当前位置:首页 > Giải trí > Thông tin lực lượng U20 Việt Nam vs U20 Úc mới nhất, 17h ngày 1/3 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
Hôm nay, ngày 25/7, Kaspersky Lab công bố báo cáo mới về thực tế hiện nay và xu hướng của thị trường cung cấp dịch vụ quản lý (MSP) toàn cầu. Nghiên cứu này được Kaspersky Lab và Business Advantage khảo sát trên 569 công ty MSP với các dịch vụ quản lý từ 10 quốc gia.
Hãng bảo mật này dự báo, khi thị trường dịch vụ quản lý toàn cầu dự kiến sẽ đạt 245 tỷ USD vào cuối năm 2022, thì an ninh mạng không còn được coi là một chức năng riêng biệt hoặc tùy chọn ở các công ty MSP nữa. Thay vào đó, nó đã trở thành một phần không thể tách rời của các dịch vụ CNTT mà họ cung cấp - với sự hài lòng của khách hàng và khả năng giữ các sự cố an ninh ở mức tối thiểu, trong số các chỉ thị hoạt động chính.
Đáng chú ý, báo cáo của Kaspersky Lab cho thấy 92% các công ty MSP hiện nay đưa an ninh mạng là một phần trong danh mục dịch vụ của họ và 51% xem nó là điều thiết yếu cho sự liên tục trong hoạt động của khách hàng. Vì thế, việc đem đến sự bảo vệ khỏi các mối đe dọa mạng được dự kiến sẽ là ưu tiên hàng đầu của các công ty MSP trong tương lai.
Theo Kaspersky Lab, an ninh mạng dự kiến sẽ thúc đẩy ngành kinh doanh MSP bằng nhiều cách. Các công ty MSP với các khách hàng nhỏ hơn (khoảng 50 trạm làm việc của người dùng cuối) tin rằng việc mở rộng danh mục bảo mật của họ sẽ tạo cho họ một danh tiếng tốt trong số các công ty khác (78%) và giúp họ thu hút được khách hàng mới (77%). Trong khi đó, các nhà cung cấp dịch vụ làm việc với các doanh nghiệp lớn hơn xem an ninh mạng là một cách để giữ doanh thu hiện tại của họ (78%).
Tuy nhiên, nghiên cứu mới của Kaspersky Lab cũng cho thấy các công ty MSP phải đối mặt với một số thách thức khi đầu tư vào việc mở rộng cung cấp dịch vụ an ninh mạng của họ. Cụ thể, 2/3 các công ty MSP phục vụ cả thị trường doanh nghiệp lớn (60%) và các doanh nghiệp nhỏ (58%) đều đồng ý rằng tình trạng thiếu hụt các chuyên gia bảo mật CNTT đủ tiêu chuẩn để cung cấp cho khách hàng góp phần vào thách thức của việc tăng cường cung cấp dịch vụ an ninh mạng của họ.
" alt="92% công ty cung cấp dịch vụ quản lý đưa an ninh mạng vào danh mục dịch vụ"/>92% công ty cung cấp dịch vụ quản lý đưa an ninh mạng vào danh mục dịch vụ
Chụp ảnh món ăn biết công thức nấu: Trí tuệ nhân tạo giúp ai cũng thể trở thành đầu bếp
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
Sự phấn khích tột đỉnh đột nhiên tan biến khi mà vị tướng Aurelion Sol dính lỗinghiêm trọng và trận đấu buộc phải làm lại.
Đây không phải là lần đầu tiên TSM rơi vào tình trạng tương tự. Họ cũng là những người trực tiếp phải làm lại một ván đấu trong trận Bán kết LCS Bắc Mỹ với Counter Logic Gaming khi mà Aurelion Sol cũng dính một lỗi giống hệt. Đó không phải là lỗi của TSM, chắc chắn rồi. Nhưng đây phải khẳng định, trách nhiệm thuộc về Riot Games.
Thật khó để phản kháng lại những vấn đề đột nhiên xảy ra trong quá trình thi đấu, nhưng trong tất cả các nhà phát triển liên quan tới các bộ môn lớn trong thể thao điện tử, Riot đang khiến tất cả phải bực mình nhất.
Vấn đề quan trọng nhất khi làm lại một trận đấu đương nhiên liên quan tới lượt Cấm/Chọn. RNG có được Lee Sin ngay trong lượt lựa chọn đầu tiên, TSM quyết định thay thế bằng Orianna bởi Cassiopeia (vị tướng thuộc về họ ở trận đấu lỗi trước đó) đã được RNG nhấp chuột ở lượt thứ hai. Đại diện số một của Bắc Mỹ mất đi lợi thế vốn có, và buộc phải dành một lượt cấm cho vị tướng mà đội tuyển Trung Quốc có lẽ là không có ý định sử dụng. Nhưng nhìn chung, chiến thuật Cấm/Chọn của hai đội đã bị “lộ bài” vì lý do khách quan.
