您现在的位置是:Nhận định >>正文
Soi kèo phạt góc U19 Pháp vs U19 Italia, 22h30 ngày 24/6
Nhận định8768人已围观
简介èophạtgócUPhápvsUItaliahngàkqbđ ngoại hạng anh Pha lê - 24/06/2022 04:35 ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Nhận địnhHoàng Ngọc - 22/01/2025 03:17 Kèo phạt góc ...
阅读更多Điểm chuẩn Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024
Nhận địnhNăm 2024, Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển 2.350 sinh viên với các phương thức gồm: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển; Xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ; Xét điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội; Xét điểm thi tốt nghiệp THPT.
Học phí dự kiến của Trường ĐH Ngoại ngữ năm nay dao động 15 - 62,5 triệu đồng/năm học. Trong đó, mức cao nhất áp dụng với chương trình liên kết ngành Kinh tế - Tài chính. Các ngành ngôn ngữ: Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức, Nhật, Hàn Quốc cùng có mức học phí là 38 triệu đồng. Với ngành Ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ Ả Rập có học phí là 21 triệu đồng; ngành Văn hóa và truyền thông xuyên quốc gia có học phí là 15 triệu đồng.
Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2024 trên VietNamNetTừ 17h ngày mai 17/8, các trường đại học trên cả nước sẽ công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác.">...
阅读更多Thủ tướng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là đột phá chiến lược
Nhận địnhThủ tướng Phạm Minh Chính Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, qua chặng đường gần 50 năm phát triển quan hệ, ASEAN và Australia đã trở thành láng giềng gần gũi, đối tác tin cậy và người bạn chân thành của nhau.
Để hướng tới những tầm cao mới trong 50 năm tới và xa hơn nữa, hai bên cần tăng cường gắn kết kinh tế-thương mại theo hướng cân bằng, bền vững cần được coi là trọng tâm và động lực phát triển, cần phối hợp triển khai Hiệp định AANZFTA, thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư, tăng cường kết nối.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là đột phá chiến lược cho quan hệ ASEAN- Australia, hướng tới tương lai phát triển bền vững cho người dân.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam mong muốn hai bên phối hợp đẩy mạnh hơn nỗ lực này, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị xây dựng thành công các trụ cột hợp tác mới về đổi mới sáng tạo, cùng hỗ trợ thực hiện thành công quá trình chuyển đổi số và chuyển đổi xanh hướng tới phát triển bền vững.
Theo đó, trông đợi Đối thoại cao cấp ASEAN- Australia về Biến đổi khí hậu và Chuyển đổi năng lượng do Australia, Việt Nam và Lào đồng chủ trì sẽ được tổ chức vào cuối năm nay tại Hà Nội đóng góp thiết thực cho nỗ lực này.
Thủ tướng mong muốn Australia tiếp tục quan tâm, hỗ trợ phát triển tiểu vùng Me Kong, trong đó có khu vực đồng bằng sông Cửu Long thông qua khuôn khổ Đối tác Me Kong - Australia.
Kết thúc hội nghị, các lãnh đạo thông qua Tuyên bố chung về tăng cường hợp tác bảo đảm an ninh lương thực trong thời kỳ khủng hoảng.
ASEAN-Liên Hợp Quốc phải trở thành ngọn cờ đầu củng cố đoàn kết quốc tế
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Liên Hợp Quốc lần thứ 13, các đại biểu chia sẻ tầm nhìn và cam kết đề cao chủ nghĩa đa phương, thượng tôn pháp luật, tăng cường phối hợp ứng phó các thách thức toàn cầu.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres nhấn mạnh trong bối cảnh đầy khó khăn, thách thức hiện nay, Đối tác toàn diện ASEAN-Liên Hợp Quốc càng có ý nghĩa quan trọng.
Ông hoan nghênh ASEAN phát huy vai trò hội tụ và cầu nối, giúp nâng cao hiểu biết, xây dựng lòng tin giữa các nước. Liên Hợp Quốc cần sự đồng hành của các thể chế đa phương như ASEAN, theo đó đánh giá cao các nước ASEAN đã cử hơn 5.000 nhân viên tham gia các nỗ lực gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc đề nghị đẩy mạnh hợp tác hai bên trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, trong đó chú trọng hợp tác chuyển đổi năng lượng, giáo dục số, y tế, việc làm, bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý thiên tai…
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong bối cảnh ngày nay, ứng phó với các vấn đề toàn cầu chỉ có thể thành công thông qua cách tiếp cận toàn cầu, toàn dân và đề cao chủ nghĩa đa phương, đảm bảo công bằng, công lý.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam kỳ vọng Đối tác toàn diện ASEAN-Liên Hợp Quốc phải thực sự trở thành một trong những ngọn cờ đầu trong củng cố đoàn kết quốc tế, kiên trì hợp tác đa phương, bảo đảm vững chắc hòa bình, an ninh và thúc đẩy phát triển thịnh vượng, bền vững trên thế giới.
Để thực hiện mục tiêu đó, Thủ tướng nhấn mạnh cần phối hợp tích cực triển khai lộ trình gắn kết Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và chương trình nghị sự của Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững đến 2030.
Thủ tướng đề nghị Liên Hợp Quốc đặc biệt quan tâm, hỗ trợ Việt Nam và các nước lưu vực sông Me Kong trong quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước, nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, nhất là tại vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
Đồng thời, hỗ trợ Việt Nam triển khai thành công Thỏa thuận Đối tác chuyển dịch năng lượng bình đẳng (JETP), chuyển đổi sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Thủ tướng mong muốn Liên Hợp Quốc tiếp tục ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN tại khu vực, phối hợp chặt chẽ với ASEAN thúc đẩy các giá trị hướng tới hòa bình, tăng cường đối thoại, hợp tác, xây dựng lòng tin, hình thành các chuẩn mực ứng xử giữa các quốc gia trên tinh thần thượng tôn pháp luật.
Khẳng định Việt Nam là thành viên tích cực, chủ động của ASEAN và Liên Hợp Quốc, Thủ tướng nhấn mạnh Việt Nam sẽ không ngừng nỗ lực với trách nhiệm cao nhất, đóng góp cho công việc chung của Liên Hợp Quốc, tăng cường tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình.
Đồng thời, Việt Nam nỗ lực hoàn thành tốt những trọng trách quốc tế được giao, trong đó có vai trò là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2023-2025, vì sự phát triển bền vững, thịnh vượng của mọi quốc gia, mọi khu vực và toàn thế giới...
Chiều cùng ngày, lãnh đạo các nước ASEAN và đối tác đã tham dự lễ bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị Cấp cao liên quan và lễ chuyển giao cương vị Chủ tịch ASEAN từ Indonesia sang Lào.
Trong phát biểu đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên của ASEAN trong năm 2024, Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone chính thức công bố Chủ đề của Năm ASEAN 2024 là Thúc đẩy Kết nối và Tự cường. Trong đó, các trọng tâm, ưu tiên là về củng cố đoàn kết, thống nhất và vai trò trung tâm của ASEAN, thúc đẩy xây dựng cộng đồng kết nối thông suốt, tự cường, bền vững và thích ứng trước các thách thức, biến chuyển nhanh chóng, phức tạp trong khu vực.
Tối ngày 7/9/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn Đại biểu Việt Nam đã rời Indonesia về nước, kết thúc thành công chuyến công tác tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị Cấp cao liên quan.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- Đội tuyển Việt Nam tới Lào, sẵn sàng cho ASEAN Cup 2024
- Đẩy mạnh hợp tác với Romania khi Việt Nam sắp mở rộng công trình lớn về dầu khí
- Soi kèo Brentford vs Tottenham, 19h30 ngày 26/12
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Trình Bộ Chính trị cơ chế, chính sách trọng dụng cán bộ nổi trội làm lãnh đạo
最新文章
-
Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
-
Soi kèo góc Lithuania vs Kosovo, 20h00 ngày 12/10
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ Omer Bolat Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đánh giá cao vai trò và những đóng góp của Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ trong việc phát triển kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ cũng như thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ.
Để tạo đột phá cho hợp tác kinh tế, thương mại hai nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ và cá nhân Bộ trưởng Omer Bolat tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành hai nước thúc đẩy một số biện pháp cụ thể như nghiên cứu việc sớm khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ vào thời điểm phù hợp.
Đồng thời sớm tổ chức kỳ họp lần thứ 8 Uỷ ban liên Chính phủ Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ tại Ankara trong năm 2024, tăng cường tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư giữa các doanh nghiệp, địa phương hai nước, mở cửa thị trường, tạo điều kiện cho các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của mỗi nước thâm nhập vào thị trường của nhau, dỡ bỏ các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hoá, dịch vụ của đối tác.
Ngày càng có nhiều tập đoàn Thổ Nhĩ Kỳ quan tâm đến thị trường Việt Nam
Hoan nghênh chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định chuyến thăm là dấu mốc quan trọng trong dịp kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao và sẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế hiệu quả giữa hai nước.
Bộ trưởng Omer Bolat chúc mừng những thành tựu kinh tế quan trọng mà Việt Nam đã đạt được trong thời gian qua, đồng thời, bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển tích cực trong hợp tác giữa Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ, đặc biệt là hợp tác về thương mại, đầu tư.
Khẳng định Việt Nam là đối tác kinh tế ưu tiên hàng đầu của Thổ Nhĩ Kỳ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Bộ trưởng Omer Bolat cho biết sau những dự án đầu tư thành công bước đầu, ngày càng có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ quan tâm đến thị trường Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực thế mạnh của Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng, sản xuất công nghiệp, hàng tiêu dùng…
Bộ trưởng Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ cũng thông báo kế hoạch tổ chức đoàn doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ sang Việt Nam trong năm 2024.
Thu Hằng(từ Thổ Nhĩ Kỳ)
Chuyến thăm Thổ Nhĩ Kỳ của Thủ tướng mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới
Quan hệ Việt Nam – Thổ Nhĩ Kỳ sẽ có những sự thay đổi về chất trong thời gian tới; nhiều nội dung hợp tác mới đang được mở rộng, được hai bên trao đổi thường xuyên ở nhiều cấp, trong đó bao gồm hợp tác về an ninh quốc phòng." alt="Đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ dỡ bỏ các biện pháp chống bán phá giá với hàng hóa Việt Nam">Đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ dỡ bỏ các biện pháp chống bán phá giá với hàng hóa Việt Nam
-
Học sinh tiểu học trong một tiết học. Ảnh: Thanh Hùng. Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện Hoài Đức, Hà Nội chia sẻ: “Thu nhập của giáo viên chủ yếu từ lương và phụ cấp. Một số thầy cô dạy Toán, Văn, tiếng Anh có thể thêm một chút từ dạy thêm. Mức thu tiền dạy thêm - học thêm tổ chức trong trường không cao. Thu nhập giáo viên trường tôi thấp nhất là 4,9 triệu đồng, cao nhất như tôi là lương hạng I với 33 năm trong nghề cũng chỉ được 21 triệu đồng. Đây còn là mức mới được tăng, còn trước thua cả học trò của tôi mới ra trường đi làm ở các doanh nghiệp. Nhìn chung đời sống giáo viên vẫn vất vả”.
Bà Trần Thị Bích Hợp, Hiệu trưởng Trường THPT Đống Đa (Hà Nội) cho hay, thu nhập của giáo viên trong trường dao động từ khoảng 8 đến 15 triệu đồng/tháng.
Giáo viên một trường THPT có tiếng ở Hà Nội chia sẻ: “Theo bảng lương mới của tôi - một giáo viên giảng dạy 15 năm trong nghề, tổng thu nhập là 11.231.000 đồng. Đây là với giáo viên lâu năm mới được mức như vậy. Các giáo viên vừa ra trường, đi làm khoảng 2-3 năm khó khăn, chắc chỉ 3 - 4 triệu/tháng”. Cũng vì vậy, theo cô giáo này, việc các giáo viên tìm cách dạy thêm ngoài thời gian dạy chính khóa ở trường là điều dễ hiểu.
Hiệu trưởng một trường mầm non ở Hải Dương cho hay, tại trường mình, lương giáo viên cao nhất cũng chỉ được gần 17,5 triệu đồng/tháng. “Trường hợp này là hạng cao nhất và chỉ còn 2 năm nữa là nghỉ hưu. Cả trường chỉ có 2 người hiện đạt mức thu nhập này”, vị hiệu trưởng nói. Những giáo viên có mức thu nhập thấp nhất khoảng 6 triệu đồng/tháng.
Tuy nhiên, do chính sách riêng của tỉnh Hải Dương, giáo viên mầm non được hỗ trợ thêm 1 triệu đồng/tháng nên thu nhập giáo viên của trường dao động khoảng 7 triệu - 18 triệu đồng/tháng. “Với mức lương thấp, không ít giáo viên trong trường tìm việc làm thêm ngoài giờ để tăng thêm thu nhập, trang trải cuộc sống gia đình”, vị này nói.
Tại sao Bộ GD-ĐT rút quy định chứng chỉ hành nghề khỏi dự thảo Luật Nhà giáo?
Dự thảo lần thứ 5 Luật Nhà giáo trình tại phiên họp Thường vụ Quốc hội vừa qua đã không còn quy định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo, so với dự thảo công bố lần đầu." alt="'Giáo viên trường công sắp về hưu mới đạt ngưỡng 20 triệu đồng/tháng'">'Giáo viên trường công sắp về hưu mới đạt ngưỡng 20 triệu đồng/tháng'
-
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
-
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến sân bay quốc tế Wattay, thủ đô Vientiane. Đón Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại sân bay có Phó Chủ tịch Quốc hội Lào Sounthone Xayachak; Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Sanya Praseuth; đại diện một số Ủy ban và Ban Thư ký Quốc hội; Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Bá Hùng, cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Lào.
Trong khuôn khổ hội nghị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ dự phiên khai mạc, bế mạc; đồng chủ trì hai phiên họp toàn thể và sẽ có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể thứ nhất. Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam sẽ tham dự các phiên thảo luận chuyên đề về Chính trị đối ngoại; Kinh tế, Văn hoá - Xã hội và Quốc phòng - An ninh.
Chủ tịch Quốc hội sẽ hội đàm, hội kiến với các lãnh đạo cấp cao của Lào, trao đổi về phương hướng, biện pháp tăng cường hợp tác giữa hai nước. Chủ tịch Quốc hội cũng gặp mặt cựu học sinh, sinh viên Lào đã học tập tại Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp và người Việt Nam tại Lào, thăm Đại sứ quán Việt Nam, chứng kiến lễ ký kết thỏa thuận hợp tác với một số đối tác của Lào.
Đây là hội nghị đầu tiên được tổ chức sau khi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin và Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane ký Tuyên bố chung thiết lập cơ chế Hội nghị này tại Campuchia vào tháng 11/2022.
Với cơ chế cấp cao này, 3 nước đã hình thành một kênh hết sức quan trọng đồng hành, hỗ trợ và thúc đẩy Chính phủ 3 nước thực hiện hiệu quả các chương trình, kế hoạch hợp tác chung vì sự phát triển bền vững, thịnh vượng của cả 3 nước, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân mỗi nước.
Sau khi tham dự Hội nghị cấp cao Quốc hội CLV, thăm Lào, Chủ tịch Quốc hội sẽ thăm và làm việc tại Thái Lan. Đây là chuyến thăm chính thức Thái Lan đầu tiên của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trên cương vị Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, đồng thời cũng là chuyến thăm Thái Lan đầu tiên của lãnh đạo cấp cao Việt Nam sau khi Thái Lan thành lập Chính phủ mới.
Dự kiến Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ có hội đàm, hội kiến với các lãnh đạo Thái Lan; dự Diễn đàn chính sách, pháp luật thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư; Phát biểu chính sách tại Trường Đại học Chulalongkonrn; Dự lễ ra mắt Phòng Thương mại Việt Nam – Thái Lan; Gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại Thái Lan; Tiếp một số tập đoàn, doanh nghiệp của Thái Lan đang hợp tác với Việt Nam và thăm tỉnh Udon Thani.
Hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào có một không hai trên thế giới
Mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt-Lào là có một không hai trên thế giới. Lãnh đạo hai nước khẳng định cần bồi dưỡng, giáo dục thế hệ sau phát huy mối quan hệ đặc biệt này." alt="Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến Vientiane dự Hội nghị cấp cao QH 3 nước">Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến Vientiane dự Hội nghị cấp cao QH 3 nước