Kể từ 1/6/2017, 1.916 dịch vụ y tế tăng giá. Bệnh nhân BHYT được quỹ BHYT chi trả từ 80 đến 100% chi phí, còn bệnh nhân khám dịch vụ sẽ phải chi trả toàn bộ chi phí khám chữa bệnh.

Theo Thông tư số 02/2017/TT-BYT của Bộ Y tế, từ ngày 1/6/2017 các cơ sở y tế công lập sẽ chính thức áp dụng giá viện phí mới đối với nhóm đối tượng không có thẻ BHYT, và một số dịch vụ KCB không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ BHYT.

Ông Lê Văn Phúc - Phó Trưởng ban, phụ trách Ban Thực hiện chính sách BHYT (BHXH Việt Nam) đã có những trao đổi xung quanh vấn đề này.

 {keywords}

1.916 dịch vụ được điều chỉnh tăng giá

- Ông đánh giá thế nào về tác động của việc tăng giá dịch vụ y tế trong Thông tư 02 đối với người không có thẻ BHYT?

Theo Thông tư 02 của Bộ Y tế, có 3 nhóm dịch vụ dành cho người chưa có thẻ BHYT được điều chỉnh khung giá tối đa. Bao gồm: giá dịch vụ khám bệnh, kiểm tra sức khoẻ; giá dịch vụ ngày giường điều trị; giá dịch vụ kỹ thuật và xét nghiệm dành cho các hạng BV.

Mức tăng này là rất đáng kể khi người bệnh phải điều trị nội trú, điều trị dài ngày. Tuy nhiên, tác động mạnh nhất đến người bệnh chưa có thẻ BHYT phải là nhóm giá dịch vụ kỹ thuật và xét nghiệm dành cho các hạng BV bất kể người bệnh điều trị ngoại trú hay nội trú, điều trị ít ngày hay dài ngày.

Với 1.916 dịch vụ được điều chỉnh tăng giá trong Thông tư này, mặc dù mức điều chỉnh mức tăng chủ yếu ở khoảng số 20- 30%, một số ít có mức tăng gấp đôi so với mức giá hiện hành, nhưng số tiền tuyệt đối của nhiều dịch vụ lên tới hàng trăm nghìn; thậm chí, đến cả triệu đồng cho một lần chỉ định.

Điều khác nhau cơ bản giữa người có thẻ BHYT và không có thẻ BHYT là bệnh nhân BHYT đã được quỹ BHYT chi trả từ 80 đến 100% chi phí, tùy theo từng đối tượng thụ hưởng. Còn bệnh nhân khám dịch vụ sẽ phải chi trả 100% toàn bộ chi phí KCB.

Như vậy khoản tiền người KCB không có BHYT phải trả thêm so với mức giá hiện hành sẽ là con số không nhỏ. Đặc biệt, những bệnh nhân cần sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao, thì mức chi 100% từ tiền túi rất lớn...

- Với tác động lớn đến người dân KCB không có BHYT, theo ông, căn cứ để xây dựng mức tăng giá dịch vụ y tế này đã thỏa đáng?

Thực tế thì lộ trình tăng giá này đã có độ “trễ” rất nhiều theo Luật BHYT, bởi sau 1 năm giá dịch vụ y tế dành cho khoảng gần 20% dân số chưa có thẻ BHYT này mới đuổi kịp giá của những người đang KCB BHYT.

Hiện nay, người chưa tham gia BHYT khi đi KCB vẫn đang trả mức giá thấp hơn nhóm dân số có thẻ BHYT, bởi giá dịch vụ y tế dành cho người chưa có thẻ BHYT chỉ mới kết cấu 3 yếu tố chi phí trực tiếp: Chi phí thuốc, dịch truyền, hoá chất, vật tư tiêu hao, vật tư thay thế phục vụ KCB; chi phí về điện, nước, nhiên liệu, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; Chi phí duy tu, bảo dưỡng thiết bị, mua thay thế công cụ, dụng cụ.

Trong khi đó, trong năm vừa qua, quỹ BHYT đã chi trả phần lớn chi phí thay cho những người KCB BHYT mức giá dịch vụ y tế kết cấu cả tiền lương, phụ cấp theo Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC, quy định thống nhất giá dịch vụ KCB BHYT giữa các BV cùng hạng trên toàn quốc.

