôi, thắc mắc này lặp đi lặp lại nhiều lần khi độc giả phản hồi về những bức ảnh tôi chụp từ P30 Pro. Cách đây không lâu, chúng tôi đã xem Apple là công ty hàng đầu trong việc phổ biến - không nhất thiết phải phát minh ra - các công nghệ sáng tạo. MacBook vẫn là máy tính xách tay được sử dụng nhiều nhất bởi các DJ và nhà sản xuất video, trong khi iPad gần như là lựa chọn duy nhất khi người dùng muốn mua tablet. Nhưng iPhone đã bị các đối thủ vượt mặt.
iPhone, trong phần lớn thời gian tồn tại của mình, đã trở thành tiêu chuẩn cho nhiếp ảnh di động. Nokia Lumia 1020 và 808 PureView cũng từng gây ấn tượng mạnh nhưng không bao giờ đạt được doanh số và sức ảnh hưởng như dòng smartphone của Apple.
Cách đây 4 năm, camera của iPhone không có đối thủ, nhưng giờ đây hàng loạt thương hiệu khác đã vượt mặt. Ảnh: The Verge |
Giờ đây chúng ta có một làn sóng thiết bị Android mang theo sự đổi mới mạnh mẽ đối trên camera. Với sự xuất hiện của Huawei P30 Pro, không có chỗ cho iPhone ở vị trí máy ảnh hàng đầu (ít nhất là về chụp ảnh tĩnh), Apple bị đặt vào vị thế phải đuổi theo từ phía sau.
Nếu tất cả những gì bạn đã từng sử dụng là một chiếc iPhone và bạn tiếp tục mua phiên bản mới nhất thì cũng không có gì vô lý, thậm chí bạn không biết rằng có smartphone khác chụp ảnh tốt hơn iPhone.
Nhưng trong bối cảnh thị trường điện thoại thông minh rộng lớn, những người chưa từng biết đến hệ sinh thái của Apple sẽ so sánh các lợi thế về kỹ thuật và thực tế, sức hấp dẫn của iPhone đang bị mờ nhạt vì camera không còn nằm ở vị trí dẫn đầu.
Theo Zing/The Verge
Phải mất hai hoặc ba năm nữa, iPhone 5G mới tới tay người dùng, năm nay chỉ có bản nâng cấp thông thường.
" alt="Camera iPhone đang là nỗi đau của Táo khuyết"/>Nếu đang có nhu cầu mua smartphone những thời gian lại ít, bạn có thể tham khảo danh sách top smartphone tốt nhất nhì thị trường di động hiện nay phía dưới đây. Những lựa chọn trải dài từ phân khúc dưới 1 triệu đồng cho tới 5 - 7 triệu và cả 20 triệu đồng.
Phân khúc ~1 triệu đồng
Mobiistar Zoro 4G
Vì sao nên mua: Vi xử lý 4 nhân, RAM 1GB, hỗ trợ mạng 4G tốc độ cao.
Những đặc điểm khác: Màn hình 5 inch 480p, camera 5MP và 2MP, pin 2100mAh, chạy sẵn Android 7.0.
Giá tham khảo: 1.490.000 đồng.
Phân khúc 2 ~ 4 triệu đồng
Xiaomi Redmi Note 5A
Vì sao nên mua: Cấu hình rất tốt so với giá tiền, màn hình 5.5 inch fullHD sắc nét.
Những đặc điểm khác: Snapdragon 425, RAM 2GB, nền tảng Android 7.1, bộ nhớ trong 16GB, camera 13MP + 5MP, pin 3080mAh.
Giá tham khảo: 2.990.000 đồng
Xiaomi Redmi Note 5A Prime
Vì sao nên mua: Cấu hình rất tốt, camera selfie 16MP.
Những đặc điểm khác: Snapdragon 435, RAM 3GB, camera chính 13MP, màn hình HD 5.5 inch, bộ nhớ trong 32GB, pin 3080mAh và chạy sẵn Android 7.0 Nougat.
Giá tham khảo: 3.990.000 đồng
Phân khúc 5 ~ 7 triệu đồng
Xiaomi Mi A1
Vì sao nên mua: Cấu hình mạnh, camera kép 12MP xóa phông ảo và zoom quang 2x, chạy Android thuần gốc.
Những đặc điểm khác: Snapdragon 625, RAM 3GB, bộ nhớ trong 64GB, camera selfie 5MP, màn hình 5.5 inch fullHD, pin 3080mAh và chạy Android 7.1 giao diện nguyên gốc.
Giá tham khảo: 5.790.000 đồng
OPPO F5
Vì sao nên mua: Camera selfie 20MP với chế đô làm đẹp bằng AI, thiết kế viền siêu mỏng
Những đặc điểm khác: Chip MediaTek Helio P23, RAM 3GB, bộ nhớ 32GB, camera chính 16MP, màn hình 6 inch fullHD+, pin 3200mAh và chạy Android 7.1.
Giá tham khảo: 6.990.000 đồng
Phân khúc 8 ~ 11 triệu đồng
Apple iPhone 6 32GB
Vì sao nên mua: Là iPhone
Những đặc điểm khác: Màn hình 4.7 inch HD, chip Apple A8, RAM 1GB, camera 8MP + 1.2MP, pin 1810mAh, chạy sẵn iOS 10, có thể cập nhật lên iOS 11.
Giá tham khảo: 8.490.000 đồng
Nokia 8
Vì sao nên mua: Camera kép ống kính Zeiss chất lượng tốt, cấu hình cao cấp, giá rất tốt
Những đặc điểm khác: Màn hình QuadHD 5.3 inch, Snapdragon 835, RAM 4GB, bộ nhớ trong 64GB, pin 3090mAh, chạy sẵn Android 7.1, sẽ được nâng cấp lên Android 8.
Giá tham khảo: 9.990.000 đồng
Phân khúc hơn 11 ~ 15 triệu đồng
Samsung Galaxy A8 2018
Vì sao nên mua: Thiết kế không viền mới mẻ, selfie kép 16MP + 8MP xóa phông ảo, chống nước IP68
Những đặc điểm khác: Màn hình fullHD+ 5.6 inch, Exynos 7885, RAM 3GB, bộ nhớ 32GB, camera chính 16MP, pin 3000mAh, nền tảng Android 7.1.
Giá tham khảo: 10.990.000 đồng
HTC U11
Vì sao nên mua: Cấu hình cao, chụp ảnh xuất sắc, thiết kế đẹp mắt
Những đặc điểm khác: Màn hình QuadHD 5.5 inch, Snapdragon 835, RAM 6GB, bộ nhớ trong 128GB, camera chính 12MP, phụ 16MP, pin 3000mAh, công nghệ cảm ứng viền, chạy Android 7.1.
Giá tham khảo: 13.990.000 đồng
Phân khúc trên 15 triệu đồng
Samsung Galaxy S8
Vì sao nên mua: Thiết kế không viền, camera xuất sắc, nhỏ gọn vừa tay
Những đặc điểm khác: Màn hình 5.6 inch QuadHD, Exynos 8895, RAM 4GB, camera 12MP + 8MP, bộ nhớ 64GB, pin 3000mAh, chạy Android 7.1.
Giá tham khảo: 18.490.000 đồng
Samsung Galaxy Note8
Vì sao nên mua: Bút SPen đa năng, thiết kế không viền, camera kép 12MP xóa phông ảo, zoom quang 2x
Những đặc điểm khác: Màn hình 6.3 inch QuadHD, Exynos 8895, RAM 6GB, camera kép 12MP + 8MP, bộ nhớ 64GB, pin 3200mAh, chạy Android 7.1.
Giá tham khảo: 22.490.000 đồng
Apple iPhone X
Vì sao nên mua: Chiếc iPhone mạnh mẽ, khác biệt và nhiều tính năng nhất hiện nay
Những đặc điểm khác: Màn hình 6 inch không viền Super Retina, Apple A11 Fusion, RAM 3GB, bộ nhớ trong 64/128GB, pin 2716mAh, chạy sẵn iOS 11, nhận diện khuôn mặt FaceID.
Giá tham khảo: Từ 29.990.000 đồng.
Theo GenK
" alt="Top smartphone tốt nhất trong từng phân khúc giá, từ 1 triệu cho tới hơn 20 triệu"/>Top smartphone tốt nhất trong từng phân khúc giá, từ 1 triệu cho tới hơn 20 triệu