RNG vẫn cho thấy đẳng cấp của họ ngay cả khi trận đấu buộc phải làm lại. Tuy nhiên, lỗi hiển thị hình ảnh của Aurelion Sol không chỉ ảnh hưởng tới duy nhất một trận đấu. Mà Ác Long Thượng Giới đã chính thức bị vô hiệu hóa ở Ngày 2 & 3 tại CKTG 2016 – khiến cho những đội tuyển dành ra rất nhiều thời gian để tập luyện, nắm bắt cơ chế, xây dựng đội hình xung quanh vị tướng này giờ sẽ “đổ sông đổ biển”.
HLV Trưởng của CLG, Tony “Zikz” Gray, hẳn là người đang cảm thấy đau đầu nhất sau sự cố này. Không hề có bí mật về chuyện người đi đường giữa Choi “Huhi” Jae-hyun thường xuyên sử dụng Aurelion Sol, một lựa chọn đã bị vô hiệu hóa. Đội tuyển của anh sẽ lần lượt chạm trán với Albus NoX Luna và ROX Tigers ở hai Ngày 3 & 4 – hai trận đấu mang tính bước ngoặt ảnh hưởng trực tiếp tới cục diện của Bảng A.
HLV Trưởng của CLG, Tony “Zikz” Gray, hẳn là người đang cảm thấy đau đầu nhất sau sự cố này. Không hề có bí mật về chuyện người đi đường giữa Choi “Huhi” Jae-hyun thường xuyên sử dụng Aurelion Sol, một lựa chọn đã bị vô hiệu hóa. Đội tuyển của anh sẽ lần lượt chạm trán với Albus NoX Luna và ROX Tigers ở hai Ngày 3 & 4 – hai trận đấu mang tính bước ngoặt ảnh hưởng trực tiếp tới cục diện của Bảng A.
Nhưng không riêng gì CLG, nhiều đội tuyển khác áp dụng lối chơi và chiến thuật xoay quanh Aurelion Sol hẳn đang “sốt xình xịch” chưa biết bao giờ Ác Long Thượng Giới mới được mở khóa.
Đây là CKTG: giá trị tiền thưởng hai triệu USD cho các đội tham dự, và đây cũng là sân khấu cạnh tranh đỉnh cao nhất của bôn môn LMHT. Đây là lí do mà các tuyển thủ luyện tập ngày qua ngày, và nó đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi những dòng mã lỗi.
Trường hợp này thường không xảy ra ở các giải đấu lớn. Các trận đấu đỉnh cao thuộc giải đấu CS:GOkhông có các loại vũ khí lỗi, buộc phải làm lại trận đấu hay vô hiệu hóa khẩu súng nào cả. Dota 2, tựa gameMOBA luôn so kè với LMHTtrên mọi mặt trận, chắc chắn là cũng chẳng bao giờ dính lỗi lớn tương tự ở tất cả các giải đấu lớn trải dài xuyên suốt trong năm.
Vậy LMHTthì sao?
Trên trang Twitter cá nhân của Zikz, anh đã nhận được rất nhiều thông tin, ý kiến phản hồi từ phía người hâm mộ về lỗi liên quan tới Aurelion Sol. Nhưng vấn đề ở đây là, tại sao các vị tướng không được kiểm tra kỹ càng trước khi CKTG khởi tranh?
Giờ thì, Riot không còn lựa chọn nào khác và buộc phải vô hiệu hóa vị tướng ở giai đoạn đầu của vòng bảng. Và liệu sự thiếu vắng của Aurelion Sol trên sân khấu CKTG ảnh hưởng thế nào tới 16 đội tham dự thì chúng ta vẫn phải chờ đợi ít nhất là Ác Long Thượng Giới được mở lại và vòng bảng khép lại vào ngày 10/10 tới đây.
June_6th
" alt="[CKTG 2016] Lỗi tướng không nên xuất hiện tại các giải đấu lớn!"/>[CKTG 2016] Lỗi tướng không nên xuất hiện tại các giải đấu lớn!
Nhưng dĩ nhiên, họ phải đối mặt với những trận chiến đầy khó khăn trước các đội tuyển Hàn Quốc. Trong khi Azubu Frost và Najin Sword đã gây thất vọng khi không thể đem cúp Anh Hùng về với xứ sở kim chi, thì bắt đầu có những dấu hiệu về việc những tổ chức hùng mạnh nhất và kinh nghiệm nhất thế giới về thể thao điện tử bắt đầu quan tâm đến Liên Minh Huyền Thoại.
Dù có một lịch sử lâu đời cùng nền tảng vững chắc nhưng Bắc Mỹ vẫn thể hiện một bộ mặt rất ngây thơ tại CKTG. Sau thất bại sấp mặt tại mùa 2012, người Bắc Mỹ có vẻ chưa rút ra được bài học gì và họ tiếp tục nhận lấy những trái đắng trong năm 2013.
“Chúng tôi thực sự không bị thử thách quá nhiều tại Bắc Mỹ. Chúng tôi gần như rất ít khi để thua, và sự tự tin mà chúng tôi có đã khiến chúng tôi không bao giờ nhận ra là mình có thể làm mọi thứ tốt hơn. Thật khó để so sánh chúng tôi với các đội khác trên thế giới, bởi chúng tôi không được thi đấu với họ. Vì vậy, dĩ nhiên là họ đã bắt kịp và vượt qua chúng tôi rất dễ dàng, đơn giản bởi họ chơi nhiều hơn và đầu tư nghiên cứu game đấu kỹ hơn.” – Steven “Chauster” Chau thành viên của CLG NA – một đội không được tham dự CKTG mùa 2013 chia sẻ.
Chauster và Doublelift đều phải ngồi nhà xem CKTG 2013
TSM đã không còn là một trong những đội tuyển hàng đầu thế giới trong hơn một năm, nhưng tại Bắc Mỹ, họ vẫn là kẻ thống trị. Vô địch LCS Bắc Mỹ mùa đầu tiên khiến cho họ càng thêm tự mãn về bản thân và nó bắt đầu kéo theo các thói quen xấu. Thất bại trong giải mùa hè trước Cloud 9 có vẻ không khiến họ thay đổi và hệ quả là tại CKTG, họ thuộc top 4 đội có thành tích tệ nhất.
Lão làng của khu vực Bắc Mỹ nhưng vẫn chỉ là một cậu bé tại CKTG
Cloud9 là ứng cử viên mạnh nhất của Bắc Mỹ gửi đến Chung kết thế giới kể từ ngày Epik Gamer và TSM đại diện cho khu vực này tại mùa 2011. Họ đến với giải đấu và mang theo hy vọng của cả một khu vực trên đôi vai, cùng những kỷ lục mà họ đã liên tiếp tạo nên tại mùa LCS đó. Mọi thứ không may mắn như mọi người vẫn nghĩ khi Cloud9 gần như không có cơ hội được thi đấu tại Chung kết thế giới năm đó. Suất hạt giống giúp họ bỏ qua vòng bảng để vào thẳng tứ kết, và cả chặng đường của Cloud9 tại Chung kết thế giới chỉ là một trận Bo3 trước Fnatic.
“Bạn có thể luôn thua bất kể bạn có muốn giành được chiến thắng đến nhường nào. Không có ai có thể mãi mãi chiến thắng cả” Cloud 9 Hai – CKTG 2013
Sau một mùa giải thất bại thảm hại, Fnatic đã trở lại với đội hình 4 người từng góp mặt trong trận chung kết mùa 2011. Trong giai đoạn vòng bảng, Fnatic chỉ được đánh giá là một đội chiếu dưới và có khá ít cơ hội đi tiếp. Họ có một mùa giải LCS mùa hè đầy thử thách, và những thử thách còn lớn hơn khi rơi cùng bảng Gambit Gaming (Moscow Five cũ) và Samsung Ozone. Tuy nhiên, có vẻ như một mùa giải LCS khó khăn đã giúp họ trở nên mạnh mẽ hơn.
sOAZ cho biết: “Chìa khóa của mùa 2013 là vượt lên dẫn trước từ khoảng thời gian đầu của trận đấu và cố gắng lăn cầu tuyết tối đa có thể.” Và chỉ với duy nhất một chiến thuật đó, họ đã làm tốt chúng trong suốt cả giải đấu và nó đã giúp cho đội tuyển đến từ Châu Âu kết thúc giải đấu lớn nhất năm 2013 tại trận bán kết.
