2025-02-02 16:28:35 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:598lượt xem
- Một ngày sau sựra đi đột ngột của T.D.T,ànghoàngsaucáichếtcủanamsinhlớ24h. com. vn cả cô và trò Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) vẫnbàng hoàng không tin người bạn và cậu học trò vốn tính ngoan hiền, năng nổ đã mãi rờixa...
Các tin liên quan
Hà Nội: Nam sinh lớp 10 rơi từ tầng 23
Cô Bùi Hồng Hạnh, giáo viên môn Văn cũng là chủ nhiệm lớp 10A1 của T. không giấuđược sự xúc động trước sự ra đi đột ngột của em. Cô nói "chiều qua (14/4), khi đangchấm bài làm Văn của lớp, cô nhận được tin dữ..."
Trường THPT Lương Thế Vinh nơi em T.D.T theo học (Ảnh Văn Chung)
Cô Hạnh cho hay: “Trên lớp T. học khá. Em ấy rất nhiệt tình trong các hoạt độngnên đã được nhận vào đội thanh niên tình nguyện của trường”.
Ấn tượng của người giáo viên chủ nhiệm về T. “đó là một học sinh rất biết nghelời. Em cũng sợ thầy cô nếu để mắc lỗi dù là lỗi nhỏ. Em ấy không có tài khoảnfacebook. Là học sinh nghiêm túc trong giờ học nên tôi chọn T. ngồi xuống bàn cuối đểổn định trật tự cho cả lớp”.
Nhận xét về bạn học - Nguyễn Thanh Hiếu (học sinh lớp 10A1) chia sẻ: “Trên lớpchúng em hay trò chuyện về việc học. Bạn ấy cũng ít khi tâm sự về gia đình. T. rấtnăng nổ trong công tác tình nguyện. Em nhớ những lần bạn ấy cùng đội đi phát cháo chongười già hay lên vùng cao làm từ thiện. Ở đâu, T. cũng sống có trách nhiệm và vì mọingười”.
“Cả lớp vẫn còn sốc lắm. Bọn em dù cố gắng nhưng vẫn chưa thể dồn hết vào việchọc sau sự ra đi của T. Em và mọi người đã khóc rất nhiều”– Nguyễn Phan (họcsinh lớp 10A1) xúc động.
Hình ảnh về người bạn ít nói nhưng nhiệt tình và thích thể thao lại trở về trongnỗi nhớ của 37 thành viên còn lại trong lớp học của T.
Buổi học cuối cùng của T. vào chiều thứ Bảy, 13/4. “Em ấy vẫn chơi đùa với cácbạn. Trong suốt khoảng thời gian trước đó, T. hoàn toàn không có dấu hiệu gì bấtthường về tâm lí”– cô Hạnh thông tin.
Phải đến chiều nay (15/4) cô Hạnh mới có tiết dạy nhưng sáng sớm cô đã đến trườngđể động viên tinh thần học sinh vì cũng chuẩn bị vào thời gian kiểm tra cuối năm. “Sựviệc đau lòng xảy ra thật đáng tiếc. Tôi nói với các em hãy cố gắng học thật tốt vàxem đó như món quà ý nghĩa dành tặng T.”
Quản lí nhà trường, cô Văn Thùy Dương cho chúng tôi xem lại những bức ảnh T. chụpchung với đội thanh niên tình nguyện trong các hoạt động của trường.
Trên facebook của mình, cô đã có dòng tâm sự như lá thư gửi tới học trò của mình:“Con trai, D.T ơi! Cô luôn tin rằng khi một cánh cửa đóng lại thì ở đâu đó sẽ có mộtcánh cửa khác mở ra với ta, có phải thế không con?! Cô tin mong và cầu chocánh cửa mở ra với con lần này sẽ đưa con tới bình yên, hạnh phúc và cũng sẽ có nhữngniềm vui như những niềm vui con đã có ở bên cô và các bạn….”
Trước sự ra đi đường đột của T. - Trường THPT Lương Thế Vinh đã dành 1 phút vàođầu các buổi học của hai ngày 15 và 16/4 để tưởng nhớ em.
Sau đó, đại diện nhà trường và học sinh lớp 10A1 sẽ cùng với gia đình tiễn đưa emvề quê nội ở Hà Nam vào sáng 16/4.
NSƯT Kim Tử Long: 'Vợ ủng hộ tôi mối quan hệ tốt với hai vợ cũ'
- Hai người vợ cũ của anh thì sao?
Cô ấy hiểu và thông cảm với hoàn cảnh tôi nên không ngăn cấm khi tôi khi gặp gỡ, trao đổi với vợ cũ về chuyện con cái. Trinh Trinh là người rất hiền, nhân văn và hiểu chuyện. Tôi thấy vợ mình không quá xinh, nhưng quan trọng là cô ấy biết cách cư xử, “cái nết đánh chết cái đẹp” mà.
Trong đời sống thường ngày, cô ấy cũng là một người giản dị, không se sua hàng hiệu, không thích khoe của. Thế nên sẽ chẳng bao giờ có chuyện ai đó bắt gặp Trinh Trinh cầm bóp vài chục triệu hay mặc đầm hàng hiệu đâu.
- Trinh Trinh kém anh 11 tuổi, chắc phải chiều cô ấy lắm?
Tôi tôn trọng và yêu thương vợ chứ không chiều vợ, vì thế cuộc sống của chúng tôi hoàn toàn thoải mái và không có bất đồng. Không có chuyện tôi nhiều tuổi hơn áp đặt, bắt vợ phải sống theo ý của mình. Mọi điều trong cuộc sống, chúng tôi đều trao đổi với nhau để cùng tìm ra hướng giải quyết.
Trong tình yêu không phân biệt tuổi tác. Vợ thứ hai của tôi cũng kém tôi mười mấy tuổi, thế nên tôi thấy việc sống với vợ trẻ là bình thường, không có vấn đề gì.
NSƯT Kim Tử Long trong ngày cưới con gái.
-Vợ chồng anh cùng là nghệ sĩ, cái tôi rất cao, vậy trong cuộc sống, ai là người phải giảm bớt cá tính để dung hoà với người kia?
Cả hai chúng tôi cùng thay đổi để phù hợp với nhau. Chúng tôi hiểu công việc của nhau nên rất đồng cảm và thấu hiểu nhau trong cuộc sống. Đặc biệt, tuy tôi hay phải tiếp xúc với đồng nghiệp nữ, hoặc có nhiều fan nữ nhưng vợ tôi không ghen. Nhiều khi thấy tôi đi chung cùng fan nữ, vợ tôi cũng không nói gì, chỉ đến khi có hai người với nhau cô ấy mới hỏi: “Ai vậy?”, khi đó tôi giải thích và cô ấy hiểu không đề cập gì thêm nữa.
Chương trình vô bổ dù cát xê rất cao tôi cũng không nhận
-Nhiều người trong nghề nói anh “chảnh” lắm nên mời làm giám khảo rất khó, vậy mà giờ lại làm giám khảo chính cho một chương trình truyền hình. Vì cát xê cao hay vì điều gì khiến anh nhận lời?
Không, chương trình “Sao nối ngôi” mùa thứ 4 này tôi làm không phải vì tiền mà bởi sự tử tế. Tôi từng được trả cát xê rất cao khi đi diễn, hoặc trong nhiều chương trình khác, tuy nhiên, những chương trình vô bổ dù có trả tiền tỷ tôi cũng không nhận. Tôi nhận lời “Sao nối ngôi” bởi đây là chương trình từng đoạt giải Mai Vàng, hơn nữa đây là cuộc thi dành cho những con cháu của các nghệ sĩ gạo cội tham gia để phát huy, kế thừa cha ông.
Giờ đây sân khấu đang xuống dốc, các nghệ sĩ cải lương, sân khấu lao đao nên tôi nhận lời làm giám khảo để cổ vũ và khích lệ tinh thần các em.
- Làm giám khảo một chương trình có rất nhiều con cháu của các đồng nghiệp thân thiết tham gia, chắc sẽ có nhiều lời nhờ vả. Anh tính sao?
Làm giám khảo cuộc thi này, tôi bị áp lực khá lớn vì phải thay thế NSND Bạch Tuyết, vậy nên tôi lại càng cần phải khách quan hơn để khán giả và công chúng thấy được sự cố gắng của mình.
Xác định làm giám khảo, tôi nghĩ mình phải rất công tâm, vì thế sẽ không có chuyện tôi thiên vị cho con cháu của những người thân quen, bạn bè mình. Như anh Công Hậu là bạn thân của tôi, nhưng năm nay con trai anh là Nhất Duy tham gia thi tài, tôi vẫn chê những phần thi cháu diễn chưa tốt. Ngược lại, khi cháu thể hiện tốt việc tôi khen ngợi là bình thường.
Tất cả các thí sinh tham gia thi tài trong 6 tập vừa qua đều cảm nhận được sự tâm huyết, tình cảm và nghiêm khắc của tôi dành cho các em. Với những kinh nghiệm của mình, tôi muốn các em sẽ cố gắng và nỗ lực hơn để chiến thắng.
NSƯT Kim Tử Long và con trai.
- Là người tâm huyết với lĩnh vực cải lương, anh chắc rất trăn trở với tình hình sân khấu hiện nay?
Tôi nhiều lần rơi nước mắt khi chứng kiến sự xuống dốc của cải lương và các ngành nghệ thuật truyền thống hiện nay. Sao không đau cho được khi một tiết mục các nghệ sĩ đầu tư rất nhiều thời gian, tâm huyết nhưng không được khán giả đón nhận. Ít người xem, cát xê nghệ sĩ rất thấp, chỉ vài triệu đồng cho một tiết mục, trong khi đó, các ca sĩ chỉ hát vài bài là kiếm được mấy chục triệu, hàng trăm triệu. Nhưng đó cũng là quy luật của xã hội hiện đại, khi mình không bắt kịp xu hướng, không hiện đại hoá khán giả quay lưng là phải.
- Trong hơn 30 năm làm nghề của mình, nhìn lại anh có điều gì tiếc nuối nhất?
Điều tôi hạnh phúc nhất đến giờ vẫn được khán giả yêu thương, vẫn làm đúng nghề, vẫn đứng trên sân khấu hát nhiều bài được khán giả đón nhận. Đặc biệt, trong tình hình sân khấu hiện nay nhưng nhiều chương trình tôi tổ chức vẫn đoạt doanh thu cao, đông người xem. Còn những sóng gió, ai cũng trải qua nhưng với tôi, sóng gió đến rồi đi, không có điều gì khiến tôi ngã quỵ.
Tâm An
Con nuôi Kim Tử Long được fan tặng xe hơi
- Tại buổi họp báo chương trình "Sao nối ngôi" mùa 4, Bình Tinh - con gái nuôi NSƯT Kim Tử Long tiết lộ từng được tặng xe hơi trong hành trình đạt giải Quán quân năm 2016.
" alt=""/>NSƯT Kim Tử Long: 'Vợ kém 11 tuổi ủng hộ tôi giữ quan hệ tốt với hai vợ cũ'
Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm trình bày báo cáo tại hội nghị.
Các báo cáo thống nhất, năm 2021, lĩnh vực báo chí tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực.
Cụ thể, việc chấn chỉnh, xử lý sai phạm trong hoạt động báo chí được tăng cường, nhất là đối với những sai phạm liên quan việc thực hiện không đúng tôn chỉ mục đích, thông tin sai sự thật, thông tin không phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc.
Tình trạng các tạp chí điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội “núp bóng” hoạt động như cơ quan báo chí đã từng bước được khắc phục. Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 tiếp tục được triển khai; phát triển báo chí theo định hướng của Đại hội XIII của Đảng “xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại”.
Các cơ quan báo chí chủ động đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng, tính chuyên sâu của các chương trình, tin, bài, đặc biệt là các tuyến tin, bài thông tin, tuyên truyền về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; truyền thông công tác phòng, chống dịch Covid-19…
Tuy nhiên, công tác báo chí năm 2021 cũng còn một số hạn chế, trong đó, một số trường hợp, thông tin trên báo chí còn chậm, chưa kịp thời định hướng dư luận xã hội, nhất là các vụ việc phức tạp, nhạy cảm. Vẫn còn tình trạng cơ quan báo chí thực hiện không đúng tôn chỉ mục đích; tình trạng phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên vi phạm bị xử lý kỷ luật, thậm chí xử lý hình sự, có dấu hiệu gia tăng…
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn.
Trình bày Báo cáo kết quả 3 năm triển khai thực hiện quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn cho biết, Bộ TT&TT đã phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với Ban Tuyên giáo Trung ương, cùng các cơ quan liên quan tổ chức triển khai việc sắp xếp theo đúng phương án của Quy hoạch.
Đối với các cơ quan báo chí in, báo điện tử, đến nay việc sắp xếp đã cơ bản hoàn thành. Thực hiện quy hoạch đã giảm 39 cơ quan báo chí thuộc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và tổ chức Hội ở Trung ương; giảm 31 cơ quan báo chí thuộc các địa phương. So với năm 2019 (có 195 cơ quan báo) thì tới năm 2021 đã giảm 70 cơ quan báo (giảm 36%). Hệ thống báo chí có sự thay đổi rõ rệt về cơ cấu, cách thức thông tin, thể hiện sự phân vai giữa báo và tạp chí.
Về rà soát, cấp lại giấy phép hoạt động báo chí, Bộ TT&TT đã xem xét, cấp lại giấy phép hoạt động báo chí cho hơn 130 cơ quan báo chí, trong đó có một số cơ quan báo chí được cấp lại giấy phép cùng với cấp phép thực hiện thêm loại hình điện tử. Có một số trường hợp tạp chí đã hết thời hạn của giấy phép hoạt động báo chí nhưng chưa được xem xét cấp phép lại vì quá trình xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan báo chí cho thấy nhiều vấn đề không đảm bảo đủ điều kiện có thể cấp phép hoạt động tiếp tục.
Về nhiệm vụ thời gian tới, Thứ trưởng Bộ TT&TT nhấn mạnh việc kiên trì thực hiện Quy hoạch, tiến hành sơ kết 3 năm thực hiện Quy hoạch báo chí để đánh giá toàn diện kết quả hoạt động, những vấn đề đặt ra và bài học kinh nghiệm, các nhận thức mới, từ đó đề xuất các mục tiêu, giải pháp trong giai đoạn 2022 - 2025.
Ngoài ra, đánh giá việc thực hiện Luật Báo chí 2016, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung một số quy định tại Luật Báo chí cho phù hợp với xu thế phát triển khoa học công nghệ, tương lai của truyền thông và kinh tế báo chí - truyền thông hiện nay, để bao quát được các xu thế truyền thông mới và các yêu cầu mới của công tác quản lý báo chí - truyền thông.
Tăng cường rà soát, đánh giá việc thực hiện quy định của pháp luật và giấy phép hoạt động báo chí của các cơ quan báo chí sau thực hiện sắp xếp; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tạo điều kiện cho báo chí phát triển…
Tham luận tại hội nghị, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân Lê Quốc Minh chia sẻ, là đơn vị có nhiều loại hình báo chí, gồm báo in, báo điện tử, truyền hình và mỗi loại hình lại có nhiều ấn phẩm, Báo Nhân Dân tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức và cách tổ chức tuyên truyền Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, trên nguyên tắc giữ vững định hướng của Báo Đảng. Phương châm là tuyên truyền đúng, trúng, hấp dẫn, đưa thông tin đến bạn đọc nhanh, chính xác, trung thực, đa chiều và khách quan.
Tổng Biên tập Báo Nhân Dân Lê Quốc Minh.
Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội Lê Quang Minh đặt vấn đề làm thế nào để báo chí thực sự là cầu nối giữa cử tri và cơ quan quyền lực Nhà nước các cấp. Theo ông, muốn trở thành cầu nối thì chúng ta phải xây cầu, tức là xây các kênh phân phối. Và các nền tảng số mà các cơ quan báo chí sở hữu hoặc vận hành chính là những cây cầu đó.
Bà Nguyễn Phạm Duy Trang - Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đề cập định hướng phát triển báo chí trong bối cảnh chuyển đổi số theo hướng tăng cường và nâng cao chất lượng các sản phẩm số của các cơ quan báo chí, chuyển đổi mô hình làm báo, mô hình kinh tế báo chí, phân phối thông tin trên không gian mạng; phân tích nhiều hơn, sâu hơn thông tin, dữ liệu nhằm tạo ra nhiều giá trị cho độc giả…
Minh bạch thông tin một cách nhanh nhất
Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá cao vai trò quan trọng của báo chí trong công tác thông tin tuyên truyền về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đặc biệt trong công tác phòng, chống dịch Covid-19…
Nói về việc sắp xếp quy hoạch báo chí, Phó Thủ tướng cho hay, ta đã làm được một bước, thực chất bên trong là một quá trình, không thể nóng vội. Mục đích quy hoạch để báo chí phát triển.
Theo Phó Thủ tướng, điều quan trọng nhất là việc ra các chính sách quản lý, sau khi bàn rồi thì làm cho nghiêm, thực chất, cái gì không phù hợp thì kiến nghị bổ sung điều chỉnh, tránh tình trạng văn bản như vậy nhưng thực tế lại không phải vậy.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
Phó Thủ tướng đề nghị phải có tổng kết đánh giá, mục đích cuối cùng là để báo chí phát triển, tránh chạy theo thị trường quá mức làm lệch lạc, tránh lãng phí nguồn lực xã hội. Ngoài ra, muốn báo chí tự chủ được thì phải tăng cường giao nhiệm vụ đặt hàng.
Để cạnh tranh thông tin với mạng xã hội, Phó Thủ tướng nhận định, khi đã cọ xát thì sẽ có vấn đề khác nhau, thậm chí có sự cố, điều duy nhất là minh bạch thông tin một cách nhanh nhất có thể, muốn vậy không phải đợi báo chí tiếp cận mà các cơ quan cần phải chủ động cung cấp thông tin cho báo chí.
Nói về chuyển đổi số trong báo chí, ông Vũ Đức Đam cho rằng, có một điều rất quan trọng đó là “dữ liệu là sống còn”, không chỉ cơ sở dữ liệu của mình mà còn là năng lực xử lý dữ liệu, không chỉ dữ liệu ngành quản lý mà của tất cả các bộ ngành khác.
“Bút sắc, thì ‘sắc’ bây giờ phải cao hơn một mức, mà là nói có sách mách có chứng, phải bằng dữ liệu. Đấy mới là cái 'sắc' trong số hóa.
Một phóng viên đi tìm hiểu một vấn đề thì phải có một ekip đằng sau phân tích dữ liệu liên quan thì mới có tác phẩm báo chí trả lời được mong mỏi của công luận”, Phó Thủ tướng nói và đề nghị Bộ TT&TT cần có chương trình hỗ trợ các báo vấn đề này.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đánh giá, báo chí có vai trò rất lớn với các sự kiện quan trọng của đất nước khi vào cuộc hết sức chủ động, tích cực, mang tính định hướng cao.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa.
Ông đề nghị các cơ quan báo chí tiếp tục nâng cao nhận thức sâu sắc hơn nữa vai trò của báo chí cách mạng, phải là cơ quan ngôn luận của Đảng, diễn đàn của nhân dân, báo chí phải hướng tới văn hóa, chân thiện mỹ, thể hiện tinh thần đại đoàn kết, lợi ích quốc gia dân tộc. Kiên quyết khắc phục tình trạng rời xa tôn chỉ mục đích, lợi ích nhóm, gây phiền nhiễu cho doanh nghiệp.
Sứ mệnh của báo chí là bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, khi người dân muốn thông tin tốt thì báo chí phải làm tốt hơn.
Về tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19, phải làm sao nói đúng, trúng, dễ hiểu, hướng dẫn hành động, thống nhất có người phát ngôn, thông tin đơn giản, dễ hiểu.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cũng đề nghị làm tốt hơn nữa việc quản lý báo chí. Các cơ quan khi cử phóng viên chuyên ngành theo lĩnh vực là phải am hiểu, chưa am hiểu thì phải đi học…
Tại hội nghị, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tặng Bằng khen cho các cơ quan, đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác báo chí năm 2021.
Hồ Nhụy
" alt=""/>Chuyển đổi số báo chí, dữ liệu là ‘sống còn’