Tôi chẳng phải hạ mình,ôgáilầnđầuramắtbịmẹchồngtươnglaihắtnướcrửabátvàongườlich bong da hôm nay cố ghi điểm trong mắt gia đình anh làm gì. Bởi giờ đây, tôi đã có câu trả lời rõ ràng nhất cho mối quan hệ của mình.
Bố con hàng xóm vô tư vào phòng ngủ của vợ chồng tôi chơi đùa
Binh sĩ Liên Xô chiến đấu tại trận Korsun–Shevchenkovsky. Ảnh: Wikipedia
Mọi liên lạc giữa hai PDQ này đều phải bằng đường không hoặc đi vòng đường bộ với hai lần qua sông Dnepr, cản trở việc cơ động bộ binh, pháo binh và xe tăng giữa hai phần mặt trận. Chỗ lồi Korsun-Shevchenkovsky còn tạo ra nguy cơ đe dọa sườn trái của PDQ Ukraina 1 lúc này đã tiến sâu về phía tây hơn 300km và sườn phải của PDQ Ukraina 2 vừa giải phóng thành phố Kirovograd.
Ngoài ra, đây còn là bàn đạp để quân Đức có thể tấn công tái chiếm thành phố Kiev. Chính vì lí do này mà Hitler từ chối yêu cầu rút quân của Thống chế Erich von Manstein, Tư lệnh Cụm TĐQ Nam.
Trong tình hình đó, ngày 12/1/1944, Bộ Tổng tư lệnh tối cao Hồng quân quyết định tiến hành chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky nhằm thanh toán “chỗ lồi” này. Tham gia chiến dịch có bộ đội PDQ Ukraina 1 do Đại tướng Vatutin chỉ huy, huy động 4/9 TĐQ, và PDQ Ukraina 2 do Đại tướng Konev làm tư lệnh huy động 6/10 TĐQ thuộc biên chế (kể cả không quân).
Vào lúc 5 giờ 50 phút sáng 24/1, hơn 2.500 khẩu pháo trên tuyến đầu của PDQ Ukraina 2 đồng loạt khai hỏa, xen kẽ với các loạt pháo phản lực Katyusha là các loạt súng cối 120mm, tạo thành các hành lang hỏa lực công phá tuyến phòng thủ bên ngoài và chia cắt tuyến này với tuyến phòng thủ bên trong của quân Đức. Hơn 300 phi vụ cường kích và ném bom được không quân Liên Xô thực hiện trên toàn địa bàn khu vực, kể cả các sở chỉ huy quân Đức.
Chỉ sau bốn ngày, các TĐQ xe tăng Cận vệ 5 và 6 của Hồng quân đã hoàn toàn bao vây cụm quân Đức ở khu vực Korsun–Shevchenkovsky.
Việc Hitler cố ép quân Đức phải bám trụ tại Cherkasy (khu vực tiếp giáp cuối cùng của quân Đức với sông Dnepr ở phía bắc) cũng như giấc mơ lấy lại Kiev của ông ta đã đẩy quân Đức vào tình trạng bị đe dọa từ hai bên sườn. Từ ngày 4/2/1944, quân Đức tung ra đòn phản công gồm 7 sư đoàn xe tăng và 5 sư đoàn bộ binh để giải vây cho cụm quân bị vây nhưng không thành công.
Ngày 17/2, Hồng quân thanh toán xong cánh quân Đức trong vòng vây. Trong số hơn 33.000 quân Đức bị bao vây, có khoảng 27.000 người thiệt mạng, 1.500 người bị bắt. Trong các cuộc phản công giải vây từ bên ngoài, khoảng 28.000 sĩ quan và binh lính Đức chết và bị thương. Chỉ có một nhóm nhỏ khoảng hơn 4.000 quân chia thành nhiều toán lẻ chạy thoát khỏi vòng vây. Trong số quân Đức tử trận ở Korsun có Trung tướng pháo binh Stemmermann, tư lệnh Quân đoàn bộ binh 11 thuộc TĐQ 8. Thống chế Manstein bị Hitler buộc tội “giết chết hàng nghìn người Đức” và mấy tháng sau bị cách chức.
Kết quả của trận “tiểu Stalingrad” ở Korsun–Shevchenkovsky đã mở ra các hướng tổng tấn công của Hồng quân Liên Xô trong mùa xuân năm 1944 cắt đôi mặt trận của Cụm TĐQ Nam (Đức), buộc quân Đức phải rút khỏi Ukraina ba tháng sau đó.
>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet
Nguyên Phong
Chuyện kể về một đoàn quân oai hùng của Hồng quân Liên Xô
Lịch sử dường như đã sắp xếp để 2 trong số 4 tập đoàn quân (TĐQ) nổi tiếng nhất Thế chiến thứ hai đối đầu nhau tại chiến trường ác liệt nhất-Stalingrad.
" alt="Trận chiến giúp Liên Xô phá tan giấc mơ chiếm Kiev của Hitler"/>
Zelensky sinh năm 1978, là gương mặt mới, tài năng, xuất thân và nổi tiếng trong giới showbiz, có xu hướng chính trị chủ nghĩa dân túy, thu hút sự ủng hộ của những người thu nhập thấp, đối tượng hưu trí, người dân khu vực Đông Nam Ukraina, đặc biệt là giới trẻ, những người thường xuyên sử dụng mạng xã hội.
Bên cạnh đó, ông được sự trợ giúp mạnh mẽ về tài chính và truyền thông bởi tỷ phú, nhà tài phiệt Kolomoisky. Ông là người lãnh đạo Studio “Kvartal 95” chủ yếu thực hiện các chương trình truyền hình hài và phim truyện, ông nổi tiếng nhờ hàng loạt chương trình truyền hình thể loại châm biếm chính trị và xã hội.
Sự kiện năm 2017 được coi là động lực đưa Zelensky lên vũ đài chính trị. Năm đó, Ukraina đã cấm loạt phim bộ nhiều tập "Người mai mối" (một trong những sản phẩm chính và nổi tiếng nhất của hãng phim). Lý do được đưa ra là nam diễn viên người Nga trong phim bộ này ủng hộ việc sáp nhập Crưm vào Nga.
Lệnh cấm của chính quyền khiến Zelensky “tức giận”, thậm chí sau đó, những người ủng hộ bắt đầu đề nghị ông ra tranh cử Tổng thống, họ đăng ký thành lập đảng “Người đầy tớ của nhân dân”. Phim “Người đầy tớ của nhân dân” được phát trên kênh "1+1" thuộc sở hữu của nhà tài phiệt Igor Kolomoisky. Do đó, Zelensky bị nghi ngờ rằng, ông không phải là một nhân vật chính trị độc lập, mà phụ thuộc vào Kolomoisky.
Môt điểm lưu ý nữa là, ông là ứng cử viên trẻ tuổi, chưa có kinh nghiệm trên chính trường nên khó có khả năng thu hút phiếu bầu của giới trí thức, những nhân vật am hiểu tình hình cả trong và ngoài nước.
Petro Poroshenko - Tổng thống đương nhiệm, lên nắm quyền nhờ kết quả của Euromaidan 2014
Tổng thống Poroshenko sinh năm 1965, tham gia chính trường Ukraina vào cuối những năm 90. Theo thống kê, ông 4 lần làm Phó chủ tịch Nghị viện Rada; từng giữ các cương vị: Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Ukraina, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ukraina, Bộ trưởng Kinh tế và Thương mại Ukraina.
Đương kim Tổng thống Ukraina Poroshenko (Nguồn: Reuters)
Về tài chính, năm 2014, theo bảng xếp hạng của Forbes, Poroshenko đứng thứ 6 trong số những người giàu nhất Ukraina với khối tài sản lên tới 1,3 tỷ USD. Tài sản chính của ông là Tập đoàn bánh kẹo Roshen. Sau khi trở thành Tổng thống Ukraina, Poroshenko đã chuyển việc quản lý công ty sang cho quỹ ủy thác, tuy nhiên, vẫn giữ lại tài sản truyền thông của mình, trong đó có “Kênh 5” và kênh truyền hình “Pryamiy” (Trực tiếp).
Hiện nay, ông là “thủ lĩnh” đảng "Khối Poroshenko đoàn kết ". Trong cuộc bầu cử Nghị viện Rada lần cuối, đảng của ông đã nhận được nhiều ghế nhất - 132 đại biểu.
Trong nhiệm kỳ hiện tại, ông Poroshenko cơ bản đã đạt được một số dấu ấn thông qua việc cải cách hệ thống pháp luật, ngân hàng, tăng cường tự chủ ngân sách cho địa phương, thực thi các chính sách để thoát khỏi sự ảnh hưởng của Nga.
Tuy nhiên, chỉ số tín nhiệm của ông Poroshenko hiện đang giảm sút do không giải quyết được các vấn đề phát triển kinh tế và chống tham nhũng, khiến hơn 1/3 dân số sống dưới mức nghèo khổ.
Bên cạnh đó, ông Poroshenko cũng đang bị các đối thủ cáo buộc tham nhũng, liên quan đến hoạt động rửa tiền và âm mưu triệt hạ các đối thủ chỉnh trị. Ngày 26/02/2019, cựu Thủ tướng YT. Tymosenlo tuyên bố đang phối hợp với các đảng phải khác trong Quốc hội chuẩn bị thủ tục luận tội Tổng thống đương nhiệm Poroshenko.
Yulia Tymoshenko - Nguyên Thủ tướng Ukraina, 2 lần về nhì ứng viên Tổng thống
Tymoshenko sinh năm 1960, là chính trị gia lão luyện nhất và cũng giai đoạn thăng trầm nhất của Ukraina. Lần đầu tiên bà Tymoshenko tham gia là Nghị viện Rada vào năm 1997 và kể từ đó bà được bầu thêm 5 lần nữa. Năm 2004, cùng với Viktor Yushchenko, bà lãnh đạo cuộc Cách mạng Cam. Yushchenko trở thành Tổng thống Ukraina, còn bà trở thành Thủ tướng, nhưng nửa năm sau bà bị bãi nhiệm chức vụ này.
Ứng cử viên Tymoshenko (Nguồn: Sputnik)
Trong các cuộc bầu cử tiếp theo tại Nghị viện Ukraina “Rada”, khối Yulia Tymoshenko giành vị trí thứ 2, kết quả là bà lại trở thành Thủ tướng Ukraina. Mặc dù có mâu thuẫn với Tổng thống và Rada, nhưng lần này bà đã giữ vững chức vụ trong hơn 2 năm. Trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2010, bà thua Viktor Yanukovych và bị tống giam.
Năm 2014, Yanukovych đã bị phế truất do Euromaidan 2014, ngay sau đó Tymoshenko được trả tự do và phục hồi nhân phẩm. Bà là thủ lĩnh đảng “Tổ quốc”. Trong cuộc bầu cử Nghị viện Rada cuối cùng, đảng của bà đã giành được 19 ghế, Tymoshenko muốn Ukraina trở thành nước cộng hòa nghị viện theo mô hình của Liên bang Đức (Tổng thống do Quốc hội bầu ra).
Trước đó, trong thời gian giữ chức vụ Thủ tướng (năm 2005, 2007 - 2010), bà đối mặt với một số vụ hình sự và bị kết án 7 năm tù (10/2011) vì tội lạm dụng chức vụ khi tiến hành giải quyết vụ tranh chấp khí đốt với Nga năm 2009.
Dự báo kết quả cuộc bầu cử
Do nhiều ứng cử viên tham gia tranh cử nên khả năng cao, trong cuộc bầu cử tại vòng 1 (31/3), tỷ lệ phiếu ủng hộ của cử tri sẽ bị phân tán; không có nhân vật nào, kể cả ứng viên được đánh giá cao như ông Zelensky giành trên 50% số phiếu ủng hộ để đắc cử Tổng thống. Ba ứng cử viên có khả năng cao lọt vào vòng 2 là ông Zelensky, ông Proshenko và bà Tymoshenko.
Mỹ và phương Tây tiếp tục ủng hộ, hậu thuẫn để Tổng thống đương nhiệm Proshenko giành chiến thắng do đang nắm rất chắc quân bài Poroshenko, nhân vật có thái độ chống Nga quyết liệt nhất từ trước đến nay trong triển khai chính sách mở rộng sang phía Đông của NATO, kiềm chế ảnh hưởng của Nga; cơ bản hài lòng với những chính sách gần đây của Ukraina trong nỗ lực cắt đứt quan hệ với Nga và hội nhập châu Âu; không mạo hiểm lựa chọn các nhân vật khác, kể cả cựu Thủ tướng Tymoshenko hay ông Zelensky, người theo chủ nghĩa dân túy thay thế.
Từ giờ đến lúc bầu cử, các ứng cử viên sẽ đẩy mạnh chiến dịch tranh cử, không loại trừ khả năng, đương kim Tổng thống Poroshenklo sẽ có những hành động hoặc phát ngôn thể hiện sự cứng rắn trong mối quan hệ với Nga cũng như lợi dụng quyền lợi của Tổng thống nhằm loại bỏ các “đối thủ tiềm năng”, gia tăng uy tín cá nhân và giành phiếu của cử tri cả nước.
Cả 3 ứng cử viên sáng giá nhất, có khả năng lọt vào vòng 2 đều có đường lối tranh cử tập trung vào các mục tiêu giải quyết vấn đề biên giới, lãnh thổ Crưm và miền Đông cũng như gia nhập EU/NATO. Vì vậy, bất kể ứng viên nào trở thành Tổng thống Ukraina thì chính sách đối ngoại của nước này trong thời gian tới sẽ theo hướng hội nhập phương Tây và “đoạn tuyệt” quan hệ với Nga.
Theo An ninh Thủ đô
" alt="Ba ứng viên sáng giá cho ghế Tổng thống Ukraina trước giờ 'G'"/>
Bức tranh về đại dịch (chấm xanh là những nước có ca nhiễm, tử vong giảm, chấm đỏ là tình trạng tồi tệ hơn). Ảnh: Guardian
Đầu tiên là câu hỏi gây tranh cãi về việc làm thế nào để tăng sản xuất và phân phối vắc-xin để đảm bảo phân phối công bằng hơn, khi mà hiện chỉ có 0,2% trong số 700 triệu liều vắc-xin được chuyển tới cho các nước thu nhập thấp.
Phát biểu trong một cuộc giao ban đầu tuần này, cựu Thủ tướng Anh Gordon Brown nói: “Đây là một thảm hoạ nhân tạo. Do thất bại trong việc mở rộng tiêm chủng nhanh chóng hơn cho mọi quốc gia, chúng ta phải lựa chọn người được sống và người phải chết”.
Giữa tuần này, chiến dịch bỏ quyền sở hữu trí tuệ với vắc-xin ngừa Covid-19 đã nhận được sự ủng hộ của Mỹ và EU. Tuy nhiên, như các chuyên gia đã chỉ ra, công bằng vắc-xin cho các nước đang phát triển có thể còn phức tạp hơn.
Sự trỗi dậy thảm khốc của virus corona trong thời gian gần đây ở Nam Á, đặc biệt là Ấn Độ và Nepal, là do các yếu tố phức tạp chứ không chỉ là thiếu vắc-xin, đặc biệt là ở Ấn Độ, nơi mà Viện Huyết thanh – nhà sản xuất vắc-xin lớn nhất thế giới, đã được cấp phép để sản xuất vắc-xin AstraZeneca.
Sự lây lan của virus ở cấp độ quốc gia và giữa các quốc gia do nhiều vấn đề quyết định, gồm cả nhân khẩu học, các quyết định chính trị về những biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu, sức mạnh tương đối hoặc sự mong manh của hệ thống y tế. Ở thế giới đang phát triển, còn có các yếu tố khác, gồm không phân phối được vắc-xin có sẵn và do dự trong tiêm vắc-xin.
Tất cả những điều trên đã được nhấn mạnh trong một cảnh báo của WHO. Theo đó, các nước châu Phi dễ bị tổn thương bởi tình trạng trùng hợp tương tự, vốn dẫn tới cuộc khủng hoảng hiện nay ở Nam Á.
“Sự chậm trễ trong việc cung cấp các liều vắc-xin từ Viện Huyết thanh của Ấn Độ dành cho châu Phi, sự chậm trễ trong triển khai vắc-xin và sự xuất hiện của các biến thể mới… có nghĩa là nguy cơ về một làn sóng lây nhiễm ở châu Phi vẫn còn rất cao”, văn phòng của WHO tại châu Phi cho biết trong một tuyên bố ngày 6/5.
Cơ quan trên cho hay, các biến thể mới, như những biến thể xuất hiện ở Ấn Độ và Nam Phi, có thể tạo ra “làn sóng lây nhiễm thứ ba” ở lục địa này.
Nam Phan
Vắc-xin, phép thử hồi sinh từ Covid-19
Hầu hết các nước bắt đầu triển khai tiêm vắc-xin từ đầu năm 2021, khi Covid-19 hoành hành ở hàng trăm quốc gia với các biến thể nguy hiểm khó lường.
" alt="Bức tranh đối lập lột tả độ tàn phá của dịch Covid"/>