Gambit Gaming đã có những thay đổi về nhân sự trước CKTG và điều này khiến người hâm mộ không thể chứng kiến 5 con người từng khuấy đảo thế giới cùng góp mặt tại giải đấu lớn nhất trong năm 2013. Tuy nhiên với những gì đã thể hiện, họ đã khiến niềm hy vọng của người Hàn Quốc – Samsung Galaxy Ozone phải ngậm ngùi rời giải. Thất bại có phần bất ngờ trước Najin Sword đã khiến những chú gấu Nga không thể chạm chán SKT T1 nhưng xét trong tổng thể, đây vẫn là mùa giải rất tuyệt vời với họ.
Thực tế thì năm 2013 đã được nhận định sẽ là năm của các đội tuyển Hàn Quốc. Najin Black Sword được vào thẳng vòng Tứ Kết trong khi SKT T1 K và Samsung Ozone được dự đoán sẽ càn quét vòng bảng và khiến phần còn lại của thế giới phải khiếp sợ. Trong trường hợp của SKT T1 K, họ đã thực hiện mọi thứ đúng như kịch bản ở trên. Những gì mà thế giới thấy tại vòng bảng là một đội tuyển đã đi trước đối phương đến cả năm ánh sáng. Họ cũng là một số ít các đội tuyển có các ngôi sao tài năng có thể tự gánh cả trận đấu trong thời kỳ meta đang thay đổi theo hướng phối hợp đồng đội trở nên ngày một quan trọng.
Mùa 2013 là mùa giải của các ngôi sao đường giữa, và không một ai chơi hay hơn Faker tại thời điểm này. Tuyển thủ này thậm chí còn là nguồn cảm hứng cho câu meme: Things Faker Does và luôn là người thống trị trong tất cả các trận đấu tại vòng bảng. Impact khi đó cũng là một người đường trên gần như là bất tử và không ai có thể đánh gục được bức tường vững chãi của SKT. Bengi chắc chắn là người đi rừng hay nhất (trong lịch sử?) với sự đa dạng trong lối chơi và khả năng bao sân của mình. Piglet – PoohManDu xét trên phương diện xạ thủ – hỗ trợ cũng khó có ai dám so bì với họ. Nhìn cái cách Piglet cầm Ezreal bắn hạ Vayne của Uzi ở đường dưới thì có thể thấy trình độ của người Hàn đã ở một đẳng cấp khác so với phần còn lại của thế giới.
Đội tuyển duy nhất làm khó được SKT T1 K tại giải lần đó rất đáng tiếc cũng là một đội Hàn Quốc. Dù là đội hạng 2 mang trong mình chiếc vé hạng nhất nhưng các đội tuyển đại diện Trung Quốc có lẽ rất vui mừng khi Najin đã gặp SKT T1 K ngay ở Bán kết nếu không họ khó lòng có thể lọt vào trận chung kết. Đây cũng là thời kỳ hoàng kim cuối cùng của Najin Sword trên vũ đài thế giới trước khi cái tên này chìm sâu xuống vào năm 2014.
Trận Bán kết giữa Najin Sword với SKT T1 K là một trong những trận đấu hay nhất của giải
Trong vòng 3 năm, Liên Minh Huyền Thoại đã thay đổi và phát triển đến mức chóng mặt mà gần như ai cũng có thể nhận ra sự khác nhau giữa ngày nay so với những ngày đầu. Chung kết thế giới mùa 2011, với một diện tích khiêm tốn trong một góc đầy ắp những người đến xem DreamHack đã bắt đầu những nền tảng đầu tiên cho cộng đồng thi đấu đỉnh cao.
Một năm sau đó, trận chung kết được tổ chức tại một sân đấu thể thao riêng biệt. Và một năm sau đó nữa, trận chung kết của mùa 2013 được diễn ra tại một trong những sân đấu bóng rổ và khúc côn cầu lớn nhất thế giới.
Bản thân Liên Minh Huyền Thoại cũng đã trở nên rất khác biệt so với chính nó những ngày đầu tiên. Giờ đây nó đã trở thành một môn thể thao đích thực, và đã không còn là một tựa game của các siêu sao gánh đội như nó đã từng.
Carlos “Ocelote” Rodiguez giải thích: “Trở về với mùa 2011, những người chơi đường giữa có thể một mình cân cả trận đấu. Ngày đấy chiến thuật không quá quan trọng. Ở mùa 2011, tôi có thể một mình đấu 5 người đối phương bởi họ không hề biết cách tổ chức đội hình.”
Những ngày đấy đã đi vào dĩ vãng và rất nhiều người đã từng là các siêu sao đã phải lui lại hoặc cố gắng thích ứng với kỷ nguyên mới để có thể bước tiếp.
Bi Boyz
" alt="[LMHT] Nhìn lại những kỳ CKTG đã qua: 2013"/>