Thể thao

Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-21 16:26:33 我要评论(0)

Pha lê - 17/01/2025 08:52 Nhận định bóng đá g shin tae-yongshin tae-yong、、

ậnđịnhsoikèoUnireaSloboziavsSepsihngàyNỗlựccảithiệnphongđộshin tae-yong   Pha lê - 17/01/2025 08:52  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Năm nay 51 tuổi,  nhưng thầy Cát vẫn sục sôi niềm đam mê nghiên cứu khoa học. Liên hệ tới thầy vào ngày cuối tuần, thầy Cát vẫn đang có mặt ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và say sưa hoàn thiện luận án tiến sĩ với đề tài” Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát các tính chất của vật liệu nano lai giữa hạt nano kim loại và cacbon nhằm ứng dụng trong cảm biến môi trường”.

Thầy kể, ngoài các giờ dạy trên lớp, cứ rảnh là lại bắt xe khách lên Hà Nội để thực nghiệm bổ sung cho các nghiên cứu của mình.

Đến nay, thầy giáo trường huyện này đã có 6 bài báo được công bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế, trong đó 2 bài công bố ở hội nghị quốc gia, 2 bài công bố ở hội nghị quốc tế và 2 bài ISI đăng trên tạp chí quốc tế Materials Today Communnications.

“Đối với quốc tế, họ yêu cầu khắt khe hơn khi nghiên cứu của mình vừa có tính học thuật, vừa có tính thực tế”, thầy Cát chia sẻ.

{keywords}
Thầy Vũ Văn Cát, giáo viên dạy môn Vật Lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí uy tín thế giới chỉ trong 2 năm liền.

"Không thể dừng lại và dạy như cách cũ"

“Bộ môn vật lý liên quan rất nhiều tới các hiện tượng tự nhiên, với rất nhiều định luật liên quan đến khoa học cơ bản. Khi giảng dạy cho học sinh những kiến thức đó, nó thôi thúc bản thân tôi suy nghĩ, trăn trở cần nghiên cứu tìm tòi đến tận nguồn gốc để giúp các em học sinh có thể hiểu rõ hơn, và luôn đặt câu hỏi những kiến thức đó còn có thể mở rộng ứng dụng ở những lĩnh vực nào trong cuộc sống hiện đại. Việc mong mỏi làm mới kiến thức, mang lại những luồng gió mới cho bài giảng của mình để thu hút được học sinh cũng cho tôi cảm hứng cần phải tiếp tục nghiên cứu", thầy Cát chia sẻ.

Trong cuộc đời giảng dạy, thầy Cát đã có khoảng 20 sáng kiến kinh nghiệm các cấp, trong đó có 4 sáng kiến cấp tỉnh.

Theo thầy, tuy nghĩa vụ là giảng dạy kiến thức phổ thông cơ bản cho các học sinh, song với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì việc giáo viên phổ thông tham gia nghiên cứu khoa học là việc nên làm.

Ngoài ra, ngày nay các học sinh bị nhiều yếu tố khác lôi cuốn, đòi hỏi bản thân người giáo viên không thể “dừng lại và dạy như cách cũ”. Thay vào đó, giáo viên cần phải nâng tầm chính mình thì mới có thể hòa nhịp được với học sinh.

“Có hòa nhịp được với các em thì mới có thể dạy được. Còn nếu không, có khi lại mang đến tác dụng ngược. Giáo viên không đổi mới, trăn trở và không có những kiến thức, kỹ năng, phương pháp dạy học mới thì học sinh sẽ dễ chán nản”.

Xuất phát từ những suy nghĩ đó, thầy Vũ Văn Cát đã tìm đến môi trường nghiên cứu lớn hơn là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

{keywords}
Thầy Vũ Văn Cát tại phòng nghiên cứu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Đánh đổi nhiều cho niềm đam mê khoa học

Thầy giáo chia sẻ tuy vậy, để theo đuổi niềm đam mê nghiên cứu khoa học, cũng phải chấp nhận đánh đổi nhiều thời gian của bản thân cho gia đình và cả vật chất, thậm chí hạnh phúc riêng tư.

Những ngày nghỉ, ngoài việc hoàn thành công việc của một giáo viên, thầy Cát phải lao vào đọc thêm tài liệu, đi làm thực nghiệm.

Và đều đặn, những ngày nghỉ, thầy Cát đều lên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để thực hiện các bước nghiên cứu.

Thậm chí, thầy cũng quen với cảnh nhiều tuần liền, mỗi một mình trong những tòa nhà 5-7 tầng cặm cụi làm thực nghiệm mỗi cuối tuần.

“Thời gian nào cần xử lý gấp rút, mình phải thuê nhà trọ ở lại Hà Nội để thuận tiện và tiết kiệm thời gian”.

{keywords}
 

Nỗ lực không mệt mỏi cùng niềm đam mê nghiên cứu của mình, kết quả sau hơn 3 năm học tập, nghiên cứu, thầy Cát đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên những tạp chí uy tín thế giới.  Là giáo viên trường huyện, 2 con còn đi học, thầy Cát cho hay: “nếu nói ra và tính toán về kinh phí thì sẽ nhiều người không dám chọn con đường này đâu. Nếu tính toán kinh phí kỹ ra thì áp lực nó sẽ lại càng đè nặng hơn. Bởi đơn giản nhất, mỗi tháng mình đã mất vài triệu tiền xe khách. Mình áp lực một thì vợ lại căng thẳng, áp lực hơn. Nhưng chắc hiểu được nguyện vọng, sở thích nên nhà tôi cũng rất ủng hộ. Làm khoa học cũng như sáng tác nghệ thuật, nó phải có cảm hứng và sự thăng hoa, nếu như tính toán, cân đong nhiều quá thì khó có thể có được kết quả trong nghiên cứu”, thầy Cát chia sẻ.

Đó là bài báo "Tổng hợp vật liệu tổ hợp rGO-Ag bằng phương pháp thủy nhiệt dùng trong cảm biến phát hiện xanh methylene và thuốc trừ sâu tricyclazole" năm 2019 và "Sự thực hóa các tấm graphene oxit trong cảm biến khối lượng phát hiện các khí độc hại NO2, SO2, CO và NH3" năm 2020.

{keywords}
 

Những ngày này, thầy Vũ Văn Cát vẫn đang say sưa hoàn tất luận án tiến sỹ. Thầy giáo 51 tuổi hi vọng sẽ bảo vệ thành công đề tài của mình tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Thanh Hùng

Sẽ kiểm tra chất lượng bài báo quốc tế khi xét giáo sư, phó giáo sư 2020

Sẽ kiểm tra chất lượng bài báo quốc tế khi xét giáo sư, phó giáo sư 2020

Hội đồng Giáo sư nhà nước yêu cầu các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành phải kiểm tra chất lượng các bài báo quốc tế của ứng viên khi xét công nhận phó giáo sư, giáo sư năm 2020.

" alt="Thầy giáo 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI" width="90" height="59"/>

Thầy giáo 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI

Ngoài môn ngữ văn thi tự luận, các môn còn lại thi bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. Theo Bộ GD-ĐT, đề thi, thời gian làm bài thi tương đương như ở đợt 1 để đảm bảo khách quan, công bằng với thí sinh.

Tham dự kì thi đợt 2 đa số là các thí sinh chưa dự thi hoặc không thể hoàn thành thi đợt 1 do ảnh hưởng của dịch Covid-19; hoặc thí sinh chưa dự thi hoặc đã dự thi nhưng không thể hoàn thành thi đợt 1 vì các lý do khác.

Theo thông tin từ Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT, đợt thứ 2 của Kỳ thi còn hơn 11.000 thí sinh của 39 tỉnh thành phố đăng ký dự thi. Cả nước còn 13 Hội đồng thi ở Hải Phòng, Cao Bằng, Bắc Giang, Hưng Yên, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đồng Nai...

Bộ GD-ĐT cho biết, tổng số thí sinh đăng kí dự thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2021 là 11.657 thí sinh của 38 tỉnh/thành phố.

