Văn Thanh trở lại, HLV Lee Tea
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
- Theo hướng dẫn tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2020-2021 của Sở GD-ĐT Hà Nội, sau khi công bố kết quả thi và điểm chuẩn, học sinh có nguyện vọng theo học tại nguyện vọng trúng tuyển nào (nếu có nhiều nguyện vọng trúng tuyển) thì phải thực hiện thao tác xác nhận nhập học từ ngày 3/8 đến ngày 5/8/2020. Đây là một thủ tục bắt buộc đối với tất cả các học sinh có nguyện vọng được tiếp tục học ở bậc học cao hơn.
Cụ thể, đối với trường THPT công lập, học sinh có thể lựa chọn hình thức trực tuyến hoặc trực tiếp.
Với hình thức trực tuyến, học sinh đăng nhập tài khoản sổ liên lạc điện tử tại địa chỉ http://solienlacdientu.hanoi.gov.vn, chọn tên trường trúng tuyển, chọn xác nhận nhập học. Sau đó chọn in hoặc lưu phiếu xác nhận nhập học và kết thúc quá trình. Trong thời gian tuyển sinh, học sinh được quyền thay đổi nguyện vọng đã trúng tuyển (nếu có nhiều nguyện vọng trúng tuyển).
Đến 24h ngày 5/8, tài khoản sổ liên lạc điện tử của học sinh sẽ được hệ thống tự động khóa chức năng xác nhận nhập học. Khi đó, học sinh không thể xác nhận nhập học hoặc thay đổi nguyện vọng đã trúng tuyển.
Với hình thức trực tiếp, học sinh nộp bản sao Phiếu báo kết quả tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021 tại trường có nguyện vọng trúng tuyển. Sau khi được nhà trường cập nhật vào hệ thống hỗ trợ tuyển sinh và xác nhận nhập học, tài khoản của học sinh sẽ được hệ thống tự động khóa. Nhà trường sẽ in giấy báo xác nhận nhập học cho học sinh.
Trong thời gian tuyển sinh trực tiếp (từ 12/8 đến 15/8), nếu học sinh muốn đổi nguyện vọng đã trúng tuyển (trường hợp trúng tuyển nhiều nguyện vọng), phải liên hệ với nhà trường để hủy nhập học trước khi xác nhận nhập học ở nguyện vọng mới.
Học sinh dự kì thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2020-2021. Ảnh: Thanh Hùng Đối với trường THPT công lập tự chủ tài chính, THPT ngoài công lập, trung tâm GDNN-GDTX, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có tuyển học sinh tốt nghiệp THCS, thí sinh chỉ xác nhận nhập học theo hình thức trực tiếp. Các học sinh nộp đơn đăng ký dự tuyển tại trường từ ngày 1/7 đến ngày 31/7/2020.
Từ ngày 3/8 đến 5/8/2020, học sinh nộp bản sao Phiếu báo kết quả tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021 (đối với trường tuyển sinh căn cứ vào điểm thi của thí sinh tham dự Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10) hoặc Bằng tốt nghiệp THCS hay Giấy chứng nhận tốt nghiệp THCS tạm thời (đối với trường tuyển sinh xét tuyển dựa trên kết quả học tập, rèn luyện ở cấp THCS) tại trường có nguyện vọng.
Sau khi được nhà trường cập nhật vào hệ thống hỗ trợ tuyển sinh và xác nhận nhập học, tài khoản của học sinh sẽ được hệ thống tự động khóa. Nhà trường sẽ in Giấy báo xác nhận nhập học cho học sinh. Nếu muốn thay đổi nguyện vọng trúng tuyển, phải liên hệ với nhà trường đã xác nhận nhập học để hủy nhập học trước khi xác nhận nhập học ở trường mới (trong thời gian tuyển sinh từ 3/8 đến 05/8).
Sau ngày 5/8, Sở GD-ĐT sẽ khóa hệ thống phần mềm xác nhận nhập học và tiến hành thống kê số lượng học sinh đã xác nhận nhập học ở từng trường THPT, trung tâm GDNN-GDTX, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có tuyển học sinh tốt nghiệp THCS; thông báo số lượng học sinh thừa, thiếu so với chỉ tiêu.
Đối với các trường THPT chuyên, THPT công lập, nếu số học sinh đã xác nhận nhập học sau ngày 5/8 còn thiếu so với chỉ tiêu, Sở GD-ĐT sẽ xem xét để duyệt điểm chuẩn bổ sung.
Đối với các trường THPT công lập tự chủ tài chình, ngoài công lập, trung tâm GDNN-GDTX, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có tuyển học sinh tốt nghiệp THCS, nếu số học sinh xác nhận nhập học đợt 1 chưa đủ chỉ tiêu quy định được tiếp tục tuyển sinh bổ sung theo đúng thời gian quy định.
Các học sinh đủ điều kiện trúng tuyển bổ sung hoặc đã được xác nhận nhập học ở đợt 1 sẽ nộp hồ sơ nhập học kèm theo phiếu xác nhận nhập học (trực tuyến, trực tiếp) tại cơ sở giáo dục trúng tuyển từ ngày 12/8 đến hết ngày 15/8/2020.