Tại sao lại có độ trễ về thời gian cho nhóm đối tượng này? Đó là vì Chính phủ muốn tạo thời gian chuyển tiếp cần thiết cho những người chưa tham gia BHYT thực hiện trách nhiệm của mình trong chủ trương BHYT toàn dân. Giá dịch vụ y tế hiện nay dù được điều chỉnh thì cũng mới kết cấu 4/7 yếu tố chi phí. Lộ trình tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế vẫn đang được thực hiện, giá dịch vụ y tế sẽ còn tiếp tục tăng theo lộ trình.

Người dân cần và nên tham gia BHYT

Song song với việc thay đổi cơ chế tài chính y tế, Chính phủ sẽ chuyển sang đầu tư trực tiếp cho người dân thông qua hỗ trợ tham gia BHYT thay vì rót ngân sách vào các BV. Để đảm bảo quyền lợi về tài chính của mình trong chăm sóc sức khỏe, người dân cần và nên tham gia BHYT. Đó cũng là quy định của Luật BHYT đã có hiệu lực từ hơn 2 năm nay.

- Vậy theo ông, việc tăng giá dịch vụ y tế cho người KCB dịch vụ lần này có là một động lực để tăng tỷ lệ người tham gia BHYT, bởi giá dịch vụ y tế cũng được coi là một “chế tài mềm” cho quy định bắt buộc tham gia BHYT của Luật BHYT 2014?

Như tôi đã nói, với Thông tư 02, chúng ta sẽ tạo sự công bằng hơn trong việc thực hiện chính sách chung khi giá dịch vụ y tế tương đương nhau khi cung cấp cho cả người có thẻ BHYT và không có thẻ BHYT. Việc tăng giá chắc chắn có tác động đến ý thức tham gia BHYT của người dân, càng rõ hơn tầm quan trọng và ý nghĩa của BHYT.

Tuy nhiên, chúng ta không nên và không thể trông chờ việc tăng giá dịch vụ y tế là yếu tố quan trọng nhất để thúc đẩy tham gia BHYT của người dân. Đúng là giá chính là một “chế tài mềm”, hiệu quả của chế tài này sẽ phát huy tốt khi chúng ta tính đủ 7/7 yếu tố chi phí vào giá dịch vụ y tế. Tuy nhiên chủ trương này sẽ phải thực hiện theo lộ trình.

- Xin cảm ơn ông!

Hà Phương (Thực hiện)

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Tăng giá dịch vụ y tế: Người dân nên tham gia BHYT

时间:2025-01-16 17:47:54 出处:Nhận định阅读(143)

Kể từ 1/6/2017,ănggiádịchvụytếNgườidânnêbóng đá 24h 1.916 dịch vụ y tế tăng giá. Bệnh nhân BHYT được quỹ BHYT chi trả từ 80 đến 100% chi phí, còn bệnh nhân khám dịch vụ sẽ phải chi trả toàn bộ chi phí khám chữa bệnh.

Theo Thông tư số 02/2017/TT-BYT của Bộ Y tế, từ ngày 1/6/2017 các cơ sở y tế công lập sẽ chính thức áp dụng giá viện phí mới đối với nhóm đối tượng không có thẻ BHYT, và một số dịch vụ KCB không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ BHYT.

Ông Lê Văn Phúc - Phó Trưởng ban, phụ trách Ban Thực hiện chính sách BHYT (BHXH Việt Nam) đã có những trao đổi xung quanh vấn đề này.

 { keywords}

1.916 dịch vụ được điều chỉnh tăng giá

- Ông đánh giá thế nào về tác động của việc tăng giá dịch vụ y tế trong Thông tư 02 đối với người không có thẻ BHYT?

Theo Thông tư 02 của Bộ Y tế, có 3 nhóm dịch vụ dành cho người chưa có thẻ BHYT được điều chỉnh khung giá tối đa. Bao gồm: giá dịch vụ khám bệnh, kiểm tra sức khoẻ; giá dịch vụ ngày giường điều trị; giá dịch vụ kỹ thuật và xét nghiệm dành cho các hạng BV.

Mức tăng này là rất đáng kể khi người bệnh phải điều trị nội trú, điều trị dài ngày. Tuy nhiên, tác động mạnh nhất đến người bệnh chưa có thẻ BHYT phải là nhóm giá dịch vụ kỹ thuật và xét nghiệm dành cho các hạng BV bất kể người bệnh điều trị ngoại trú hay nội trú, điều trị ít ngày hay dài ngày.

Với 1.916 dịch vụ được điều chỉnh tăng giá trong Thông tư này, mặc dù mức điều chỉnh mức tăng chủ yếu ở khoảng số 20- 30%, một số ít có mức tăng gấp đôi so với mức giá hiện hành, nhưng số tiền tuyệt đối của nhiều dịch vụ lên tới hàng trăm nghìn; thậm chí, đến cả triệu đồng cho một lần chỉ định.