Có 13 tỉnh, thành tổ chức thi đợt 2 với 49 điểm thi và 683 phòng thi.

Bắc Giang có số lượng thí sinh dự thi đợt 2 đông nhất (tính đến ngày 3/8), với 3.106 em, trong đó có 51 thí sinh của 7 tỉnh khác gửi sang, gồm: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Hà Tĩnh.

Ông Trần Tuấn Nam, Giám đốc Sở GD-ĐT Bắc Giang cho biết, đợt 2 Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, tỉnh có 8 điểm thi với 139 phòng thi, đặt chủ yếu tại huyện Lục Ngạn - nơi đông thí sinh dự thi đợt 2 nhất. Các thí sinh tỉnh ngoài được bố trí thi tại các điểm thi gần nơi lưu trú.

An Giang từ địa phương có số thí sinh chưa thể dự thi đợt 1 đông nhất cả nước (4.922 thí sinh), sau khi có quyết định bổ sung thí sinh được xét đặc cách tốt nghiệp THPT, chỉ còn 1.740 thí sinh có nguyện vọng dự thi đợt 2.

3 thí sinh của 2 tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang được gửi dự thi tại Hội đồng thi An Giang.

{keywords}
Lịch thi đợt 2

Trong lần thi này, nhiều Sở GD-ĐT tổ chức các đoàn đưa thí sinh sang tỉnh bạn dự thi.

Ông Đỗ Hữu Quỳnh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hòa cho biết, theo kế hoạch ban đầu, toàn tỉnh có tổng cộng 20 thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2.

Tuy nhiên, thời điểm này có 5 thí sinh thuộc diện đang cách ly y tế và trong khu vực diện phong tỏa theo Chỉ thị 16, do đó chỉ còn 15 thí sinh đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp THPT đợt 2.

Do vậy, Sở GD-ĐT Khánh Hòa đã quyết định thành lập đoàn đưa 15 thí sinh này đến Hội đồng thi tỉnh Lâm Đồng để dự thi. Sáng ngày 5/8, đoàn sẽ khởi hành từ Khánh Hòa và dự kiến quay về sau khi kết thúc môn thi cuối cùng (ngày 7/8). 5 thí sinh không thể dự thi đợt 2 sẽ được đặc cách xét tốt nghiệp THPT năm 2021.

13 thí sinh của Hà Tĩnh đã được Sở GD-ĐT Hà Tĩnh đưa ra Bắc Giang từ sáng 4/8.

“Sở đã bố trí xe đi lại, chỗ ăn ở cho các em và cử cán bộ đi cùng. Sở đã lên phương án, thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo yêu cầu của tỉnh Bắc Giang”, đại diện Sở GD-ĐT Hà Tĩnh nói.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho hay, đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT tuy số lượng thí sinh ít nhưng đòi hỏi tính công bằng rất cao. Không vì ít thí sinh mà lơ là chủ quan. Đợt thi này, ngoài phải tiếp tục đảm bảo mục tiêu kép là an toàn quy chế, an toàn phòng dịch thì có thêm mục tiêu quan trọng nữa là công bằng và cân bằng giữa 2 đợt thi. Vì vậy, ông Độ yêu cầu các Hội đồng thi phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, quán triệt các nội dung này tới thành viên trong Hội đồng.

Trong khi đó, sát ngày thi, đã có một loạt địa phương hỏa tốc dừng thi tốt nghiệp THPT đợt 2 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 như TP.HCM, Đồng Tháp, Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu... Những thí sinh này sẽ được xét đặc cách tốt nghiệp năm nay. 

 >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Phương Chi

Hàng trăm thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2 ở địa phương khác

Hàng trăm thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2 ở địa phương khác

Do số lượng thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT đợt 2 không lớn, một số địa phương đã quyết định “gửi” thí sinh qua tỉnh khác dự thi. Riêng Bắc Giang hiện đã tiếp nhận thí sinh được gửi đến từ 7 tỉnh khác trên cả nước.n địa bàn tỉnh.

" alt="Hàng chục nghìn thí sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2021" width="90" height="59"/>

Hàng chục nghìn thí sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2021