Hải Nguyên
Hà Nội công bố đáp án chính thức các môn thi vào lớp 10
Hôm nay 23/7, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố hướng dẫn chấm và đáp án đề thi vào lớp 10 năm 2020 để thí sinh, phụ huynh và giáo viên được biết.
" alt="Học sinh Hà Nội phải làm thủ tục xác nhận nhập học khi trúng tuyển lớp 10" /> - Điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên của Trường Chuyên THPT Lam Sơn cụ thể như sau: Chuyên Toán 35,6 điểm, Vật lý 34,55 điểm, Hóa học 38,1 điểm, Sinh học 37,4 điểm, Tin học 38,1 điểm, Ngữ văn 40,45 điểm, Lịch sử 34,15 điểm, Địa lý 35,25 điểm và Tiếng Anh 36,55 điểm.
Thủ khoa thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Lam Sơn năm nay đạt 46,15 điểm Em Nguyễn Lê Anh Dũng (huyện Triệu Sơn) thi vào chuyên Toán đạt điểm cao nhất trong kỳ thi với 46,15 điểm.
Năm nay, nhà trường tuyển mỗi lớp chuyên 35 học sinh. Trong đó, chuyên Toán và chuyên Tiếng Anh 2 lớp, các môn chuyên còn lại mỗi môn 1 lớp.
Với mức điểm chuẩn như trên, trường đã tuyển đủ chỉ tiêu được giao là 385 học sinh cho 11 lớp.
Theo quy định, những học sinh đã trúng tuyển vào Trường THPT Chuyên Lam Sơn không được xét tuyển vào các trường THPT khác.
Đối với những thí sinh không trúng tuyển vào trường được sử dụng kết quả ba môn không chuyên (Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh) để xét tuyển vào lớp 10 THPT mà thí sinh đã đăng ký nguyện vọng.
Trường THPT Chuyên Lê Khiết cũng đã công bố điểm trúng tuyển vào lớp 10. Năm học 2020-2021, trường THPT chuyên Lê Khiết tuyển 351 học sinh vào các lớp chuyên.
Trường THPT Chuyên Lê Khiết Cụ thể, lớp chuyên Tiếng Anh có điểm trúng tuyển cao nhất với 38,8 điểm.
Lớp chuyên Toán tuyển 70 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển là 37,6. Lớp chuyên Tin tuyển 24 chỉ tiêu, có điểm trúng tuyển 26,95. Ngoài ra, lớp này tuyển bổ sung 12 học sinh có nguyện vọng từ chuyên Toán sang với điểm xét tuyển từ 36,15 trở lên.
Lớp chuyên Lý có điểm trúng tuyển là 35,1, chuyên Hóa 36,95, chuyên Sinh 27,75, chuyên Văn 34,2. Các lớp này đều tuyển 35 chỉ tiêu.
Lớp chuyên Sử-Địa tuyển 35 chỉ tiêu, trong đó chuyên Sử tuyển 18 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển là 29,2; chuyên Địa tuyển 17 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển là 28,55.
Trường còn tuyển lớp không chuyên với 80 chỉ tiêu, có điểm xét tuyển từ 23,1 trở lên.
Sở GD-ĐT Ninh Bình vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2020 vào Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy. Theo đó, lớp chuyên Anh có điểm trúng tuyển cao nhất là 40,25. Lớp chuyên Địa lý có điểm trúng tuyển thấp nhất là 28.
Điểm trúng tuyển cụ thể như sau:
Điểm trúng tuyển vào Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Ngân Anh
Điểm trúng tuyển vào trường chuyên ở Sài Gòn tăng mạnh
Điểm chuẩn vào trường chuyên, lớp chuyên năm 2020 ở TP.HCM tăng cao nhất 7 điểm.
" alt="Chuyên Lam Sơn, Chuyên Lê Khiết, Chuyên Lương Văn Tụy công bố điểm trúng tuyển lớp 10" /> Tháng 7/ 2022, lùm xùm giữa Thiện Nhân và gia đình cùng việc "ca sĩ nhí" công khai tình cảm với người yêu đồng giới thu hút sự quan tâm của dư luận. Mặc dù phía Thiện Nhân và người nhà đều đã lên tiếng giãi bày và mong sự việc lắng xuống, tuy nhiên, những khúc mắc xoay quanh vấn đề này vẫn không ngừng được bàn tán (Ảnh: Facebook nhân vật).
Nguyễn Thiện Nhân (SN 2002) là con út trong một gia đình làm nông ở Bình Định. Năm 2014, cô gây chú ý khi đoạt Quán quân The Voice Kids - Giọng hát Việt nhímùa 2.
Sau cuộc thi, Thiện Nhân chuyển vào TPHCM, tiếp tục theo đuổi con đường âm nhạc với sự giúp đỡ của vợ chồng ca sĩ Cẩm Ly - nhạc sĩ Minh Vy.
Tháng 7/2022, dân mạng xôn xao trước thông tin "ca sĩ nhí" mất liên lạc với gia đình. Tuy nhiên, chia sẻ với phóng viên Dân trí, nữ ca sĩ phủ nhận thông tin này.
Cô đính chính, lý do cắt liên lạc là do mâu thuẫn với gia đình, công khai chuyện tình cảm với người yêu đồng giới nhưng gia đình phản ứng dữ dội.
Sau khi lùm xùm nổ ra, Thiện Nhân còn có buổi livestream trên Facebook cá nhân, cho biết cô bị đả kích rất nhiều vì những ồn ào. Trong khi đó, mẹ và anh chị của nữ ca sĩ cũng tổ chức gặp gỡ báo chí, bày tỏ mong muốn Thiện Nhân sớm quay về.
" alt="Thiện Nhân sau ồn ào với gia đình: Ngừng ca hát, vướng nghi vấn 'dao kéo'" />- - Nguyễn Anh Thư, lớp 9A trường THCS Anh Sơn (Nghệ An) đã viết lá thư hơn 4 trang giấy gửi mẹ đã khuất đầy cảm xúc, khiến người đọc rưng rưng nước mắt.
Bức thư đẫm nước mắt, đã vượt qua hơn 1.000 lá thư khác để đạt giải nhất trong cuộc thi “Thư gửi mẹ hiền” do Tỉnh đoàn Nghệ An, Báo Tiền Phong tổ chức.
Anh Thư xúc động tại lễ trao giải sáng 21/4 Chia sẻ tại buổi nhận giải, Anh Thư cho biết: “Hôm nay, em ngồi đây ít nhất cũng được một lần nói lên ước mơ thầm kín của mình với các bạn đồng trang lứa mà em ấp ủ nhiều năm qua. Em muốn nói với các bạn, chúng ta đau khổ nhất và thiệt thòi nhất chính là khi mất mẹ. Chính vì vậy, nếu các bạn may mắn còn mẹ trên đời hãy biết trân quý, học giỏi và đáp đền sự may mắn đó...”.
Nguyễn Anh Thư sinh năm 2001, là con thứ hai trong gia đình có hai chị em. Năm 2014, mẹ em qua đời vì bệnh hiểm nghèo. Sau khi mẹ mất, bố đi làm ăn xa, chị gái đi học xa nhà, Thư ở nhà một mình. Một năm sau, Thư được bà cô ruột đưa về nuôi. Anh Thư hiện đang học lớp 9.
Bức thư của Anh Thư Dưới đây là nội dung bức thư:
Gửi mẹ hiền yêu dấu!
Mẹ ơi, hôm nay trời lại mưa rồi mẹ ạ.
Những hạt mưa cứ rả rích rả rích từng giờ không ngớt. Khuya, con ngồi lại viết thư cho mẹ. Bức thư đâu tiên con viết bằng tất cả tâm hồn dành tặng cho mẹ. Mẹ, con nhớ mẹ vô cùng, nhớ mẹ nhiều lắm. Con sợ mưa đêm, bởi đó cũng là lúc con cô đơn nhất. Con sợ ở cái thế giới xa xôi ấy mẹ bị ướt, mẹ bị hành hạ vì mưa. Mẹ à, mẹ cứ yên giấc nhé, con ở nơi nay bình yên lắm.
Thời gian cứ thắm thoắt thoi đưa, biết bao đêm rồi, đôi mi con cứ ướt nhòa đi vì nước mắt, đôi mắt buồn của mẹ bờ vai ấm áp của mẹ cứ hiện lên trong ký ức con. Con nhớ, nhớ biết bao ngày mưa như thế, mẹ cùng con ngồi lại với nhau bên chiếc cửa sổ thân thuộc ấy để trò chuyện. Nào là “ Không biết giờ này bố ngủ chưa con nhỉ?”, nào là “ Mẹ ơi, hồi sáng con được điểm 10 môn Văn”,…Chuyện vui, chuyện buồn con với mẹ đều tâm sự cùng nhau. Những hạt mưa tí tách như cùng vui, cùng buồn với ta, mẹ nhỉ! Ấm áp thật. Nhớ lại, con cứ ngồi cười một mình vì khi đó con ngây thơ quá. Hì hì. Nhưng mẹ à, đó mãi mãi và mãi mãi chỉ là dĩ vãng thôi mẹ, mẹ với con sẽ chẳng bao giờ lấy lại những điều đó một lần nữa. Mẹ bỏ con đi rồi. Bỏ con cô đơn một mình để về với ông bà, tổ tiên nơi xa xôi ấy rồi. Để con bơ vơ, lạnh lẽo trên cái thế giới thực tại quá xa vời với mẹ như thế này rồi. Con mệt mỏi! Con gục ngã! Con biết dựa vào ai đây?
Mẹ! Mẹ trả lời con đi.
Mẹ ơi, vậy là đã hai năm mười ba ngày ba tháng rồi mẹ. Cái khoảng thời gian thật sự không ngắn đâu mẹ ạ. Mẹ bỏ con đi nhanh quá. Ở nơi ấy, mẹ có nhớ con không, nhớ bố, nhớ chị Hương không? Mẹ có mệt, có sút cân không? Mẹ có bị căn bệnh quái ác kia hành hạ mẹ nữa không. Con thương mẹ nhiều lắm nhưng con hận. Con hận căn bệnh suy gan cấp ấy. Nó đã làm con mất đi một người quan trọng nhất cuộc đời. Mất đi những phút giây yêu thương bên mẹ. Và con mất đi bờ vai ấm áp để con dựa vào khi con thất bại. Và mất tất cả rồi mẹ ơi. Con khóc.
Mẹ, con thực sự mệt mỏi, sao chẳng có ai chịu ở lại với con vậy mẹ. Bố thì đi làm tận ở Phú Quốc. Chị Hương thì ở tận trong kia, rồi ông bà nội cũng về với mẹ nơi ấy rồi! Con mệt, con khóc, con buồn, con nhớ, con đau, con biết tâm sự cùng ai đây. Mẹ ơi!
Năm tháng dần trôi, trôi nhanh lắm, từ khi mẹ ra đi, mẹ có biết rằng, cuộc sống con gần như là quá vô vị không hả mẹ? Đi học về, con cất lên hai tiếng gọi mẹ, sao con không được nghe giọng nói rất đỗi thân thuộc ấy nữa. Những bát cơm canh đạm bạc sao mẹ không cho con ăn thêm lần nữa. Áo con rách, sao mẹ không khâu lại cho con nữa. Mẹ ích kỷ quá! Vô tâm với con, với bố, với chị quá. Con ghét mẹ. Nhìn những đứa cùng tuổi, được mẹ chúng âu yếm, yêu thương, được nằm trong lòng mẹ để nghe mẹ kể về những câu chuyện ngày xửa ngày xưa sao mà con chạnh lòng thế! Hơn hai năm trước, con cũng được vậy mà. Sao bây giờ chỉ còn mỗi con thôi! Mẹ bỏ con đi thật rồi, mẹ ơi. Con lại khóc.
Nhiều khi con khóc, con nghĩ về mẹ, con thương mẹ. Cô chủ nhiệm con an ủi rằng: “ Con ơi, đừng khóc, nín đi. Mẹ con ở nơi ấy chắc sẽ vui lắm vì con không khóc đó. Để cho linh hồn mẹ được sớm siêu thoát đi con. Mẹ con không mất chỉ là mẹ đã hòa vào những làn gió nhẹ, hòa vào những vì sao trên kia mà thôi. Con nín nhé!”. Và rồi con gắng kiềm chế cảm xúc rồi im lặng, để mẹ vui. Không biết, từ khi mẹ xa con, hình hài của mẹ như thế nào mẹ. Là còn nguyên vẹn hay đã hòa vào lòng đất. Côn xót xa quá! Mẹ à, con không hay thể hiện những hành động, cử chỉ yêu thương. Con con ngang bướng và đôi khi cãi lời mẹ. Chưa một lần con cầm tay mẹ rồi nói: “ Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!”. Để rồi, mẹ mãi mãi rời xa con, bước ra cuộc đời con, nhưng trong suy nghĩ con lúc nào mẹ cũng là quan trọng nhất. Xin lỗi mẹ vì những lúc con hư, xin lỗi mẹ vì chưa lần nào làm mẹ mỉm cười nhưng đối với con mẹ là tất Cả.
Mẹ của con ơi, bây giờ con trưởng thành nhiều rồi mẹ ạ. Con đã biết chăm sóc bản thân, biết chăm sóc những người thân khi họ ốm và đặc biệt là tự tay nấu những món ăn cho gia đình mà khi mẹ còn sống, con chưa bao giờ làm được. Hồi đó, nhìn mẹ đớn đau vì căn bệnh hiểm nghèo mà con xem như “Trò đùa ý mà”. Kệ. Rồi mẹ bị chuyển xuống viện tỉnh vì trầm trọng hơn, con càng cảm thấy bình thường vì con được sống tự do một mình. Rồi đến lúc mẹ ra đi, con cũng không khóc, con khờ khạo quá, vô tư quá, có mẹ cũng như không có mẹ. Rồi một ngày, con bỗng nhận ra, con đã mất đi một thứ tình cảm quan trọng và thiêng liêng lắm. Con cố ngoảnh lại đi tìm, về những nơi quen thuộc gắn với kỷ niệm con và mẹ để đi tìm. Nhưng mẹ ạ! Tất cả chỉ là hư vô, chỉ là thất vọng mà thôi. Mẹ ơi, mẹ hãy là một bà tiên hiền dịu và cho con một điều ước nhỏ nhoi đi mẹ. Con ước giản dị thôi. Ước rằng: “Bà tiên ấy được sống lại với con một ngày để con được chăm sóc bà – việc mà trước đây con chưa hề làm. Con sẽ không làm mẹ khóc đâu, con hứa.” Và điều con muốn nói với mẹ rằng : “ Con nhớ mẹ quá nhiều, nợ mẹ rất nhiều, con rất muốn được sống và lo cho mẹ. Mẹ ơi, con rất muốn. Mẹ hãy về với con đi. Mẹ hãy bảo với con điều ước ấy sẽ thực hiện đi. Con xin mẹ và rồi con lại khóc.
