Nhận định, soi kèo Tuggeranong United vs West Canberra Wanderers, 16h30 ngày 19/7
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên -
Giá quảng cáo trực tuyến ở Việt Nam gần như thấp nhất thế giớiHội nghị được tổ chức với mục đích nhằm nâng tầm giá trị quảng cáo của các publisher (người/nhà xuất bản nội dung trực tuyến) trong nước, đã thu hút hơn 100 đại biểu là tổng biên tập báo điện tử uy tín, lãnh đạo website lớn, và nhà phát triển ứng dụng tại Việt Nam.
Giá bi bét vào hạng nhất thế giới
Tại hội nghị, ông An Ly, đại diện Công ty Netlink cho biết: Dự tính ngân sách digital marketing (quảng cáo số) của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sẽ đạt 70 tỷ USD năm 2016. Tuy nhiên, hơn 50% ngân sách quảng cáo dành cho thị trường Châu Á – Thái Bình Dương đang được đổ vào Trung Quốc.
"Đáng buồn là Việt Nam vẫn chưa được nằm trên bản đồ digital marketing của thế giới. Một số top brand (thương hiệu hàng đầu thế giới) đang tiêu tiền khá hạn chế tại Việt Nam, chưa thực sự để mắt đến thị trường Việt Nam. Ngân sách quảng cáo của top brand đổ vào Việt Nam chưa nhiều nên giá quảng cáo CPC ở Việt Nam đang nằm trong top gần như thấp nhất thế giới", ông An Ly chia sẻ.
Theo tìm hiểu của ICTnews, bảng thống kê xếp hạng CPC Google Adsense tính trung bình theo từng quốc gia công bố năm 2015 cho thấy, Việt Nam xếp hạng 72 với mức giá chỉ là 0,03 USD, trong khi Indonesia 0,04 USD, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines, Nga, Hàn Quốc, Thái Lan đều 0,05 USD, Malaysia 0,08 USD, Singapore 0,30 USD, Úc 0,48 USD...
Trao đổi với ICTnews tại hội nghị sáng 7/9, một publisher "bật mí" giá trị trung bình trên 1 click (CPC) tại Việt Nam hiện nay chỉ khoảng 1.000 đồng.
Bà Gaby Hiền, một chuyên gia mobile app và game tại thị trường Việt Nam cũng nhận định: "Giá quảng cáo của thị trường Việt Nam khá thấp. Ở, Mỹ CPM (cost per 1.000 impressions - trả tiền theo mỗi 1.000 lần hiển thị) là khoảng 4 USD, nhưng ở Việt Nam nhiều khi chưa bằng ½. Giá trị người dùng ở nước họ lớn nên họ sẵn sàng bid (đặt giá thầu quảng cáo) giá cao hơn, trong khi người dùng Việt Nam thường không chịu trả tiền".
"> -
Đây là cách chính phủ Hàn Quốc đầu tư cho startupDưới đây là một vài cách thức mà chính phủ Hàn Quốc đã sử dụng để hỗ trợ các doanh nghiệp mới thành lập được anh Jason Minkee Kim, một nhà sáng lập của 2 startup và đang làm việc tại ActnerLab, một quỹ đầu tư mạo hiểm cho các doanh nghiệp chia sẻ trên trang Tech in Asia.
Nhận hỗ trợ của chính phủ (dành cho startup)
Chính phủ Hàn Quốc đã tạo ra một nguồn vốn “rót” từ trên xuống theo từng cấp. Đến cấp cuối cùng, một phần nhỏ của các nguồn hỗ trợ này sẽ đến thẳng các startup được lựa chọn trong chương trình.
Chương trình hỗ trợ phổ biến nhất của chính phủ hoạt động như sau: Bạn có một ngân sách cho một chương trình kéo dài trong một khoảng thời gian (thông thường là chưa tới 1 năm), bạn bỏ vào 30% (10% tiền mặt, 20% bằng tài sản) và các quỹ của chính phủ hỗ trợ phần còn lại (tối đa 70%). Ví dụ:
Tổng ngân sách 50.000 USD (6 tháng)
70% do chính phủ hỗ trợ (bằng hình thức cho vay không lãi hoặc cấp vốn bằng tiền mặt không lấy lãi)
10% đầu tư tiền mặt từ startup
20% tài sản (vốn chủ sở hữu từ công của người đó, tức là người này sẽ không được trả lương).
Với tổng cộng 50.000 USD ngân sách, startup có thể sử dụng số tiền này để tạo nên các sản phẩm khả dụng tối thiểu (minimum viable product, MVP), tung ra sản phẩm, mua trang thiết bị… Tuy nhiên, mọi giao dịch cần phải lấy hóa đơn thuế, giấy biên nhận và thậm chí là cả ảnh (ví dụ mua máy tính phải chụp lại ảnh chiếc máy tính đó).
Ưu điểm:Với những khoản cấp vốn này, startup có thể bắt đầu tạo nên các dịch vụ và sản phẩm. Với thời lượng chương trình ngắn (chưa tới 1 năm), startup có thể thử nghiệm ý tưởng của mình và xác định kết quả nhanh chóng.
Nhược điểm: Lãng phí thời gian không cần thiết vào việc ghi chép. Để điền đủ giấy tờ cho mọi giao dịch mất rất nhiều thời gian. Ngoài ra còn có nhiều buổi hội thảo và tư vấn buộc người sáng lập phải tham gia, và điều này có thể khiến việc đưa ra quyết định cũng như hoạt động của công ty bị đình trệ.
Theo kinh nghiệm của ông Kim, sau khi nhận được hỗ trợ của chính phủ (35.000 USD) cho startup, ông đã có thể tạo một MVP và có đủ vốn để hoạt động trong 6 tháng trước khi nhận được các khoản đầu tư cá nhân.
"> -
Bí quyết nào giúp Ấn Độ xô đổ Trung Quốc, trở thành ông vua mới của làng smartphone?"Thường thì nhu cầu của người dùng tại các thị trường mới nổi sẽ kéo theo sự cạnh tranh giữa các hãng smartphone để đón đầu xu thế. Với một thị trường lớn như Ấn Độ, họ hoàn toàn có thể tác động lên các hãng sản xuất để được trang bị một số tính năng nhất định ở sản phẩm mới", Satish Meena, một nhà phân tích từ Forrester chia sẻ.
Bên cạnh đó, các báo cáo từ IDC cho thấy, Ấn Độ hiện là thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Cụ thể, trong Q2/2016 đã có 27,5 triệu thiết bị được bán ra, cao hơn 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy nhiên, theo một ước tính của Ericssln Mobility Report thì đến năm 2021 thì con số trên sẽ còn lớn hơn nữa, với 1,4 tỉ thiết bị.
"Tất cả mọi người nhìn nhận Ấn Độ là một đích đến cho những đổi mới và sáng tạo, đồng thời là một bước đệm trước khi tiến ra biển lớn", Sanjeet Pandit, Phó giám đốc bán hàng khu vực Châu Á của Qualcomm cho biết.
">