Thế giới

Tàu điện chạy trên ray dây: Giải pháp mới cho giao thông Việt Nam?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-21 18:01:53 我要评论(0)

Công nghệ giao thông tương lai xuất hiện ở Việt NamNhiều người đã biết đến Elon Musk - CEO của Teslabong da vn hom naybong da vn hom nay、、

Công nghệ giao thông tương lai xuất hiện ở Việt Nam

Nhiều người đã biết đến Elon Musk - CEO của Tesla với dự án mang tên Hyperloop. Đây là một giải pháp giao thông của tương lai khi nó sẽ giúp vận chuyển người và hàng hóa bằng một đường ống chân không với tốc độ tương đương một chiếc máy bay.

Tuy nhiên,àuđiệnchạytrênraydâyGiảiphápmớichogiaothôngViệbong da vn hom nay Elon Musk không phải là người duy nhất có tham vọng muốn thay đổi cách tham gia giao thông của loài người. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Hyperloop là Skyway - một công ty có trụ sở đặt tại Belarus. Đứng đầu Skyway là Anatoli Yunitski - một nhà phát minh, tác giả của hơn 200 công trình khoa học và 150 phát minh sáng chế.

{ keywords}
Ông Anatoli Yunitski - người đã phát minh ra công nghệ tàu chạy trên ray dây. Ảnh: Trọng Đạt

Mới đây, Anatoli Yunitski đã xuất hiện tại Việt Nam để giới thiệu về công nghệ vận tải đường ray dây Unitski (Unitski Rail - String Transport - UST). Vị chuyên gia từng là thành viên hội hàng không vụ trũ Liên Xô này tin rằng công nghệ vận tải đường ray dây sẽ thay đổi cách mà con người di chuyển cũng như vận tải hàng hóa trong những năm tới.

Điểm khác biệt của vận tải đường ray dây nằm ở việc thay vì được đặt trên mặt đất, các đường ray sẽ được thiết kế đặc biệt để có thể treo trên không. Bám vào hệ thống đường ray này là các cabin chạy bằng bánh sắt.

Các cabin có thể được sử dụng để chở theo người hoặc hàng hóa. Công suất chở khách của các cabin dao động từ 2 - 28 người, tùy theo nhu cầu lắp đặt. Chúng cũng có thể nối lại với nhau để tạo thành một đoàn tàu treo có sức chở từ 84-168 người.

{ keywords}
Mô hình các cabin hay những "toa tàu" chạy trên ray dây. Ảnh: Trọng Đạt

Động cơ của các cabin này sử dụng nhiều loại nhiên liệu và năng lượng khác nhau. Nếu sử dụng điện, chúng có thể được tiếp điện qua 2 cách, bằng đường ray hoặc thông qua ắc quy gắn trên mỗi cabin.

Tùy theo nhu cầu, nhà sản xuất có thể cho các cabin nạp điện ngay tại nhà ga mỗi khi đón trả khách. SkyWay còn phát triển một mô hình giúp tạo ra điện trực tiếp trên các cabin bằng những máy phát điện chạy khí hydro.

Theo ông Anatoli Yunitski, ngay cả khi đường trơn, bánh xe vẫn đảm bảo được độ bám với đường ray thông qua hệ thống bánh phụ. Vì vậy, công nghệ vận tải đường ray dây Unitski có thể đưa các cabin di chuyển với độ dốc 45 độ, thậm chí là đi vuông góc theo phương thẳng đứng.

Vận tốc mà các cabin đạt được có thể lên tới 120-150km/h nếu chạy trong thành phố. Với loại cabin siêu tốc chở từ 4 - 24 người, tốc độ của nó có thể lên tới 500km/h. Năng suất vận chuyển 2 chiều của SkyWay đạt 720.000 hành khách/ngày.

Tàu điện trên ray dây liệu có khả thi tại Việt Nam?

Trao đổi với Pv. VietNamNet, ông Anatoli Yunitski cho rằng, ách tắc giao thông là một vấn đề lớn mà các thành phố đông dân cần phải giải quyết. Việc sử dụng hệ thống vận tải trên cao là một giải pháp cho điều này.

“Những phương tiện chạy trên không giúp tiết kiệm diện tích đất đai, giảm chi phí giải phóng mặt bằng, thân thiện môi trường, thời gian thi công nhanh và đặc biệt chi phí đầu tư rất thấp”, vị tổng công trình sư người Belarus nói.

{ keywords}
Vị tổng công trình sư của SkyWay - ông Anatoli Yunitski chia sẻ về sự giống nhau giữa công nghệ tàu chạy trên ray dây với những chiếc cầu dây văng. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Anatoli Yunitski cho biết chi phí đầu tư cho mỗi km đường ray dây như vậy chỉ tiêu tốn khoảng từ 2-5 triệu USD. Số tiền này chỉ bằng 1/25 nếu so với tàu cao tốc chạy trên đệm từ (50 triệu USD/km). Nó cũng rẻ hơn Hyperloop của Tesla từ 10 - 15 lần, và rẻ hơn SkyTran của Israel từ 3-5 lần.

Theo ông, Anatoli Yunitski, công nghệ vận tải đường ray dây cũng giống như các loại hình vận tải đường bộ, đường sắt hay đường hàng không. Tuy nhiên, công nghệ này cho phép triển khai ở mọi điều kiện địa hình khác nhau, từ khu vực nhiều sông ngòi, đồi núi hay thậm chí là kết nối các công trình trên biển.

“Công nghệ này hiện đã triển khai tại Belarus. Mới đây, một thỏa thuận xây dựng 15km đường ray dây đã được SkyWay ký kết với Các tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE). SkyWay mới đây đã  có đại diện ủy quyền tại Việt Nam. Việt Nam có thể cân nhắc các lợi ích kinh tế nếu có nhu cầu muốn thử nghiệm loại hình vận tải này”, ông Anatoli Yunitski nói.

Cách hoạt động của những "toa tàu" khi chạy trên đường ray dây.

Nhận xét về công nghệ này, ông Hoàng Kim Ánh - Phó trưởng ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho rằng, công nghệ đường dây ray là một ý tưởng giao thông mới với nhiều tính năng ưu việt như giá thành rẻ, thời gian xây dựng ngắn.

Với tình hình giao thông hiện tại của Hà Nội, Ban quản lý đường sắt đô thị đang tìm kiếm các giải pháp nhằm giảm thiểu tắc nghẽn giao thông. Việc triển khai các tuyến Metro trên địa bàn thủ đô đang được thực hiện nhưng hiện gặp phải một số vấn đề về tiến độ xây dựng.

Theo ông Hoàng Kim Ánh: “Công nghệ tàu điện trên dây có thể gợi mở cho chúng ta một hướng đi mới trong tương lai. Tuy nhiên, sẽ còn phải mất một thời gian dài kiểm chứng và đánh giá về hiệu quả sử dụng trước khi nghĩ tới việc triển khai công nghệ này tại Việt Nam”.

Trọng Đạt

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nam sinh đạt 460 điểm của Olympia lại phá kỷ lục

Là trọng tâm của chuyển đổi số, phát triển kinh tế số được kỳ vọng sẽ tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững cho nền kinh tế Việt Nam. 

Một nhiệm vụ trọng tâm của Bộ TT&TT trong quý III/2023 là xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ đề án phát triển kinh tế số vùng Tây Nguyên; xây dựng kế hoạch công bố dữ liệu mở lĩnh vực kinh tế số và xã hội số để thực hiện kế hoạch hành động Năm dữ liệu số quốc gia và phát triển dữ liệu mở của Bộ TT&TT.

Đồng thời, dự kiến vào trung tuần tháng 7, lần đầu tiên Diễn đàn quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số sẽ được Bộ TT&TT tổ chức tại Nam Định.

Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý II/2023 của Bộ TT&TT với các Sở TT&TT, ngày 12/6, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT đang phối hợp với Bộ KH&ĐT thực hiện việc đo lường tỷ trọng kinh tế số trong GRDP của các địa phương. Đến nay, Bộ KH&ĐT đã ban hành Thông tư, phương pháp luận để đánh giá. Tuy nhiên, cơ quan này hiện đang nghiên cứu cách thức thu thập dữ liệu và phương pháp đánh giá cụ thể.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng cho biết thêm, 3 đơn vị trong Bộ TT&TT gồm Vụ Kinh tế số và xã hội số, Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã có 1 phương pháp, thu thập dữ liệu mẫu sẵn, và hiện đã có kết quả đánh giá về tỷ trọng kinh tế số trong GRDP của 63 địa phương năm 2022.

Bộ TT&TT dự kiến sẽ công bố nội dung này trong Báo cáo thường niên về kinh tế số và xã hội số Việt Nam. “Sau khi hoàn thiện, các đơn vị sẽ báo cáo Bộ trưởng phê duyệt, và dự kiến công bố trong tháng 7/2023”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết.

Hiện tại, các tỉnh, thành phố quan tâm có thể liên hệ với đầu mối là Vụ Kinh tế số và xã hội số để nhận trước kết quả đánh giá tỷ trọng kinh tế trong GRDP của địa phương mình. Trường hợp có băn khoăn hoặc chưa rõ về phương pháp tính, hay số liệu, các địa phương có thể nêu ý kiến phản hồi.

Theo Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, kinh tế số bao gồm: Kinh tế số ICT là công nghiệp CNTT và dịch vụ viễn thông; Kinh tế nền tảng là hoạt động kinh tế của các nền tảng số, các hệ thống trực tuyến kết nối giữa cung với cầu và các dịch vụ trực tuyến trên mạng; kinh tế số ngành là hoạt động kinh tế số trong các ngành, lĩnh vực.

Các mục tiêu cơ bản về phát triển kinh tế số đến năm 2025 gồm có: Tỷ trọng kinh tế số đạt 20% GDP; Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; Tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt trên 10%; Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt trên 80%; Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt trên 50%; và tỷ lệ nhân lực lao động kinh tế số trong lực lượng lao động đạt trên 2%.

Nếu có giải pháp tốt, kinh tế số của Việt Nam có thể đạt 25% GDP

Nếu có giải pháp tốt, kinh tế số của Việt Nam có thể đạt 25% GDP

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, hết năm 2023, kinh tế số của Việt Nam có thể sẽ chiếm trên 17% GDP và nếu có giải pháp thúc đẩy tốt, kinh tế số có thể thể đạt 25% GDP vào năm 2025." alt="Công bố báo cáo về kinh tế số và xã hội số Việt Nam trong tháng 7" width="90" height="59"/>

Công bố báo cáo về kinh tế số và xã hội số Việt Nam trong tháng 7

Trường ĐH Văn Lang thông báo từ ngày 22/2 đến hết 7/3/2021 (2 tuần), nhà trường triển khai dạy - học bằng hình thức trực tuyến thông qua hệ thống E-learning và phần mềm MS Team.

Để kịp tiến độ tốt nghiệp cho sinh viên cuối khóa, trong 2 tuần đầu của học kỳ 2 (22/2/2021 – 7/3/2021), trường cũng yêu cầu các khoa tổ chức ôn tập, hướng dẫn đồ án, khóa luận tốt nghiệp bằng hình thức trực tuyến thông qua MS Team.

Nhà trường cũng cho hay, việc thực tập cuối khóa có thể đổi sang hình thức khác, do đó, sinh viên cần chú ý theo dõi thông báo từ khoa. Tuy vậy, thời gian thi tốt nghiệp, bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp vẫn thực hiện theo đúng kế hoạch đào tạo năm học 2020 - 2021.

Chấm luận văn online: Hoàn toàn khả thi

Để đảm bảo sinh viên tốt nghiệp đúng thời hạn, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng thông báo các hội đồng chấm đồ án/khóa luận tốt nghiệp đại học kỳ 2020.1B có thể họp và chấm theo phương thức online.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho hay, trong trường hợp dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, việc tổ chức bảo vệ tốt nghiệp qua hình thức trực tuyến hoàn toàn vẫn có thể đảm bảo chất lượng, khách quan và công bằng.

“Việc này hoàn toàn khả thi và nếu phải tiến hành cũng sẽ không có vấn đề gì. Thậm chí không khác gì nhiều so trực tiếp bởi sinh viên, học viên vẫn phải trình bày slide, thảo luận trả lời câu hỏi”.

Ông Điền nhận định, hình thức này còn khách quan hơn bởi khi đó sinh viên sẽ không bị phân tâm bởi các yếu tố ngoại cảnh và cũng... không được ai nhắc.

“Khi thuyết trình trực tiếp có thể các em sẽ bị tác động bởi yếu tố ngoại cảnh như thầy hoặc ai đó nhắc nhở. Nhưng trong trường hợp này, sinh viên sẽ ở nhà thuyết trình cho các thầy đánh giá, hội đồng ngồi ở một nơi xa và tất cả đều độc lập, khách quan. Khi sinh viên trả lời, chủ tịch hội đồng chấm sẽ tắt mic của các thầy. Như vậy, việc có thể “được nhắc” hay hỗ trợ là rất khó và hoàn toàn phải tự lập”, ông Điền nói.

Tuy nhiên, ông Điền cho hay, để đảm bảo không gián đoạn, chất lượng, thì khi tổ chức, cần mua phần mềm có bản quyền, có thể kết nối cùng lúc nhiều người dùng.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Một cán bộ nhiều năm làm công tác đào tạo cũng cho hay: “Quan trọng là người hướng dẫn trực tiếp theo dõi, đánh giá ra sao trong quá trình làm khóa luận, đồ án trước ngày bảo vệ.

Bởi giai đoạn này, thầy trò sẽ làm việc trực tiếp, cụ thể với nhau về thí nghiệm, phân tích số liệu,… Còn phần hỏi đáp, chất vấn sinh viên, học viên ở buổi bảo vệ thì hoàn toàn có thể thực hiện qua trực tuyến”.

Thanh Hùng

Bách khoa và hơn 20 trường đại học chuyển học trực tuyến

Bách khoa và hơn 20 trường đại học chuyển học trực tuyến

Do tình hình dịch Covid-19 phức tạp, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội yêu cầu các sinh viên không di chuyển khỏi nơi đang cư trú, học trực tuyến đến hết ngày 6/3/2021.

" alt="Trường đại học cho bảo vệ tốt nghiệp trực tuyến" width="90" height="59"/>

Trường đại học cho bảo vệ tốt nghiệp trực tuyến