当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Energetik Mingachevir, 17h30 ngày 28/11: Những người khốn khổ 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” của Chính phủ đưa ra mục tiêu 25 - 30% học sinh tốt nghiệp THCS vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đến năm 2030, con số này là 50 - 55% học sinh tốt nghiệp THCS và THPT. Đó thực sự là định hướng đúng đắn. Nhưng lũ trẻ thì không được lựa chọn vì chúng mới 15 tuổi, “trẻ con biết gì đâu”.
Trường hợp con gái út của Trinh những năm gần đây đang ngày một nhiều. Khác với những đứa trẻ trượt vào 10 mới đi học nghề trước đây, những đứa trẻ bây giờ có học lực khá, giỏi nhưng vẫn muốn đi học nghề thay vì học văn hoá. Một làn sóng “học nhanh làm sớm” đã thực sự diễn ra khi mà lũ trẻ 15 tuổi đã tiếp cận thế giới rộng lớn thay vì bó hẹp trong nét vẽ của cha mẹ. Những đứa trẻ muốn có quyền tự quyết sớm hơn thế hệ trước.
Con gái út của Trinh nói với tôi: “Cháu thích vẽ, thích thiết kế đồ hoạ. Cháu muốn đi làm, theo đuổi đam mê của mình thay vì mất 3 năm trường công rồi thêm 4 năm nữa đi học đại học. Trong khi vào Phổ thông cao đẳng FPT Polytechnic, cháu chỉ mất 3 năm là đã thành thạo nghề, đi làm và tự kiếm tiền sớm từ tuổi 18 -19 chứ không như 2 chị. Nhà có 2 chị ấy là đủ rồi, cháu muốn có cuộc đời của cháu”.
Cô bé còn cho tôi xem những gì cô bé đã tìm hiểu để chứng tỏ rằng đây là quyết định nghiên cứu kỹ chứ không phải nhất thời, cảm tính.
“Chú xem, ở đây cháu được học những thứ mà trường cấp 3 không dạy như “kỹ năng nhận thức bản thân”, “trí tuệ cảm xúc”, “thuyết trình”, “khởi sự doanh nghiệp”…, bên cạnh chương trình học chuyên sâu cho nghề thiết kế đồ hoạ của cháu. Dù cháu biết, lên cấp 3 cũng có nhiều CLB hay ho, cháu đã nghe và thấy 2 chị rồi nên cháu biết chứ. Chỉ là cháu thích lựa chọn này vì cháu được phát triển bản thân. Với lại nếu thích học thì sau tốt nghiệp cháu vẫn có thể học liên thông lên Đại học cơ mà”.
Trinh, bạn tôi cũng thừa nhận con gái út của mình là một cô bé cá tính, một khi đã quyết nó sẽ theo đuổi đến tận cùng. Cô bé suy nghĩ thấu đáo và đôi khi còn “già dặn” hơn 2 chị mình.
Nhưng tôi cũng hiểu nỗi lo của các phụ huynh truyền thống chúng tôi, thế hệ mà đứa nào không có bằng cấp 3 là “đồ bỏ”. Dù cùng ra nước ngoài học nhưng vẫn bị phân biệt đối xử giữa “du học” và “xuất khẩu lao động”. Lũ trẻ đi học trang điểm ở Hàn, học cơ khí ở Đức… đều bị coi là “xuất khẩu lao động” thay vì oai oách như học quản trị kinh doanh ở Singapore, học truyền thông ở Thái Lan. Có lẽ thế hệ gen Z, gen Alpha bây giờ không còn bị “biên giới” bởi ý chí của cha mẹ nữa. Thế giới của chúng không còn là những người bạn, sát nhà mà đã là toàn cầu, liên lục địa. Thêm tiếng Anh tốt khiến chúng xem, nghe, đọc những thứ chúng ta chưa từng xem, chưa từng nghe, chưa từng đọc.
Tôi nói với Trinh sau khi đã “bị” con gái út của cô thuyết phục. Rằng bọn trẻ bây giờ đã có thể ra quyết định. Một đứa trẻ biết ra quyết định là một đứa trẻ chất lượng. Ra quyết định và chịu trách nhiệm với quyết định đó cũng là chỉ dấu của trưởng thành. Cha mẹ không thể nhốt giữ con trong vòng tay của mình được nữa. Đặc biệt là đừng nhốt giữ con trong tầm hiểu biết hạn hẹp của mình khi mà 80% những nghề nghiệp hiện tại sẽ biến mất trong tương lai.
Trinh cũng như tôi đều là thế hệ nghĩ rằng đi làm ở cơ quan nhà nước là an toàn, vĩnh cửu. Như tôi, một cựu nhà báo cũng kỳ vọng một trong ba đứa con của mình trở thành nhà báo như bố. Nhưng rồi tất cả những toà soạn báo bố quen biết đều chẳng có nhu cầu tuyển “con của cựu nhà báo” cả. Cả những cơ quan nhà nước hiện tại, họ cũng cần tuyển người làm được việc thay vì người quen biết khi mà họ cũng chẳng còn được bao cấp bởi ngân sách nữa.
Trở lại với quyết định của cô bé, tôi chỉ còn biết chúc mừng cô bé vì 15 tuổi đã lên được kế hoạch cuộc đời mình như thế. Đó thực sự là một dạng năng lực cần cha mẹ ghi nhận. Chúng ta muốn con trưởng thành và tự lập thay vì nhất nhất chờ mẹ, cha quyết định. Vậy tại sao chúng ta lại không ủng hộ, hỗ trợ con khi con tự ra quyết định và sẵn sàng chịu trách nhiệm với quyết định đó?
Thế giới của con sẽ không giới hạn trong hiểu biết của chúng ta, chỉ những đứa trẻ biết thích ứng, biết ra quyết định, biết lên kế hoạch mới là đứa trẻ mạnh mẽ, độc lập.
Tôi cũng chúc mừng Trinh, bạn tôi, khi cô đã nuôi dạy lên một đứa trẻ tuyệt vời. Tôi nói với Trinh rằng: “Thực ra không có trường tốt mà chỉ có ngôi trường phù hợp cho sự phát triển của con cậu thôi. Ngôi trường danh tiếng thế nào đi nữa mà con của cậu không hạnh phúc, không mơ được những giấc mơ của chính nó thì ngôi trường ấy chỉ là cái áo sĩ diện của cha mẹ, chỉ đẹp trên Facebook cha mẹ. Chúng ta chỉ có thể trở thành những người cha tốt, mẹ tốt khi con chúng ta tốt lên mỗi ngày chứ không phải vì chúng ta giống các cha mẹ tốt ngoài kia.
Con của cậu học nhanh làm sớm chẳng phải tốt hơn là mai này cậu phải đi xin việc cho con bằng mối quan hệ của mình sao? Thật buồn nếu con chúng ta học 3 năm cấp 3 và 4 năm đại học rồi nhận ra thứ chúng học chỉ để vừa lòng cha mẹ”.
Cuối cùng, chúng ta vẫn hay hỏi nhau: Nghề chọn người hay người chọn nghề? Thế hệ của chúng ta phần đông vẫn là nghề chọn người trong khi thế hệ gen Z và gen Alpha hôm nay đã khác. Hãy mừng vì điều đó!
Hoàng Anh Tú
" alt="Nghề chọn con hay con chọn nghề?"/>TIN BÀI KHÁC
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
Hồi tháng Hai, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã nhấn mạnh rằng, "chúng ta phải thực hiện các chính sách liên quan đến sinh đẻ và nuôi con ngay bây giờ hoặc không bao giờ. Đây đơn giản là vấn đề không thể trì hoãn lâu hơn nữa".
Do đó, chuyện xảy ra ở thị trấn Nagi thuộc tỉnh Okayama được ví như "phép màu". Theo Wall Street Journal, chính tỷ lệ sinh đẻ cao bất thường ở Nagi đã giúp thị trấn trở thành nơi thu hút các đoàn thăm quan, mà trong số này có cả các quan chức nước ngoài tới học hỏi mô hình phát triển dân số.
Chính sách hỗ trợ
Theo giới chuyên gia, mạng lưới an sinh xã hội bao gồm các chính sách được thiết kế hướng tới dịch vụ chăm sóc trẻ với mức giá phải chăng đã giúp tăng dân số ở thị trấn Nagi.
Cụ thể, phụ huynh ở Nagi chỉ phải trả tối đa 420 USD/tháng cho cơ sở chăm sóc trẻ vào ban ngày đối với con đầu lòng. Với đứa con thứ hai, cha mẹ sẽ chỉ phải trả tối đa 210 USD/tháng và miễn phí nếu là con là thứ ba.
Ngoài ra, phụ huynh ở Nagi còn nhận được khoản trợ cấp 1.000 USD/năm cho mỗi đứa trẻ nhập học trung học. Trên hết, các bậc cha mẹ nhận được những khoản thanh toán một lần ngay sau khi sinh con, và số tiền này sẽ tăng gấp đôi khi sinh những đứa con tiếp theo. Cụ thể, đứa con đầu lòng sẽ được thanh toán 879 USD, và tăng lên thành 3.518 USD cho con thứ ba. Như CNN đưa tin vào năm 2019, thị trấn Nagi còn cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế miễn phí cho tất cả trẻ em và trợ cấp nhà ở.
Nói với Wall Street Journal, cư dân ở Nagi cho hay một trong những nguyên nhân giúp phụ nữ không ngại sinh thêm con là do mọi người có tư tưởng cùng chung tay nuôi trẻ.
Cô Nozomi Sakaino, mẹ của ba đứa trẻ, giải thích: “Ở Nagi, các bà mẹ đều là mẹ của tất cả đứa trẻ. Chúng tôi chăm sóc con cái cho nhau”.
Mô hình đáng nhân rộng
Mô hình ở Nagi là điều mà Chính phủ Nhật Bản muốn nhân rộng ở các khu vực khác trong cả nước. Trong vài năm qua, Nhật Bản cũng đã đưa ra nhiều chính sách khuyến sinh bằng cách hứa hẹn trao tặng tiền thưởng và phúc lợi cho các cặp vợ chồng. Ngoài ra, Chính phủ Nhật Bản cũng liên tục có các chương trình giải quyết gánh nặng chi phí nuôi con.
Điển hình, vào năm 1994, “Kế hoạch Thiên thần” của Chính phủ Nhật Bản hướng đến sự căng thẳng của phụ huynh nên đã cung cấp dịch vụ tư vấn, hay “Kế hoạch Thiên thần Mới” được sửa đổi nhiều năm sau đó đã chi trả cho các bậc phụ huynh khoảng 280 USD/tháng cho mỗi đứa trẻ để giúp trang trải chi phí nuôi con.
Nhưng thực tế, Nhật Bản vẫn là một trong những quốc gia có chi phí sống đắt đỏ nhất thế giới, và tỷ lệ sinh đẻ thấp kỷ lục cho thấy các biện pháp hỗ trợ là vẫn chưa đủ. Tính đến năm 2020, GoBankingRates xác định chi phi sống đắt đỏ ở Nhật Bản đứng hàng thứ 8 trên thế giới, và vượt xa cả Mỹ, Anh và Hàn Quốc.
Chính việc người dân di cư từ nông thôn ra thành thị ngày càng tăng cũng đang làm trầm trọng thêm tình hình sinh con ở Nhật Bản. Với hơn 93% dân số sống trong các thành phố, không gian sống chật chội cùng với chi phí sinh hoạt đắt đỏ đã khiến các hộ gia đình gặp khó khăn hơn trong việc nuôi con nhỏ.
Trái lại, thị trấn Nagi lại có mạng lưới an sinh xã hội dành cho các gia đình có trẻ em như cách mà Mỹ đang làm để giảm bớt gánh chi phí. Cụ thể, trong nửa cuối năm 2021, mỗi tháng hàng triệu gia đình đã nhận được séc tín dụng thuế dành cho trẻ em để giảm bớt áp lực chi phí sinh hoạt cho các phụ huynh thuộc tầng lớp trung lưu và lao động.
Mô hình ở Nagi cũng khiến các quốc gia khác phải học hỏi theo. “Chúng tôi muốn có những chính sách giống như vậy”, ông Kang Mu-seung, một quan chức Hàn Quốc đến thăm thị trấn Nagi chia sẻ.
Không chỉ riêng Nhật Bản, trong những năm gần đây, tỷ lệ sinh đẻ đã giảm trên toàn thế giới. Như tại Mỹ, theo các chuyên gia, số trẻ chào đời giảm một phần là do chi phí nuôi con tốn kém.
Nơi duy nhất tại Nhật Bản không phải đối mặt khủng hoảng trẻ em
Nếu so với các đối thủ như Mercedes-Maybach GLS 480 có cùng kiểu máy I6 3.0L và mô men xoắn 500 Nm, công suất của Range Rover P360 vẫn kém hơn chút ít (17 mã lực). Trong khi với Lexus LX 600, mẫu xe của Land Rover yếu thế hơn đáng kể, kém 54 mã lực và 150 Nm do đối thủ dùng máy lớn hơn V6 3.5L Turbo kép.
Ngay cả biến thể P530 với động cơ V8 4.4L mạnh mẽ hơn cũng chỉ tạo ra công suất 523 mã lực và mô-men xoắn 750 Nm, kém tới 34 mã lực so đối thủ Mercedes-Maybach GLS 600 chỉ dùng động cơ V8 4.0L. Mẫu xe Anh Quốc hơn về chỉ số sức kéo 20 Nm.
Dẫu vậy, mọi thứ mới chỉ là nhìn từ thông số kỹ thuật, việc một chiếc xe có mạnh mẽ hay không thực tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chẳng hạn như khả năng tăng tốc từ 0-100 km/h.
Mẫu xe | Tăng tốc 0-100 km/h (giây) |
Range Rover LWB P360 | 6,5 |
Range Rover LWB P530 | 4,6 |
Mercedes-Maybach GLS 480 | 6,6 |
Mercedes-Maybach GLS 600 | 4,9 |
Lexus LX 600 | 7,2 |
Thời gian tăng tốc ít hơn so với các đối thủ cho thấy cả biến thể động cơ P360 và P530 của Range Rover 2022 dù không ấn tượng về con số trên giấy tờ nhưng nó vẫn được đánh giá là một chiếc xe mạnh mẽ.
Khoang hành lý chật hẹp hơn so với đối thủ
Không gian chở đồ của Range Rover 2022 với cấu hình 5 chỗ dù dung tích khá lớn (1.152 lít) nhưng vẫn bị đánh giá là thua kém các đối thủ như Mercedes-Maybach GLS (1.379 lít) hay Lexus LX 600 (1.246 lít).
Cách âm “tốt” nhưng chưa phải “rất tốt”
Range Rover 2022 được đánh giá là một trong những chiếc xe lái êm ái, yên tĩnh hàng đầu phân khúc. Tiếng ồn lốp và động cơ hầu như không gây sự chú ý cho những người ngồi bên trong. Những chủ xe ở nước ngoài chia sẻ chỉ có một chút tiếng ồn gió nếu chạy ở tốc độ cao là điều duy nhất làm xáo trộn sự yên bình.
Ngoài ra, tùy chọn la-zăng lên tới 23 inch dù giúp cho chiếc xe trông hầm hố và bệ vệ hơn nhưng thi thoảng khiến chiếc xe có hiện tượng rung giật khi gặp những đoạn đường gồ ghề hoặc nhiều ổ gà. Giảm kích thước la-zăng xuống còn 22 inch là giải pháp cải thiện điều này.
Độ tin cậy chỉ ở mức trung bình
Mặc dù Range Rover là một chiếc SUV mang tính biểu tượng của thương hiệu xe địa hình Anh Quốc nhưng nó không thoát khỏi sự thật rằng độ tin cậy của Range Rover chỉ xếp ở mức trung bình theo khảo sát tại của một số trang đánh giá xe có uy tín như WhatCar (Anh) hay US Ranking (Mỹ).
Cũng theo trang CarBuyer (Anh), các vấn đề thường gặp trên Range Rover trước đó chủ yếu nằm ở hệ thống động cơ, hệ thống điện, hệ thống treo, hệ thống phanh. Range Rover 2022 còn quá mới để đánh giá về độ tin cậy, hi vọng nó sẽ cải thiện được các vấn đề này.
Giá bán tăng mạnh, cao hơn 2 tỷ so với đối thủ
Ở thế hệ mới, Range Rover 2022 đã tăng giá đáng kể so với thế hệ cũ. Lý do được đưa ra là thiếu hụt nguồn cung cấp linh kiện và mẫu xe này đã có rất nhiều điểm mới. Với bản tiêu chuẩn SWB P360 của Range Rover đã tăng khoảng từ hơn 2 tỷ đồng. Trong khi, bản cao cấp LWB SV P530 có giá bán tăng ít hơn chút, khoảng gần 500 triệu đồng.
Như vậy, rõ ràng Range Rover 2022 sẽ khó cạnh tranh được với các đối thủ nếu xét tham chiếu về giá bán. Cụ thể, giá phiên bản tiêu chuẩn cao hơn 3,089 tỷ đồng so với LX 600 Urban (giá bán 8,1 tỷ đồng) và cao hơn 2,790 tỷ đồng so với Mercedes-Maybach GLS 480 (giá bán 8,399 tỷ đồng).
Thậm chí, phiên bản tầm trung của Range Rover là LWB P360 7 chỗ có giá 11,409 tỷ đồng còn ngang ngửa với Mercedes-Maybach GLS 600 hiện có giá 11,619 tỷ đồng. Chưa hết, với số tiền bỏ ra ít hơn, người dùng dễ dàng tìm được cho mình một mẫu xe của đối thủ có tất cả các trang bị tiêu chuẩn cao cấp nhất thường chỉ được thấy trên bản LWB SV P530.
Tuy nhiên, với phân khúc xe sang trên 10 tỷ, khách hàng mua Range Rover lại khá đặc thù và đôi khi giá bán lại không phải yếu tố ảnh hưởng lớn đến quyết định mua xe. Với đối tượng này, quyết định mua xe đôi khi chỉ đơn giản là thích và sự dễ chịu trong chính sách chăm sóc hậu mãi của thương hiệu.
Kiểu dáng hấp dẫn, chỉ số khí động học tốt nhất trên thị trường SUV sang
Mặc dù có nhiều vấn đề được nêu ở trên nhưng không thể phủ nhận, Range Rover 2022 là một chiếc SUV hạng sang cỡ lớn được giới chuyên môn đánh giá cao về thiết kế đi kèm với nhiều trang bị mới mẻ, cao cấp lần đầu tiên xuất hiện trên mẫu xe này.
Về kiểu dáng, Range Rover 2022 gọn gàng và tối giản, không tạo cảm giác vuông vắn như thế hệ cũ. Nhờ đó, Range Rover 2022 đã đạt được hệ số cản gió chỉ 0,30 Cd, vượt qua đối thủ Mercedes-Maybach GLS (0,32 Cd) để vươn lên trở thành chiếc SUV hạng sang cỡ lớn hiệu quả nhất về mặt khí động học trên thế giới.
Về trang bị, Range Rover cũng lần đầu được sở hữu một số tính năng nổi bật gồm có hệ thống đèn pha LED kỹ thuật số, đèn hậu có thể đổi màu khi tắt, hệ thống đánh lái bánh sau, tay nắm cửa ẩn trong thân xe, hàn vòm mái bằng công nghệ laser, màn hình cảm ứng dạng cong kích thước lớn có phản hồi xúc giác, hệ thống chống ồn chủ động…
Thế nhưng, các nhược điểm kể trên vẫn sẽ là những điểm đáng quan tâm mà người dùng có thể tham khảo trước khi tiến tới quyết định sở hữu chiếc Range Rover 2022.
Gia Khánh
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mặc dù xếp thứ tư, camera của iPhone 13 Pro vẫn cho kết quả rất ấn tượng với màu sắc và khả năng cân bằng sáng tốt. Màu sắc và độ tương phản ở ảnh chụp chân dung ngược sáng đã được cải thiện, hình ảnh hiển thị ở mức độ chi tiết cao hơn.
Dường như các kỹ sư của Apple đã sử dụng điểm ảnh lớn hơn độ cao của cảm biến để cải thiện khả năng lưu giữ chi tiết. Dù vậy, cũng như iPhone 12 Pro, vẫn có độ nhiễu sáng nhất định trong hầu hết các tình huống chụp bằng iPhone 13 Pro.
Điểm số chụp xa của iPhone 13 Pro cũng được cải thiện đáng kể nhờ khả năng phóng xa quang học 3x, so với 2.5x trên iPhone 12 Pro.
Kém hơn một chút so với iPhone 13 Pro nhưng vẫn nhỉnh hơn iPhone 12 series đó là iPhone 13 mini. Mẫu iPhone kích thước nhỏ này có điểm số tổng là 130, trong đó điểm chụp ảnh là 138, chụp xa 55 điểm và quay video đạt 117 điểm.
Các mẫu smartphone chụp ảnh tốt nhất trên thị trường hiện nay thuộc về Huawei và Xiaomi. |
Được biết, Apple đã trang bị cụm cảm biến của Sony trên iPhone 13 Pro bao gồm trên cả camera sau và camera trước với các thông số giống iPhone 13 Pro Max, như đã biết.
Khác biệt giữa iPhone 13 Pro và iPhone 13 Pro Max là kích thước và trọng lượng với giá bán khởi điểm lần lượt là 999 USD và 1.099 USD cho bản thấp nhất 128GB, lên tới 1.499 USD và 1.599 USD cho bản 1TB.
Phương Nguyễn (Theo GizChina)
Nhiếp ảnh gia Austin Mann vừa công bố đánh giá chi tiết về khả năng chụp ảnh của iPhone 13 Pro mới ra mắt.
" alt="Camera của iPhone 13 Pro vẫn kém Xiaomi và Huawei"/>