Đái tháo đường: Mối quan ngại về sức khỏe và kinh tế
Đái tháo đường (“ĐTĐ”) hay tiểu đường là bệnhmạn tính,ĐáitháođườngMốiquanngạivềsứckhỏevàkinhtếlịch đá hôm nay gây ra những biến chứng nặng nề và là gánh nặng khủng khiếp về chi phíđiều trị của người bệnh. Hiện nay, Việt Nam được xem là quốc gia có tỷ lệ giatăng người mắc bệnh ĐTĐ nhanh nhất trên thế giới.
Tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhanh
Theo thống kê của Bệnh viện Nội tiết Trung ương,năm 2002 cả nước chỉ có 2,7% người dân mắc bệnh ĐTĐ thì 10 năm sau tức năm 2012con số này tăng lên 5,7%, tỷ lệ Tiền ĐTĐ (giai đoạn ủ bệnh của ĐTĐ) là 27%. Đánglo ngại hơn, có tới 60% số người mắc bệnh chưa được chẩn đoán, không được điềutrị nên dễ gây ra biến chứng nặng nề.
Các thế hệ thuốc tiên tiến giúp bệnh nhân ĐTĐ, đặc biệt là bệnh nhân cao tuổi, tuân thủ việc điều trị dễ dàng hơn Ảnh minh họa |
PGS.TS Tạ Văn Bình, Viện trưởng Viện ĐTĐ và Rốiloạn chuyển hóa, cho biết, chế độ ăn uống không hợp lý và thói quen ít vận độnglà một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng và đáng báođộng tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ (cũng như nhiều bệnh mạn tính khác). Nhiều ngườibị ĐTĐ thường không hay biết họ mắc bệnh cho đến lúc bệnh đã trở nặng và gây rabiến chứng. Biến chứng do bệnh ĐTĐ gây ra rất nguy hiểm và nguy cơ tử vong cao.Các biến chứng thường gặp ở căn bệnh ĐTĐ là mù lòa, tổn thương thần kinh dẫn đếnnhiễm trùng và phải cắt cụt chi cùng các các bệnh lý tim mạch như đột quỵ haynhồi máu cơ tim đe dọa thường trực tính mạng bệnh nhân.
Gánh nặng về điều trị
ĐTĐ đang là mối quan ngại lớn về y tế, sức khoẻcộng đồng và y tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nếu không được pháthiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh ĐTĐ sẽ gây ra gánh nặng điều trị không chỉcho bệnh nhân mà còn cho cả xã hội, tạo áp lực quá tải đối với các bệnh viện.
Mỗi năm, nước ta chi khoảng 3- 6% ngân sách củangành Y tế để dành cho việc chữa trị các biến chứng của bệnh ĐTĐ như tim mạch,tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, hoại tử chi v.v... Theo PGS.TS Tạ VănBình: Chi phí cho “quản lý” sức khỏe của người mắc ĐTĐ gấp 2-4 lần người khôngmắc bệnh này, bao gồm các xét nghiệm cận lâm sàng, chi phí thường xuyên đi khámbệnh, và chi phí cho thuốc men điều trị.
Không chỉ lên quan đến chi phí, vấn đề thuốc mencòn mang đến những “gánh nặng” khác cho bệnh nhân ĐTĐ. Bởi lẽ, hiện nay, một sốloại thuốc điều trị bệnh ĐTĐ trên thị trường đã thuộc thế hệ cũ, khi bác sĩ chỉđịnh cho bệnh nhân thường xuyên điều chỉnh tăng liều và phác độ điều trị đòi hỏibệnh nhân uống nhiều loại thuốc khiến chi phí đội lên rất nhiều. Không nhữngthế, các loại thuốc điều trị bệnh ĐTĐ thông thường có thể gây ra nhiều tác dụngphụ như hạ đường huyết không ổn định, tăng cân, ảnh hưởng xấu tới chất lượngsống của bệnh nhân.
Trước tình hình đó, công nghiệp dược phẩm đã cóbước tiến đột phá, mang đến một giải pháp mới trong việc sản xuất thuốc điều trịbệnh ĐTĐ khi cho ra đời loại thuốc phối hợp trong 1 viên (1 lần uống 1 viên duynhất). Việc phối hợp sẵn nhiều hoạt chất trong 1 loại thuốc giúp bệnh nhân, đặcbiệt là bệnh nhân cao tuổi, sử dụng tiện lợi và dễ dàng hơn trong việc tuân thủđiều trị, đồng thời giúp người bệnh kiểm soát tốt được đường huyết, đưa về mứcchuẩn, hạn chế tăng cân và chủ động hơn trong suốt quá trình điều trị. Theo đánhgiá của các bác sĩ, các thế hệ thuốc mới này cũng giúp họ kê toa nhanh chóng vàchính xác hơn; nhân viên khoa Dược và các nhà thuốc quản lý, phân phát thuốc đơngiản hơn và tránh được tối đa các sai sót hay nhầm lẫn thuốc.
Cô Phạm Thu H, 53 tuổi (ngụ tại Quận 1, TP.HCM)bị ĐTĐ cho biết, hơn 3 tháng qua cô đã được bác sĩ chỉ định dùng loại thuốc mới.Loại thuốc này không những giúp hạ đường huyết nhanh mà còn giúp ổn định đườnghuyết lâu dài, cô H. còn cho biết mình đã không còn gặp tình trạng quên hay lấythiếu 1 loại thuốc như phác đồ trước đây phải dùng nhiều loại nữa.
Với sự phát triển của khoa học, việc ra đời loạithuốc phối hợp nhiều hoạt chất trong 1 viên trong việc điều trị ĐTĐ sẽ góp phầnrất lớn vào việc kiểm soát tình trạng ĐTĐ cũng như hạn chế những biến chứng nguyhiểm, giảm thiểu gánh nặng của căn bệnh này đối với toàn xã hội.
(Theo Dân trí)
下一篇:Soi kèo góc Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
相关文章:
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- Hà Nội công bố kết quả kiểm tra thu chi 764 trường học
- Chuyến bay ảo cho khách ‘cuồng chân’ thèm đi chơi thời Covid
- Vợ chồng Trường Giang, Nhã Phương sung sướng đón tin vui
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- Con người sắp sở hữu khả năng 'tàng hình'?
- Lisa tuyên bố sẵn sàng diễn tiếp ở hộp đêm thoát y
- Gần 50% số trường, ngành học xét tuyển bổ sung năm 2020
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- Three Arrows Capital
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- Thiếu thực tế, chứng chỉ hành nghề dễ thành 'giấy phép con' khổ nhà giáo
- Sinh viên Hà Nội háo hức ký họa cầu Long Biên
- Khám phá xe Vespa độ kiểu 'rừng rú' đậm chất dân chơi
- Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà
- Đăng ảnh hộp cơm của chồng lên Facebook, vợ bị mắng té tát
- Sốc điện 12 lần cứu người phụ nữ ngừng tim
- Đưa trí tuệ nhân tạo vào nông nghiệp, nông dân sẽ có trợ lý ảo
- Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- Microsoft tung bản vá lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng Follina trên Windows
- Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
- Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên