Công nghệ

Nhiều ca trúng độc vì bị rắn hổ mang chúa cắn, loài rắn nguy hiểm nhất

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-07 10:53:14 我要评论(0)

Tiến sĩ,ềucatrúngđộcvìbịrắnhổmangchúacắnloàirắnnguyhiểmnhấlịch vòng loại world cup 2026 châu á b&aaclịch vòng loại world cup 2026 châu álịch vòng loại world cup 2026 châu á、、

Tiến sĩ,ềucatrúngđộcvìbịrắnhổmangchúacắnloàirắnnguyhiểmnhấlịch vòng loại world cup 2026 châu á bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), cho biết thời gian gần đây, các bác sĩ đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân trúng độc do bị rắn cắn đặc biệt là rắn hổ mang

Bệnh nhân L.V.P (53 tuổi, trú tại Thanh Hóa) được đưa vào cấp cứu trong tình trạng bàn tay căng phồng, ngón tay bị cắn thâm đen do rắn hổ mang cắn. Theo bệnh nhân, buổi chiều tối, khi đang dọn cỏ khô, ông bị một con rắn cắn vào ngón tay.

Ngay sau đó, ông đã đến bệnh viện địa phương cấp cứu. Đến khuya, vùng rắn cắn đau nhức nên gia đình xin chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai. Tại đây, ông P. được các bác sĩ truyền huyết thanh kháng nọc rắn độc. Hiện tại, bệnh nhân tiếp tục được thực hiện xử lý nhiễm trùng.

Nam bệnh nhân cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai kèm theo hình ảnh con rắn đã được gia đình chụp lại. Ảnh: BSCC.

Tại Trung tâm Chống độc, một nữ bệnh nhân khác cũng bị rắn hổ mang cắn. Theo lời chia sẻ, bà đi tháo nước ở ngoài ruộng đã bị một con rắn tấn công vào bàn tay. Ngay sau đó, bệnh nhân được đưa đi cấp cứu. Bác sĩ đã chỉ định truyền huyết thanh kháng nọc rắn cho bệnh nhân này. Sau nhiều ngày theo dõi, hiện sức khỏe bệnh nhân đã ổn định.

Tiến sĩ Nguyên cho biết thời điểm mùa mưa sẽ có nhiều trường hợp bị rắn cắn. Hiện, số lượng rắn độc tại Việt Nam rất nhiều và trong đó rắn hổ mang vẫn là loài đáng sợ nhất do có thể gây hoại tử ngay lập tức bộ phận bị cắn. Xếp thứ hai là rắn lục đuôi đỏ.

Khi bị rắn cắn, bác sĩ Nguyên lưu ý nạn nhân nên bình tĩnh. Biện pháp sơ cứu có thể áp dụng là hạn chế vận động của bệnh nhân. Cố gắng vận chuyển nạn nhân bằng phương tiện vận chuyển hoặc có người khiêng. Tuyệt đối không được để nạn nhân tự đi lại di chuyển. 

Các biện pháp không nên áp dụng, làm nặng thêm tình trạng bệnh nhân rắn cắn như chích, rạch vùng rắn cắn hay hút nọc độc, sử dụng các biện pháp dân gian đắp lá, đắp thuốc.

Nguy kịch vì bị rắn độc cắn khi đang ngủ dưới nền nhà

Nguy kịch vì bị rắn độc cắn khi đang ngủ dưới nền nhà

Đang ngủ dưới nền nhà, bé trai bị loại rắn sọc đen sọc trắng cắn vào tay phải. Một giờ sau trẻ giãn đồng tử, nói khó, liệt tứ chi, phải đi cấp cứu gấp.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Rory McIlroy mất ngôi vô địch BMW PGA Championship về tay Billy Horschel

Kiểm tra định tính (xác định có cồn hay không) và định lượng (xác định mức độ nồng độ cồn trong hơi thở). 

Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Bùi Thị Ngọc Hoanh, Phó trưởng khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn (TP.HCM), đo nồng độ cồn trong máu được xem là phương pháp có tính chính xác hơn nhưng phải được thực hiện ở cơ sở y tế. 

Bác sĩ Hoanh cho hay chỉ định này được áp dụng chủ yếu ở các khoa Cấp cứu, trong đó bao gồm nạn nhân tai nạn giao thông (có hoặc không có cảnh sát giao thông đưa đến và yêu cầu thực hiện), bệnh nhân có biểu hiện không giữ được thăng bằng, phản xạ chậm, buồn nôn hoặc nôn ói nhiều, nói lắp, tri giác lơ mơ, co giật, thân nhiệt thấp, nghi ngờ ngộ độc rượu... 

Nhân viên y tế sẽ tiến hành lấy máu tĩnh mạch của bệnh nhân, chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm, chạy trên máy sinh hoá tự động và có kết quả sau khoảng 45 phút. Kết quả này sẽ giúp bác sĩ nhận định nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng và đưa ra các phác đồ điều trị phù hợp.

Cùng quan điểm, bác sĩ chuyên khoa 2 Trần Thị Kim Chi, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, cho biết đo nồng độ cồn trong máu và trong hơi thở là hai phương pháp thường được sử dụng để kiểm tra mức cồn của một người sau khi tiêu thụ rượu bia.

Tuy nhiên, nồng độ cồn trong máu có thể tăng hoặc giảm dựa trên quá trình trao đổi cồn trong cơ thể còn nồng độ cồn trong hơi thở thường phản ánh tình trạng tức thời, thay đổi nhanh chóng khi cồn được tiêu hóa và loại bỏ ra khỏi cơ thể.

Trong nhiều trường hợp, xác định nồng độ cồn trong hơi thở giúp kiểm tra sự tỉnh táo của người lái xe và sau đó sử dụng mức độ nồng độ cồn trong máu để xác định vi phạm. 

KHOA CAP CUU CHO RAY.jpeg
Phần lớn nạn nhân tai nạn giao thông có chỉ định kiểm tra nồng độ cồn trong máu. Ảnh: BVCC.

Cũng theo bác sĩ Chi, đánh giá sự nguy hiểm của nồng độ cồn sẽ dựa vào Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/1/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, có quy định về định lượng ethanol (định lượng nồng độ cồn) trong máu tại mục 60. Cụ thể:

- Trị số bình thường: <10.9 mmol/l.

- Mức 10,9-21,7 mmol/l sẽ có biểu hiện đỏ mặt, nôn mửa, phản xạ chậm chạp, giảm nhạy bén.

- Mức từ 21,7 mmol/l sẽ biểu hiện ức chế thần kinh trung ương.

- Mức từ 86,8 mmol/l có thể gây nguy hại cho tính mạng. 

Phản ứng của cơ thể ở các mức nồng độ cồnKhi nồng độ cồn trong máu cao, người uống rượu có nguy cơ bị hôn mê, suy giảm chức năng hô hấp, huyết áp tụt, hạ thân nhiệt." alt="Đo nồng độ cồn trong máu hay trong hơi thở chính xác hơn?" width="90" height="59"/>

Đo nồng độ cồn trong máu hay trong hơi thở chính xác hơn?

W-phat-thuoc-1.jpg
Bệnh nhân suy tim phải tuân thủ tái khám, sử dụng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn phù hợp. 

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Bùi Thế Dũng, Trưởng khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, suy tim là một trong những bệnh mạn tính nặng thường gặp nhất, khó có thể chữa khỏi hoàn toàn. Bệnh suy tim có thể bị phù phổi cấp, tổn thương đa cơ quan như gan thận, đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc đột tử.

Mặc dù y khoa có nhiều phương pháp điều trị nhưng suy tim vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tái nhập viện cao. Chất lượng cuộc sống, tâm lý của người bệnh ảnh hưởng nặng nề.

Trên thực tế, nhiều bệnh nhân chỉ tuân thủ điều trị trong thời gian đầu. Khi tình trạng sức khỏe ổn định, người bệnh có tâm lý chủ quan dẫn đến sai lầm như không uống thuốc đều đặn, không tái khám định kỳ, tự ý uống thuốc khác, không tuân thủ chế độ dinh dưỡng, vận động…

Hậu quả là tình trạng suy tim diễn tiến nặng phải nhập viện. Mỗi lần nhập viện vì cơn suy tim cấp, bệnh nhân lại tăng thêm nguy cơ tử vong. Do đó, người bệnh cần phối hợp 3 yếu tố: sử dụng thuốc đều đặn, thực hiện chế độ dinh dưỡng và chế độ luyện tập theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Khi có chương trình chăm sóc hợp lý, người bệnh suy tim có thể kiểm soát bệnh tốt, cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm tỷ lệ nhập viện lại và kéo dài tuổi thọ.

Khoảng trống phục hồi chức năng cho người bệnh suy timTheo một nghiên cứu, khoảng 10% bệnh nhân suy tim được tập luyện phục hồi chức năng. Số còn lại không được hướng dẫn, tiếp cận hoặc không biết đến việc tập luyện này." alt="Tỷ lệ tử vong vì suy tim cao hơn nhiều loại ung thư" width="90" height="59"/>

Tỷ lệ tử vong vì suy tim cao hơn nhiều loại ung thư