Hằng đêm, khi những ánh đèn ngoài kia vụt tắt, con lại đến bên chiếc giường quen thuộc và chợp mắt. Nhưng mẹ à, sao con cứ ướt mi vậy – con nhớ mẹ nhiều lắm. Không được ngủ với người mẹ bằng da bằng thịt, con chỉ biết giở chiếc album ra xem rồi đặt trước ngực, ôm vào lòng, rồi nhẹ nhàng chìm vào giấc ngủ. Mẹ ơi, con yên giấc lắm, ngủ ngoan lắm ạ. Mẹ vui không? À mà, mẹ, chị Hương nhà ta cũng hay khóc vì nhớ mẹ đó, chị hay mơ mẹ. Mơ mẹ ngồi trước cửa đợi đợi hai chị em về ăn cơm, mơ mẹ ngồi xếp quần áo để chị đi xa. Cuối năm này, chị lập gia đình rồi mẹ kìa. Con nhớ mãi lời hứa mẹ nói với chị khi mẹ còn sống: “ Khi mô con Hương lấy chồng tau sẽ một mình đi vô trong nớ đẻ trao nhẫn cho bay.” Mẹ ơi! Mẹ là người xấu, mẹ không biết giữ lời hứa với chị em con. Mẹ bỏ hai chị em con mà đi thật rồi ư? Mẹ có biết rằng, lúc Tết đến xuân về bọn con cô đơn lắm không. Tủi thân, con chỉ biết đứng trước bàn thờ mẹ, tâm sự rồi khóc. Con cô đơn vô cùng. Mẹ ạ, nước mắt con, bất giác, lại rơi.
Mẹ ơi, mẹ khổ nhiều quá rồi, sao mẹ không để bọn con kịp đáp đền rồi mẹ ra đi cũng được. Cả cuộc đời mẹ dành cho con tất cả, dành trọn tình thương và sự sống chỉ mong cho con lớn khôn. Mẹ cho con tất cả, rồi mẹ nhận lại được cái gì? Chưa kịp cho mẹ bát canh con tự nấu, chưa kịp cho mẹ món quà tự tay con làm ngày 8/3, mẹ đã bỏ con rồi. Mẹ ạ, nếu kiếp sau con được chọn con vẫn chọn là con của mẹ. Mẹ con ta sẽ yêu thương và bù đắp cho nhau mẹ nhỉ? Ở trên này, con ít khi thành công lắm nhưng khi con mệt mỏi, con thất bại, con săp gục ngã, con đã biết đi tìm mẹ. Ra nơi mẹ ở, đứng cạnh nấm mồ của mẹ sao mà con thấy bình yên vậy. Con đứng đó, con khóc, con hét, con nói chuyện với mẹ, lòng con vơi đi nhiều lắm. Khi đó, con như được bàn tay mẹ đặt sau lưng và nói : “ Con yêu à, cố lên đi con, mẹ vẫn thương và yêu con nhiều lắm, đứng dậy và lau nước mắt đi cô bé, mạnh mẽ lên con, con sống tốt nhé!” Con ngoảnh lại thì bàn tay ấy đã vụt đi. Con hụt hẫng nhưng cố nén nỗi đau để nơi ấy mẹ được thanh thản. Từng nét viết đến đây làm con nhớ đến đoạn thơ:
Đừng đứng khóc bên nấm mồ của mẹ
Mẹ không ở trong mồ; mẹ có ngủ đâu con
Mẹ là cánh chim hòa vào con gió nhẹ
Mẹ là mặt trời trên lúa vàng chín mọng
Mẹ là mùa thu thân thương
Ru con trên buổi mai êm ả
Mẹ là lời thúc giục gọi đàn chim
Khi chúng đang vòng vòng bay thư thả
Mẹ là ánh sao mềm rọi sáng suốt ban đêm
Đừng đứng khóc bên nấm mồ của mẹ
Mẹ không ở trong mồ; mẹ có ngủ đâu con.
Con chỉ nhớ mang máng vậy thôi. Nhưng mẹ à, đoạn thơ đó, chính là mẹ đó. Mẹ ấm áp lắm. Mẹ của con ơi.
Bốn ngày nữa là sinh nhật con rồi mẹ ạ. Nhớ lắm, mấy năm trước, mẹ tự tay làm bánh cho con ăn, mẹ làm thịt gà cho con ăn, làm nhiều lắm, ngon lắm. Mà bây giờ con chỉ biết để những chiếc bánh con vụng về làm bên bàn thờ mẹ. Mẹ ích kỷ lắm. Mẹ không cho con ở bên mẹ sinh nhật lần này nữa rồi.
Vậy là ba sinh nhật vắng bóng mẹ hiền của con.
Mẹ ơi, con nhớ.
Mẹ ạ, nếu mẹ đọc được bức thư này mẹ hãy về trong giấc mơ của con nhé mẹ. Con yêu mẹ nhiều lắm. Con nhớ mẹ nhiều lắm. Mẹ ơi, con chỉ mong rằng linh hồn mẹ sớm được siêu thoát nên từ bây giờ con sẽ cố gắng không khóc, sẽ làm cho mẹ vui, làm cho mẹ nhanh khỏi bệnh. Nơi ấy, mẹ hãy giữ gìn sức khỏe, mẹ của con nhé! Và một điều cuối cùng con nói rằng: “Kiếp sau, dù sao đi nữa, mẹ sẽ mãi là mẹ của con. Con thương mẹ nhiều.” Con cám ơn mẹ.
Con gái
Nguyễn Anh Thư
Văn Bình – Việt Trinh
" alt="Thư gửi mẹ hiền đầy xúc động gửi mẹ đã khuất của nữ sinh lớp 9" /> - - Sở GD-ĐT TP.HCM và Phòng GD-ĐT Phú Nhuận đang xác minh thông tin một cô giáo tiểu học bắt học sinh ngậm dép do em này đùa giỡn trong lớp học.Cho giáo viên đánh trẻ mầm non nghỉ việc" alt="Xác minh thông tin cô giáo tiểu học ở TP.HCM bắt học sinh ngậm dép" />
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- ·50% người Mỹ không tin ứng dụng TikTok sẽ bị cấm hoàn toàn
- ·Nhà trường trang bị bể bơi “di động” với chi phí thấp
- ·Giảm biên chế giáo viên thế nào khi đầu vào tăng lên?
- ·Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·Sẽ luân chuyển hiệu trưởng đánh giáo viên vì “không chịu đi nhậu'
- ·Hướng dẫn tra cứu điểm thi tuyển sinh lớp 10 năm 2020 trên VietNamNet
- ·Đã có điểm thi vào lớp 10 của TP.HCM năm 2020
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- ·Tìm thấy xác chim 46.000 tuổi vẫn còn nguyên vẹn ở Siberia
- - Khán phòng Nhà hát lớn Hà Nội chiều 2/9 vang dội những tiếng vỗ tay trướcsự thăng hoa âm nhạc của những nghệ sĩ biểu diễn. Trong đó có cả những giọt nướcmắt của ca sĩ, nhà báo và khán giả. Khoảnh khắc thăng hoa của các ca sĩ trong Điều còn mãi 2015" alt="Điều còn mãi: Nước mắt của nghệ sĩ và khán giả" />
- - Đánh bạn chưa đủ, nhóm nữ sinh còn quay clip rồi tung lên Facebook nhằm bêu xấu bạn và “khoe chiến tích”. Hành động này khiến gia đình nạn nhân vô cùng bức xúc.
" alt="Nữ sinh đánh bạn rồi tung clip bêu xấu" />Đánh bạn, nhóm nữ sinh còn quay rồi tung clip lên mạng (Ảnh chụp lại từ màn hình). Viettel đã có nhiều biện pháp để thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ 2G lên 4G của người dùng di động từ 4 năm trước. Ảnh: VT Đại diện Cục Viễn thông cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030 đặt mục tiêu phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và phổ cập điện thoại di động thông minh tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021- 2023, tầm nhìn năm 2050 đưa ra định hướng về phát triển hạ tầng viễn thông, trong đó yêu cầu thực hiện lộ trình dừng công nghệ di động cũ (2G/3G) và thúc đẩy việc triển khai chương trình “Mỗi người dân một máy điện thoại thông minh”.
Cục Viễn thông thông tin, căn cứ Thông tư số 03/2024/TT-BTTTT và Thông tư số 04/2024/TT-BTTTT về quy hoạch các băng tần 900MHz/1800MHz, Bộ TT&TT sẽ không cấp phép lại sử dụng các băng tần 900MHz/1800MHz, nếu doanh nghiệp không có phương án đảm bảo không còn thuê bao sử dụng thiết bị đầu cuối chỉ hỗ trợ tiêu chuẩn 2G only hoạt động trên mạng từ ngày 16/9/2024. Do vậy, đề nghị doanh nghiệp di động cần quyết liệt triển khai mạnh các giải pháp truyền thông, hỗ trợ chuyển đổi để đảm bảo quyền lợi của các thuê bao nói trên, nếu muốn tiếp tục cấp lại các băng tần 900MHz/1800MHz.
Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông hỗ trợ thuê bao chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại công nghệ cao hơn; Thực hiện chương trình hỗ trợ kinh phí mua máy smartphone 4G hoặc điện thoại feature phone 4G và ban hành các gói cước hỗ trợ thuê bao chuyển đổi, thực hiện đến 16/9/2024.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thực hiện ngăn chặn nhập mạng các máy điện thoại 2G không chứng nhận hợp quy. Doanh nghiệp phải phát triển các trạm thu phát sóng di động đảm bảo vùng phủ mạng 4G thay thế mạng 2G khi dừng hệ thống 2G và hoàn thành trước tháng 9/2026.
Chia sẻ về vấn đề tắt sóng 2G, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom cho biết, Viettel đánh giá tắt sóng 2G là chủ trương rất đúng đắn, phù hợp với xu thế cũng như với mong muốn của các nhà mạng và nhu cầu của khách hàng, xã hội trong giai đoạn hiện nay. Trên thực tế, Viettel đã có nhiều biện pháp để thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ 2G lên 4G của người dùng di động từ 4 năm trước.
Theo Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom, tỷ lệ thuê bao 2G chiếm khoảng 16% tổng số thuê bao của Viettel. Đến tháng 9/2024, cần dịch chuyển, đưa số lượng thuê bao 2G trên mạng chỉ còn dưới 5% thì doanh nghiệp mới có thể tắt sóng được.
Đại diện VNPT cho hay, từ những năm 2015, khi 2G vẫn chiếm khoảng khoảng 60% lưu lượng mạng, VNPT đã xác định chiến lược và xây dựng kế hoạch tắt sóng 2G. Hai năm qua, VNPT đã chủ động tiến hành tắt các trạm riêng lẻ không phát sinh hoặc phát sinh rất ít lưu lượng.
Hiện VNPT còn khoảng 3 triệu thuê bao 2G, tương đương 8% tổng số thuê bao. VNPT đã xây dựng kế hoạch, giải pháp để đến tháng 9/2024 cam kết thực hiện chuyển đổi tất cả thuê bao, thiết bị 2G Only theo chỉ đạo, định hướng của Bộ TT&TT.
Đồng tình về vấn đề này, đại diện MobiFone cho biết, hoàn toàn ủng hộ chủ trương tắt sóng 2G, chuyển khách hàng sử dụng 2G Only sang 4G, 5G để tối ưu tần số, hạ tầng, triển khai thêm nhiều dịch vụ số.
Chia sẻ về vấn đề tắt sóng 2G, ông Nguyễn Đình Hùng, Giám đốc TrueIDC Vietnam phân tích, có nhiều lý do để một số nước châu Âu ‘níu kéo’, duy trì mạng 2G, trong đó có lý do ở những nước này, các số khẩn chạy trên nền tảng 2G, hay nhiều siêu thị và nhà hàng của họ dùng 2G để đo đếm điện, nước tự động từ xa...
“Ở Việt Nam không có các dịch vụ này. Việt Nam nên tắt 2G càng sớm càng tốt. Chính phủ nên quyết liệt để đóng 2G càng sớm càng tốt, dành băng tần cho các công nghệ mới. Đây là băng tần vàng, nước ngoài coi đây là nguồn tài nguyên rất quý giá”, ông Nguyễn Đình Hùng nhấn mạnh.
Đại diện Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam cũng nhận định, Bộ TT&TT đã có những chính sách tốt để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, tiêu biểu như vấn đề tiêu chuẩn hóa, không cho phép nhập khẩu thiết bị 2G Only. Nhờ vậy, sẽ tạo điều kiện để việc tắt sóng 2G ảnh hưởng rất ít đến người sử dụng.
" alt="Nhà mạng phải chặn điện thoại 2G, hỗ trợ người dân lên 4G" />Các nhà nữ khoa học Katherine Johnson, Dorothy Vaughan và Mary Jackson là biểu tượng cho cuộc đấu tranh kiên cường chống lại kỳ thị sắc tộc trong nghiên cứu khoa học Mỹ. Sử dụng phòng vệ sinh, khu vực ăn uống riêng
Sinh ra vào thời điểm mà sự phân biệt chủng tộc đã ăn sâu vào xã hội Mỹ, những người phụ nữ này ở mọi ngã rẽ đều gặp phải trở ngại. Cơ sở vật chất tách biệt, buộc họ phải sử dụng phòng vệ sinh và khu vực ăn uống riêng.
Cơ hội giáo dục hạn chế dành cho người Mỹ gốc Phi càng gia tăng thêm thách thức. Katherine G. Johnson ngay từ khi còn nhỏ đã có năng khiếu về toán học, như bà đã nói vào năm 1999 '“Tôi luôn nóng lòng muốn được vào trường trung học để học đại số và hình học”', theo Birmingham Blogs History.
Tuy nhiên, do hệ thống giáo dục phân biệt chủng tộc ở quê hương, bà chỉ có thể học đến lớp 6. Cha đã phải chuyển nhà để các con có thể theo học trung học. Ở tuổi 14, Katherine tốt nghiệp trung học và bắt đầu học tại trường West Virginia State College, nơi bà tốt nghiệp bằng kép về toán học và tiếng Pháp. Bà là một trong những sinh viên người Mỹ gốc Phi đầu tiên theo học cao học tại đại học này.
Trong khi đó, Dorothy Vaughan và Mary Jackson cũng gặp phải thực tế khắc nghiệt của nền giáo dục phân biệt chủng tộc. Các lựa chọn giáo dục đại học cho người Mỹ gốc Phi bị hạn chế, cản trở khả năng tiếp cận giáo dục toàn diện và chuyên sâu về toán học và các lĩnh vực liên quan.
Bất chấp những trở ngại này, cả Vaughan và Jackson đều thể hiện khả năng vươn lên đáng nể. Năng khiếu toán học sớm nảy nở của Vaughan đã giúp bà đảm bảo được vị trí giảng dạy tại một trường trung học tách biệt.