Điều khác nhau cơ bản giữa người có thẻ BHYT và không có thẻ BHYT là bệnh nhân BHYT đã được quỹ BHYT chi trả từ 80 đến 100% chi phí, tùy theo từng đối tượng thụ hưởng. Còn bệnh nhân khám dịch vụ sẽ phải chi trả 100% toàn bộ chi phí KCB.

Như vậy khoản tiền người KCB không có BHYT phải trả thêm so với mức giá hiện hành sẽ là con số không nhỏ. Đặc biệt, những bệnh nhân cần sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao, thì mức chi 100% từ tiền túi rất lớn...

- Với tác động lớn đến người dân KCB không có BHYT, theo ông, căn cứ để xây dựng mức tăng giá dịch vụ y tế này đã thỏa đáng?

Thực tế thì lộ trình tăng giá này đã có độ “trễ” rất nhiều theo Luật BHYT, bởi sau 1 năm giá dịch vụ y tế dành cho khoảng gần 20% dân số chưa có thẻ BHYT này mới đuổi kịp giá của những người đang KCB BHYT.

Hiện nay, người chưa tham gia BHYT khi đi KCB vẫn đang trả mức giá thấp hơn nhóm dân số có thẻ BHYT, bởi giá dịch vụ y tế dành cho người chưa có thẻ BHYT chỉ mới kết cấu 3 yếu tố chi phí trực tiếp: Chi phí thuốc, dịch truyền, hoá chất, vật tư tiêu hao, vật tư thay thế phục vụ KCB; chi phí về điện, nước, nhiên liệu, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; Chi phí duy tu, bảo dưỡng thiết bị, mua thay thế công cụ, dụng cụ.

Trong khi đó, trong năm vừa qua, quỹ BHYT đã chi trả phần lớn chi phí thay cho những người KCB BHYT mức giá dịch vụ y tế kết cấu cả tiền lương, phụ cấp theo Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC, quy định thống nhất giá dịch vụ KCB BHYT giữa các BV cùng hạng trên toàn quốc.

Tại sao lại có độ trễ về thời gian cho nhóm đối tượng này? Đó là vì Chính phủ muốn tạo thời gian chuyển tiếp cần thiết cho những người chưa tham gia BHYT thực hiện trách nhiệm của mình trong chủ trương BHYT toàn dân. Giá dịch vụ y tế hiện nay dù được điều chỉnh thì cũng mới kết cấu 4/7 yếu tố chi phí. Lộ trình tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế vẫn đang được thực hiện, giá dịch vụ y tế sẽ còn tiếp tục tăng theo lộ trình.

Người dân cần và nên tham gia BHYT

Song song với việc thay đổi cơ chế tài chính y tế, Chính phủ sẽ chuyển sang đầu tư trực tiếp cho người dân thông qua hỗ trợ tham gia BHYT thay vì rót ngân sách vào các BV. Để đảm bảo quyền lợi về tài chính của mình trong chăm sóc sức khỏe, người dân cần và nên tham gia BHYT. Đó cũng là quy định của Luật BHYT đã có hiệu lực từ hơn 2 năm nay.

- Vậy theo ông, việc tăng giá dịch vụ y tế cho người KCB dịch vụ lần này có là một động lực để tăng tỷ lệ người tham gia BHYT, bởi giá dịch vụ y tế cũng được coi là một “chế tài mềm” cho quy định bắt buộc tham gia BHYT của Luật BHYT 2014?

Như tôi đã nói, với Thông tư 02, chúng ta sẽ tạo sự công bằng hơn trong việc thực hiện chính sách chung khi giá dịch vụ y tế tương đương nhau khi cung cấp cho cả người có thẻ BHYT và không có thẻ BHYT. Việc tăng giá chắc chắn có tác động đến ý thức tham gia BHYT của người dân, càng rõ hơn tầm quan trọng và ý nghĩa của BHYT.

Tuy nhiên, chúng ta không nên và không thể trông chờ việc tăng giá dịch vụ y tế là yếu tố quan trọng nhất để thúc đẩy tham gia BHYT của người dân. Đúng là giá chính là một “chế tài mềm”, hiệu quả của chế tài này sẽ phát huy tốt khi chúng ta tính đủ 7/7 yếu tố chi phí vào giá dịch vụ y tế. Tuy nhiên chủ trương này sẽ phải thực hiện theo lộ trình.

- Xin cảm ơn ông!

Hà Phương (Thực hiện)

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: