Nhận định, soi kèo Odense BK vs Aarhus, 1h00 ngày 21/8
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1 -
- Fashionbeans mới đây đưa ra bảng xếp hạng những sao nam mặc đẹp nhất trong năm 2018 với sự góp mặt của David Beckham - người luôn được coi là biểu tượng của thời trang lịch lãm. Vợ chồng David Beckham nắm tay không rời trên thảm đỏ sau tin đồn rạn nứt
Trùm sản xuất phim Hollywood khoe lên giường với Jennifer Lawrence
Michael B. Jordan xếp vị trí đầu bảng xếp hạng sao nam mặc đẹp nhất năm 2018 của tạp chí Fashionbeans. Nam diễn viên phim 'Black Panther' có lối mặc hợp trend và luôn phù hợp với những nơi mình xuất hiện. Không có nhiều bất ngờ khi David Beckham lọt top sao nam mặc đẹp nhất năm. Ông bố 4 con luôn xuất hiện lịch lãm và ăn mặc hợp mốt nhất. Justin Bieber cũng là một cái tên nổi bật trong top 10. Thái tử Charles luôn xuất hiện lịch lãm xứng đáng được coi là bộ mặt của Hoàng gia Anh. Alex Turner luôn biết cách làm mới mình mỗi khi xuất hiện trước công chúng. Anh thường xuyên mặc phong cách đậm chất retro. Nam diễn viên giành giải Oscar Eddie Redmayne cũng luôn giữ hình ảnh lịch lãm với những chiếc áo khoác dài tôn dáng. Để có được sự ổn định trong phong cách ăn mặc, Eddie Redmayne được vợ giúp đỡ rất nhiều. Rapper Travis Scott là tín đồ của các gam màu sáng. Anh thường xuyên kết hợp giày thể thao với áo nỉ thể thao. Đây là phong cách luôn được điểm cộng trong mắt nhiều bạn trẻ. John Legend luôn ghi điểm về thời trang trong cả 4 mùa. Anh có phong cách ăn mặc đơn giản nhưng luôn biết cách tạo điểm nhấn mỗi khi xuất hiện. Hà Lan
Justin Bieber xác nhận đã kết hôn với Hailey Baldwin
Theo chia sẻ mới nhất trên trang cá nhân, Justin Bieber xác nhận anh và Hailey chính thức là vợ chồng.
"> David Beckham, Justin Bieber lọt top sao nam mặc đẹp nhất năm -
- Tình trạng cử nhân, kỹ sư tốt nghiệp ĐH phải đi học nghề để tìm việc đang gây ra sự lãng phí lớn cho xã hội. Ông Cao Văn Sâm, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTB-XH) đã khẳng định như vậy tại cuộc họp báo diễn ra chiều 22/3.
Theo ông Sâm, hiện nay, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là nơi cung cấp nhân lực cho thị trường lao động, do đó, buộc phải chấp nhận cạnh tranh. Không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn cạnh tranh giữa các cơ sở GDNN với các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).
"Đó là tất yếu" - ông Sâm khẳng định.
Nêu lại hiện tượng "liên thông ngược", khi các cử nhân, kỹ sư thậm chí là thạc sĩ phải giấu bằng đi lao động phổ thông hoặc tìm tới trường học nghề để tìm việc làm, ông Sâm cho rằng điều này đang gây ra sự lãng phí lớn cho xã hội, gia đình và cá nhân.
"Hiện nay, thị trường lao động thì lao động trực tiếp là chủ yếu mà chúng ta cứ tiếp tục tỉ lệ học đại học (ĐH) quá nhiều còn học nghề quá thấp sẽ mất cân đối giữa cung và cầu trong đào tạo và sử dụng".
Ông Cao Văn Sâm trao đổi tại họp báo chiều 22/3. Ảnh: Lê Văn. Bàn về nguyên nhân, ông Sâm cho rằng, hiện nay dự báo cung cầu còn nhiều hạn chế nên đào tạo chưa tương thích với sử dụng, nhiều trình độ đào tạo thừa còn sử dụng lại hạn chế dẫn đến đào tạo ra không có việc làm.
Bên cạnh đó, cấu trúc các trình độ đào tạo vẫn chưa hợp lý so với nhu cầu thị trường lao động, xảy ra hiện tượng học xong ĐH nhưng không có việc làm phải đi lao động phổ thông hoặc học nghề để xin vào doanh nghiệp.
Ông Sâm cũng đề cập tới nguyên nhân sâu xa hơn của hiện tượng liên thông ngược khi cho rằng, vấn đề phân luồng học sinh phổ thông hiện vẫn còn bị nghẽn, chưa tốt dù đây là vấn đề muôn thuở.
Trả lời câu hỏi về việc điểm sàn vào ĐH năm nay dự kiến sẽ thấp, ảnh hưởng tới nguồn tuyển sinh của các trường nghề, ông Sâm thừa nhận đây là một áp lực lớn đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khi tâm lý chung của xã hội hiện nay là vẫn muốn con em mình vào đại học.
Tuy nhiên, nhắc lại quan điểm cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo trong tuyển sinh là tất yếu, ông Sâm cho rằng, trào lưu trên thế giới là sẽ thả đầu vào và siết chặt đầu ra.
"Vì vậy tôi mong rằng các cơ sở GDĐH sẽ siết thật chặt đầu ra" - ông Sâm nói.
Về phía các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, ông Sâm cho biết, trong thời gian tới, nhân lực của Việt Nam không chỉ phải cạnh tranh với nhân lực đến từ các quốc gia khu vực ASEAN mà có thể phải cạnh tranh với cả robot.
Hiện, Tổng cục Dạy nghề đang xây dựng đề án nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, trong đó đưa ra 10 giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu này.
Trả lời câu hỏi về việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là đối với hơn 500 cơ sở vừa chuyển từ Bộ GD-ĐT về Bộ LĐTB-XH, ông sâm khẳng định, việc quy hoạch cả mạng lưới đang được tiến hành.
Hiện nay, Tổng cục Dạy nghề cũng đang hướng dẫn các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, cho phép các trường có thể mở rộng hoặc thu hẹp quy mô ngành nghề đào tạo cho phù hợp.