Jackson, bắt đầu sự nghiệp của mình với tư cách là một nhà toán học nghiên cứu tại Ủy ban Cố vấn Hàng không Quốc gia Mỹ (NACA), đã phải đối mặt với những rào cản về chủng tộc và giới tính khi theo đuổi mục tiêu trở thành nữ kỹ sư người Mỹ gốc Phi đầu tiên của NASA.
Mỗi ngày làm việc là một ‘cuộc đấu tranh’
Sự thiên vị về giới tính là một nghịch cảnh khác. Ở thời đại mà các chuẩn mực xã hội đẩy phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ Mỹ gốc Phi, xuống những vị trí được trả lương thấp hơn và kém uy tín hơn, việc vượt qua những rào cản giới tính này là một cuộc chiến khó khăn.
Những người phụ nữ phải đấu tranh với những định kiến về năng lực của họ trong các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, thách thức những quan niệm này thông qua nỗ lực không mệt mỏi và những thành tựu đặc biệt.
Bất chấp sự xuất sắc của bản thân, Johnson, Vaughan và Jackson ban đầu phải đối mặt với những rào cản khắc nghiệt trong việc được công nhận và thăng tiến trong sự nghiệp. Thành tích của những nhà nữ khoa học này thường không được chú ý hoặc được cho là do các đồng nghiệp nam da trắng của họ.
Dorothy Vaughan, nhà toán học xuất sắc, đã trở thành giám sát viên người Mỹ gốc Phi đầu tiên tại NASA, nhưng sự công nhận này chỉ đến sau nhiều năm. Cuộc đấu tranh để được công nhận diễn ra mỗi ngày trong công việc của bà.
Bất chấp vô số trở ngại, Johnson, Vaughan và Jackson đã có những đóng góp đáng kể cho NASA và để lại dấu ấn quyết định trong chương trình không gian thời kỳ đầu.
Những tính toán chính xác của Katherine Johnson là công cụ tạo nên sự thành công của các sứ mệnh không gian ban đầu, bao gồm chuyến bay lịch sử của Alan Shepard năm 1961 và quỹ đạo quanh Trái đất của John Glenn năm 1962. Công trình của bà đóng vai trò then chốt trong các chương trình Sao Thủy và Apollo của NASA, mang về cho bà Huân chương Tự do của Tổng thống Mỹ trong năm 2015.
Với tư cách là người giám sát đơn vị Máy tính Khu vực phía Tây của NASA, bao gồm toàn phụ nữ người Mỹ gốc Phi, Dorothy Vaughan đóng một vai trò quan trọng trong việc tích hợp máy tính điện tử vào tổ chức.
Mary Jackson, nữ kỹ sư người Mỹ gốc Phi đầu tiên của NASA, đã làm việc để thúc đẩy việc tuyển dụng và đề bạt phụ nữ vào các vai trò kỹ thuật và khoa học. Sự ủng hộ của bà cho sự đa dạng trong NASA đã góp phần tạo nên một môi trường hòa nhập hơn. Vào năm 2019, NASA đã vinh danh Jackson bằng cách đặt tên tòa nhà trụ sở chính ở Washington, D.C theo tên bà.
Những nỗ lực tập thể bộ ba nhà khoa học da màu không chỉ xóa bỏ những định kiến định kiến về khả năng của phụ nữ Mỹ gốc Phi trong các lĩnh vực STEM mà còn mở đường cho các thế hệ tương lai theo đuổi sự nghiệp khoa học và công nghệ.
Di sản của Katherine Johnson, Dorothy Vaughan và Mary Jackson còn vượt xa cả những thành tựu cá nhân của họ. Câu chuyện của họ được biết đến rộng rãi thông qua cuốn sách "Những biểu tượng ẩn giấu" (Hidden Figures) của Margot Lee Shetterly và bộ phim chuyển thể sau đó đã được đề cử giải Oscar.
Tử Huy
Từ nhà nữ khoa học hóa lượng tử đến 'bà đầm thép' trên chính trườngSự giao thoa giữa học thuật và chính trị đã chứng kiến sự xuất hiện của những cá nhân có năng lực và trí tuệ vượt qua giới hạn của phòng thí nghiệm, đứng trên vũ đài chính trị, định hình vận mệnh của quốc gia và cả thế giới." alt="Bi kịch của bộ 3 nhà nữ khoa học da màu làm nên huyền thoại ở NASA" />
- ·Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- ·Lần hiếm hoi Bạch Lan Phương nhắc về tình cũ của Huỳnh Anh
- ·Nữ sinh lớp 10 đánh nhau như phim hành động
- ·Đề thi môn Ngữ văn lớp 10 chuyên Khoa học xã hội
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- ·Năm 2022: Nguy cơ từ làm việc từ xa và ransomeware
- ·Bố mẹ choáng trước tâm sự yêu đương của con
- ·Nữ sinh tiết lộ bí quyết đạt 118/120 TOEFL iBT
- ·Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- ·Ông Đỗ Văn Xê làm hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM